mau de cuong dang ky bckh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
MẪU ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ở TRONG NƯỚC THEO ĐỀ ÁN 911 (kèm theo Thông tư số 35 /2012/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ở TRONG NƯỚC THEO ĐỀ ÁN 911 Tên cơ sở đào tạo: Phần I. Thông tin chung 1.1. Giới thiệu về cơ sở đào tạo: Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo: Lịch sử phát triển, năm thành lập, năm bắt đầu đào tạo tiến sĩ; số lượng các chuyên ngành được giao đào tạo tiến sĩ; thành tích nghiên cứu khoa học đạt được trong 5 năm trở lại đây; những chuyên ngành thuộc thế mạnh của cơ sở đào tạo. 1.2. Kết quả đào tạo tiến sĩ Bảng 1.2. Kết quả đào tạo tiến sĩ trong những 5 năm gần đây Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu tuyển mới Số NCS tuyển mới Quy mô đào tạo Số tốt nghiệp và được cấp bằng TS Số NCS quá hạn (tính theo năm tuyển) Số NCS thôi học (tính theo năm tuyển) 1.3. Tổ chức và quản lý đào tạo - Tên đơn vị quản lý đào tạo: - Đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý NCS Bảng 1.3. Đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ TT Họ và tên Chức danh KH, học vị Chuyên ngành Nhiệm vụ Ghi chú 1 2 … 1.4. Tạp chí khoa học do cơ sở đào tạo xuất bản (nếu có): tên, năm bắt đầu ấn hành, số kỳ xuất bản mỗi năm, tổ chức và hoạt động, cơ chế biên tập và phản biện, uy tín và chất lượng… 1.5. Trang web của cơ sở đào tạo: địa chỉ website, đường dẫn của chuyên mục đào tạo tiến sĩ trong website; mô tả chuyên mục đào tạo tiến sĩ: các thông tin cơ bản của chuyên mục, kế hoạch đào tạo, bảo vệ luận án; cơ sở dữ liệu đào tạo tiến sĩ,… Phần II. Điều kiện và năng lực đào tạo của từng chuyên ngành Căn cứ các qui định tại Điều 14 của Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020” được phê duyệt tại Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Thông tư số /BGDĐT-GDĐH ngày tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) để xây dựng phần này của đề án theo từng chuyên ngành. 2.1. Chuyên ngành đào tạo: ………… 2.1.1. Thông tin về chuyên ngành đào tạo NCS: - Năm được giao đào tạochuyên ngành này: - Đơn vị quản lý chuyên môn (khoa, bộ môn, phòng chuyên môn): 2.1.2 Kết quả đào tạo trong 5 năm trở Trờng đại học lao động xã hội Khoa Mẫu đề cơng nghiên cứu đề tài Tên đề tài Hà nội tháng năm 200 Trờng đại học Lao động - Xã hội Khoa đề cơng nghiên cứu khoa học Tên đề tài : Thời gian thực hiện: Ban chủ nhiệm đề tài: Chủ nhiệm: Lớp: - Th ký: Lớp: - Các thành viên: + Lớp: + Lớp: I Tính cấp thiết đề tài Viết rõ lý cần nghiên cứu đề tài, đề án II Mục tiêu nghiên cứu đề tài III Đối tợng nghiên cứu đề tài IV Phạm vi nghiên cứu đề tài - - V Phơng pháp nghiên cứu - - - VI Nội dung nghiên cứu: Ví dụ: Phần mở đầu Chơng I: Chơng II: Chơng III: Phần kết luận VII Sản phẩm đề tài - Báo cáo kết nghiên cứu đề tài - Những kết khác (nếu có) VIII ST T Tiến độ thực đề tài Nội dung Thời gian Ghi 10 chủ nhiệm đề tài MẪU ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ THEO PHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP THEO ĐỀ ÁN 911 (kèm theo Thông tư số 35 /2012/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ THEOPHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP THEO ĐỀ ÁN 911 Tên cơ sở đào tạo: Phần I. Thông tin chung 1.1. Giới thiệu về cơ sở đào tạo: Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo: Lịch sử phát triển, năm thành lập, năm bắt đầu đào tạo tiến sĩ; số lượng các chuyên ngành được giao đào tạo tiến sĩ; thành tích nghiên cứu khoa học đạt được trong 10 năm trở lại đây; những chuyên ngành thuộc thế mạnh của cơ sở đào tạo. Tình hình hợp tác quốc tế trong đào tạo, các chương trình đào tạo liên kết với nước ngoài, đặc biệt liên kết đào tạo ở trình độ tiến sĩ cho đến nay. 1.2. Kết quả đào tạo tiến sĩ trong nước Bảng 1.2. Kết quả đào tạo tiến sĩ trong 5 năm gần đây Năm Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu tuyển mới Số NCS tuyển mới Quy mô đào tạo Số tốt nghiệp và được cấp bằng TS Số NCS quá hạn (tính theo năm tuyển) Số NCS thôi học (tính theo năm tuyển) 1.3. Kết quả hợp tác NCKH, phối hợp đào tạo tiến sĩ với nước ngoài đã có (số đè tài hợp tác nghiên cứu, số lượng bài báo công bố, số chương trình phối hợp đào tạo, số lượng NCS đã và đang đào tạo phối hợp ) 1.4. Tổ chức và quản lý đào tạo - Tên đơn vị quản lý đào tạo: - Đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý NCS Bảng 1.4. Đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ TT Họ và tên Chức danh KH, học vị Chuyên ngành Nhiệm vụ Ghi chú 1 2 … 1.4. Tạp chí khoa học do cơ sở đào tạo xuất bản: tên, năm bắt đầu ấn hành, số kỳ xuất bản mỗi năm, tổ chức và hoạt động, cơ chế biên tập và phản biện, uy tín và chất lượng… 1.5. Trang web của cơ sở đào tạo: địa chỉ website, đường dẫn của chuyên mục đào tạo tiến sĩ trong website; mô tả chuyên mục đào tạo tiến sĩ; các thông tin cơ bản của chuyên mục (kế hoạch đào tạo, bảo vệ luận án; cơ sở dữ liệu đào tạo tiến sĩ,…), đặc biệt các thông tin và kết quả liên quan đến hợp tác quốc tế trong NCKH và đào tạo sau đại học, các chương trình đào tạo liên kết, kết quả đào tạo phối hợp trình độ tiến sĩ đã có. Phần II. Điều kiện và năng lực của từng chuyên ngành đăng ký đào tạo phối hợp Căn cứ các qui định tại Điều 21 của Qui định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án “MẪU ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO TIỀN TIẾN SĨ THEO ĐỀ ÁN 911 (kèm theo Thông tư số 35 /2012/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO TIỀN TIẾN SĨ THEO ĐỀ ÁN 911 Tên cơ sở đào tạo của cơ sở đào tạo: I. Thông tin chung 1. Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học trong đào tạo ngoại ngữ: năm thành lập, năm bắt đầu đào tạo trình độ đại học của từng ngành ngoại ngữ; kinh nghiệm hợp tác quốc tế; chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên môn; cách thức tổ chức các khóa học. 2. Xác định quy mô, khả năng tiếp nhận người học của cơ sở đào tạo tiền tiến sĩ: 3. Đối tượng học viên (trong nước, đào tạo phối hợp, ngoài nước; NCS của bản thân cơ sở đào tạo hay của cơ sở đào tạo khác): 4. Điều kiện tham gia đào tạo tiền tiến sĩ; cam kết thực hiện hợp đồng và thanh lý hợp đồng theo thỏa thuận. 5. Thời gian đào tạo cần thiết cho từng nhóm trình độ để đạt yêu cầu đối với từng phương thức đào tạo: II. Nội dung đề án - Căn cứ các qui định tại Điều 30 của Qui định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020” được phê duyệt tại Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Thông tư số /2012/TT/BGDĐT ngày tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) để xây dựng đề án. - Những ngoại ngữ đăng ký đào tạo, bồi dưỡng: 2.1. Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ 2.1.1. Tiếng Anh a) Giới thiệu về chương trình đào tạo, bồi dưỡng - Năm được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học ngành Tiếng Anh: - Kết quả đào tạo, bồi dưỡng Tiếng Anh của cơ sở đào tạo đến nay: Bảng 2.1a Đội ngũ giảng viên trong nước tham gia giảng dạy Tiếng Anh TT Họ và tên, năm sinh Ngoại ngữ đã giảng dạy Trình độ được đào tạo Nước đào tạo Thời gian đã giảng dạy 1 2 … Bảng 2.b Đội ngũ giảng viên nước ngoài tham gia giảng dạy Tiếng Anh TT Họ và tên, năm sinh Trình độ được đào tạo Nước Thời gian tham gia giảng dạy 1 2 … - Giáo trình chính: - Tài liệu tham khảo: b) Cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo chất lượng * Thư viện: giới thiệu, mô tả về nguồn tài nguyên phục vụ rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực Tiếng Anh: Nguồn thông tin tư liệu, tài liệu học tập, băng đĩa và các phần mềm học ngoại ngữ, trang thiết bị, phương tiện (máy tính kết nối Internet, máy MẪU ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ NHẬN NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM (Kèm theo Thông tư số: 37 /2011/TT- BGDĐT ngày 18 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ NHẬN NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG Phần 1. Sự cần thiết nhận nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Giới thiệu một vài nét về cơ sở bồi dưỡng - Trình bày kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của đối tượng thuộc diện (quy định tại Điều 77 của Luật Giáo dục 2005) đối với yêu cầu phát giáo dục và nhu cầu tuyển dụng, sử dụng của các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh, thành phố, vùng nơi cơ sở đào tạo đóng trụ sở. - Các ngành, trình độ và hình thức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo đang thực hiện (nếu có) - Lý do đăng ký nhận nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho từng đối tượng cụ thể đã nêu. Phần 2. Năng lực của cơ sở bồi dưỡng Cở sở bồi dưỡng so sánh với các điều kiện quy định tại Khoản 3, Điều 1 của Thông tư này tự đánh giá năng lực của mình về: 1. Đội ngũ Giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy chương trình bồi dưỡng: Số TT Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại Chức danh khoa học, năm phong Học vị, nước, năm tốt nghiệp Ngành, chuyên ngành Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự kiến đảm nhiệm 2. Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng a) Phòng học, giảng đường: Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy Số TT Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng máy tính…) Số lượng Diện tích (m2) Tên thiết bị Số lượng Phục vụ học phần/môn học b) Phòng thí nghiệm, trường thực hành sư phạm: Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ thí nghiệm, thực hành Số TT Tên phòng thí nghiệm, trường thực hành sư phạm Diện tích (m2) Tên thiết bị Số lượng Phục vụ môn học /học phần - - - c) Thư viện, giáo trình, sách phục vụ bồi dưỡng + Thư viện - Tổng diện tích thư viện: … m 2 trong đó diện tích phòng đọc: …… m 2 - Số chỗ ngồi: …… ; Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: …… - Phần mềm quản lý thư viện: - Thư viện điện tử (có/không; đã kết nối được với Cơ sở đào tạo nào trong nước? Số lượng sách, giáo trình điện tử:…… + Danh mục giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí Số TT Tên giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí Tên tác giả Nhà xuất bản Năm xuất bản Số bản Sử dụng cho môn học/học phần 3. Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục 4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và nghiên cứu khoa học giáo dục Phần 3. Chương trình và kế hoạch bồi dưỡng I. Chương trình bồi dưỡng: 1. Mục tiêu bồi dưỡng - Mục tiêu chung - Mục tiêu cụ thể: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, vị trí làm việc sau khi hoàn thành khóa bồi dưỡng 2. Thời gian bồi dưỡng 3. Khối lượng kiến thức toàn khoá (tính bằng đơn vị học trình hoặc tín chỉ) 4. Đối tượng tuyển sinh 5. Quy trình bồi dưỡng, điều kiện cấp chứng chỉ 6. Thang điểm 7. Nội dung chương trình a) Khối kiến thức bắt buộc b) Khối kiến thức tự chọn 8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến) 9. Hướng dẫn thực hiện chương trình II. Đề cương chi tiết học phần/môn học Mỗi học phần/môn học được liệt kê ở bảng danh mục các học phần/môn học trong chương trình bồi dưỡng, các học phần/môn học đều phải có đề cương học phần/môn học trình bày theo trình tự sau: - Tên học phần/môn học, tổng tín chỉ/đơn vị học trình (số tín chỉ/đơn vị học trình lý thuyết, số tín chỉ/đơn vị học trình thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận) - Bộ môn phụ trách giảng dạy. - Mô tả học phần: trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ trang bị cho học viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình bồi dưỡng. - Mục tiêu học phần/môn học: nêu mục tiêu cần đạt được đối với học viên sau khi học học phần đó (về mặt lý thuyết, thực hành). Cách thức xây dựng như chuẩn đầu ra. - Nội dung học phần/môn học: trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để học viên có thể tự học được, ĐỀ CƯƠNG ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI Câu : A Điều 98 LDĐ 2013 , Nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cấp theo đất Trường hợp người sử dụng đất sử dụng nhiều đất nông nghiệp xã, phường, thị trấn mà có yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chung cho đất Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên người có chung quyền sử dụng đất, người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất cấp cho người 01 Giấy chứng nhận; trường hợp chủ sử dụng, chủ sở hữu có yêu cầu cấp chung Giấy chứng nhận trao cho người đại diện Người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất sau hoàn thành nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất không thuộc đối tượng phải thực nghĩa vụ tài miễn, ghi nợ nghĩa vụ tài trường hợp thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất sau quan có thẩm quyền cấp Trường hợp quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản chung vợ chồng phải ghi họ, tên vợ họ, tên chồng vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận ghi tên người Trường hợp quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản chung vợ chồng mà Giấy chứng nhận cấp ghi họ, tên vợ chồng cấp đổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất để ghi họ, tên vợ họ, tên chồng có yêu cầu Trường hợp có chênh lệch diện tích số liệu đo đạc thực tế với số liệu ghi giấy tờ quy định Điều 100 Luật Giấy chứng nhận cấp mà ranh giới đất sử dụng không thay đổi so với ranh giới đất thời điểm có giấy tờ quyền sử dụng đất, tranh chấp với người sử dụng đất liền kề cấp cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất diện tích đất xác định theo số liệu đo đạc thực tế Người sử dụng đất nộp tiền sử dụng đất phần diện tích chênh lệch nhiều có Trường hợp đo đạc lại mà ranh giới đất có thay đổi so với ranh giới đất thời điểm có giấy tờ quyền sử dụng đất diện tích đất đo đạc thực tế nhiều diện tích ghi giấy tờ quyền sử dụng đất phần diện tích chênh lệch nhiều (nếu có) xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định Điều 99 Luật B, Theo quy định Điều 105 Luật đất đai năm 2013, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quy định sau: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, sở tôn giáo; người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực dự án đầu tư; tổ chức nước có chức ngoại giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan tài nguyên môi trường cấp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam Đối với trường hợp cấp Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng mà thực quyền người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở