1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cục Quản lý cạnh tranh

2 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 180,76 KB

Nội dung

Cục Quản cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ. Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm 2006, Cục Quản cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quả cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp và người tiêu dùng. Lãnh đạo Cục Quản cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm  Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả  Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước những hành vi hạn chế cạnh tranh  Chống các hành vi phản cạnh tranh  Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN CẠNH TRANH CỤC QUẢN CẠNH TRANH Lãnh đạo Cục Ban Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Ban Điều tra và xử các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ban Giám sát và quản cạnh tranh Ban Xử chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ Ban Hợp tác quốc tế Trung tâm Thông tin cạnh tranh Trung tâm Đào tạo điều tra viên Văn phòng Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng Ban Bảo vệ người tiêu dùng BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Của Cục Quản cạnh tranh Giấy phép xuất bản số 66/GP-XBBT Cấp ngày 3/12/2008 Phát hành vào ngày 20 hàng tháng TỔNG BIÊN TẬP BẠCH VĂN MỪNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP VŨ BÁ PHÚ BIÊN TẬP VIÊN NGUYỄN THÀNH HẢI, PHAN CÔNG THÀNH NGUYỄN VĂN THÀNH, BÙI VIỆT TRƯỜNG NGUYỄN PHƯƠNG THẢO HỘI ĐỒNG CỐ VẤN TRƯƠNG ĐÌNH TUYỂN Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại PGS. TS. LÊ DANH VĨNH Thứ trưởng Bộ Công Thương GS. TS. HOÀNG ĐỨC THÂN Đại học Kinh tế Quốc dân PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT Viện Nhà nước và Pháp luật TS. BÙI NGUYÊN KHÁNH Viện Nhà nước và Pháp luật TS. HỒ TẤT THẮNG Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam TS. VŨ THÀNH TỰ ANH Giám đốc phụ trách nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Cộng tác viên ở nước ngoài LÊ THÀNH VINH, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật ĐH Monash, Australia DANIEL VANHOUTTE, Đại học Tự do, Bỉ Tổ chức sản xuất và phát hành TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCID) 25 Ngô Quyền - Hà Nội ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 Đại diện tại TP. Hồ Chí Minh Số 159 Kí Con, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh ĐT: (08) 3914 6297 * Fax: (08) 3914 6298 Email: cncbulletin@moit.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất bản VŨ BÁ PHÚ Phát hành tại Công ty phát hành báo chí Trung ương Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU   !"#$%&'($)* +,-./01--,23- ,!-4- %-5 (67832-* 9'-:;$<=>5?@,- A20301-B C*=;5 DE,-FE52,,-. ,A203'G@0,!0H -A!"G@.-0503I H;0*=-J5!%$323; !,(,-'.$2%!"#,( ,-*K(,-F@-L @,-.,5F23C: (-M!2(* =-3,NO"#,-(P(+. = 5Q863R$2H;-N'J ?,(,-.,,5  .2!"#,(,+N*863R$2C(H; -N8/0S$2;0STUV*=VW;=%XH5 '4YQuản hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công Thương”*W;3 ?*P$.-2ZA8J;-@ FAJJ3$[.2C,C$F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  *\G-H" ] Chương I LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANHCẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1. Cạnh tranh 1.1. Khái niệm cạnh tranh +,-(-A!($4 %-524%-,0Q(-32 $)0$)3D3"E5,- (F/G@-%-5J E.-5E((,6732-*= ;3[?,-D^A_- C" J_`5;5.JG(!5J8C -2?2%-* =-;2,-'G@E-@H5J-@ 2225?2 ;^D8Z'A2,- *P:a2(FG'(-;J$% -5,-G@:4)54.,$!2-? 04$b,-;%-50J-@ 2?D2322,-5 Nc 2((,-d($0? Pef0--2,-8d_ $ Hg-AF`E Chanmaly Chanthavong QLKT46A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp $^C* BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản cạnh tranh – Bộ Công Thương | 1 LỜI CÁM ƠN Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế được thực hiện dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của Ông Bạch Văn Mừng, Cục trưởng Cục Quản cạnh tranh (VCA – Viet nam Competition Authority) và Ông Vũ Bá Phú, Phó Cục trưởng Cục quản cạnh tranh, Bộ Công Thương Việt nam. Báo cáo được thực hiện bởi Nhóm chuyên gia tư vấn độc lập do Ông Lê Văn Hà, giám đốc Công ty nghiên cứu và tư vấn Quang Minh làm Trưởng nhóm. Báo cáo còn có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật, kiến thức chuyên ngành của các chuyên gia trong 10 lĩnh vực. Ngoài ra, việc thực hiện báo cáo cũng nhân được sự trợ giúp quý báu của các cơ quan hữu quan: Vụ Công nghiệp nặng, Vụ Chính sách thị trường trong nước, Cục hóa chất – Bộ Công Thương; Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Cục hàng không dân dụng, Bộ Giao thông vận tải; Vụ viễn thông, Bộ Thông tin và truyền thông; Cục quản và giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính; Ngân hàng nhà nước và các doanh nghiệp hoạt động trong 10 lĩnh vực. Báo cáo sẽ không thể được thực hiện thành công nếu không có sự trợ giúp về mặt thể chế của Cục Quản cạnh tranh, về mặt số liệu từ Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt nam, các Hiệp hội, Tổng công ty trong 10 lĩnh vực. Báo cáo được tài trợ trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO ( B- WTO), hoạt động 2.3 của năm tài khóa 2010. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và đóng góp ý kiến của các chuyên gia kinh tế/ pháp lý: TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện kinh tế Việt nam; TS Lê Đăng Doanh, Ủy viên hội đồng khoa học- Viện nghiên cứu quản kinh tế trung ương (CIEM); TS Vũ Quốc Huy, Chủ nhiệm khoa-Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học kinh tế thuộc ĐHQG Hà nội; TS. Trần Hữu Huỳnh, Trưởng ban pháp chế - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam; TS Võ Trí Thành- Phó Viện trưởng – CIEM; TS Nguyễn Như Phát – Viện trưởng Viện Nhà nước và pháp luật; TS Đinh Thị Mỹ Loan- Tổng Thư ký Hiệp hội bán lẻ Việt nam và Ông Lê Viết Thái – Trưởng ban, Ban nghiên cứu thể chế kinh tế-CIEM. Trong quá trình thực hiện Báo cáo, chúng tôi cũng đã tham khảo rất nhiều các báo cáo đánh giá cạnh tranh của cơ quan cạnh tranh nhiều nước trên thế giới và ý kiến đóng góp trực tiếp của một số chuyên gia có kinh nghiệm trong 10 lĩnh vực. Tuy nhiên, vì đây là Báo cáo đánh giá cạnh tranh đầu tiên do Cục quản cạnh tranh thực hiện nên vẫn còn có thể có BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản cạnh tranh – Bộ Công Thương | 2 một số khiếm khuyết nhất định. Các khiếm khuyết này là khó tránh khỏi do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Vì vậy, Cục Quản cạnh tranh mong muốn nhận được và đánh giá cao các ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, đơn vị có liên quan để chúng tôi có thể hoàn thiện hơn những Báo cáo đánh giá cạnh tranh tiếp theo. Các quan điểm trình bày trong Báo cáo là quan điểm độc lập của Nhóm chuyên gia tư vấn, không phản ánh quan điểm chính thức của VCA. Hà nội, tháng 10 năm 2010 Cục trưởng Bạch Văn Mừng BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản cạnh tranh – Bộ Công Thương | 3 LƯU Ý Tài liệu này do Cục Quản Cạnh tranh - Bộ Công Thương chủ trì biên soạn. Những quan điểm và nhận định đưa ra trong Báo cáo tổng hợp từ kết quả phân tích số liệu, điều tra khảo sát các doanh nghiệp, căn cứ theo nhiều nguồn thông tin khác nhau và không phản ánh quan điểm chính thức của Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công Thương. Mọi trích dẫn thông tin từ tài liệu này phải nêu rõ nguồn “Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế”. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC 2010 Cục Quản cạnh tranh – Bộ Công Thương | 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI GIỚI THIỆU 22 KHUÔN KHỔ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH 25 TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH/ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH TRONG 10 LĨNH VỰC CỦA NỀN KINH TẾ 33 SỮA BỘT 46 PHẦN 1.1. TỔNG QUAN THỊTRƯỜNG SỮA BỘT 47 1.1.1. Tổng cầu trên thị trường 47 1.1.2. Tổng giá trị sản lượng 47 1.1.3. Tổng BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN CẠNH TRANH BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO Hà Nội, tháng 1 năm 2009 TẬPTRUNGKINHTẾTẠIVIỆTNAM: HIỆNTRẠNGVÀDỰBÁO Trang2  BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO Chủ trì biên soạn: Bạch Văn Mừng – Cục trưởng Cục Quản Cạnh tranh Biên soạn: Nguyễn Đức Thành – Phó Cục trưởng Cục Quản Cạnh tranh Trần Phương Lan – Trưởng ban Giám sát và Quản Cạnh tranh (Cục Quản Cạnh tranh) Ngô Công Thành – Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Nguyễn Ngọc Sơn – Khoa Luật (Đại học Quốc gia TP HCM) Bùi Nguyễn Anh Tuấn –Ban Giám sát và Quả n Cạnh tranh (Cục Quản Cạnh tranh) TẬPTRUNGKINHTẾTẠIVIỆTNAM: HIỆNTRẠNGVÀDỰBÁO Trang3  LƯU Ý Tài liệu này do Cục Quản Cạnh tranh, Bộ Công thương chủ trì biên soạn. Những quan điểm và nhận định đưa ra trong Báo cáo tổng hợp từ kết quả phân tích số liệu căn cứ theo nhiều nguồn thông tin khác nhau và không phản ánh quan điểm chính thức của Bộ Công Thương. Mọi trích dẫn thông tin từ tài liệu này phải nêu rõ nguồn “Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam: Hiện trạng và dự báo”. Toàn v ăn Báo cáo này được đăng trên website chính thức của Cục Quản cạnh tranh tại địa chỉ: www.vca.gov.vn TẬPTRUNGKINHTẾTẠIVIỆTNAM: HIỆNTRẠNGVÀDỰBÁO Trang4  MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 7 MỤC LỤC BẢNG BIỂU 9 LỜI GIỚI THIỆU 11 CHƯƠNG I. MÔI TRƯỜNG PHÁP CỦA HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG KINH TẾ 12 1. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về tập trung kinh tế tại Việt Nam 13 1.1. Các hình thức tập trung kinh tế 13 1.2. Khái niệm tập trung kinh tế ở Việt Nam 13 1.3. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về tập trung kinh tế tại Việt Nam 15 2. Các quy định về tập trung kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam 17 2.1. Bộ Luật Dân sự 18 2.2. Luật Cạnh tranh 19 2.2.1. Các hình thức tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh…………………………………………… 19 2.2.2. Các ngưỡng gây hạn chế cạnh tranh của tập trung kinh tế……………………………………… 22 2.3. Luật Doanh nghiệp 23 2.4. Luật Đầu tư 25 2.5. Các văn bản pháp luật khác 26 2.5.1. Luật Chứng khoán……………………………………………………………………………… 26 2.5.2. Luật các Tổ chức tín dụng……………………………………………………………………… 26 3. Quy định về mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam đối với nhà đầu tư nước ngoài nước ngoài 26 4. Thủ tục thông báo tập trung kinh tế 27 5. Quy định về xử vi phạm 29 6. Cơ quan quản cạnh tranh và các cơ quan nhà nước có liên quan 30 7. Đánh giá về môi trường pháp của hoạt động tập trung kinh tế tại Việt Nam 31 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 33 1. Môi trường kinh tế vĩ mô của hoạt động tập trung kinh tế 33 1.1. Một số chỉ số kinh tế vĩ mô 33 1.2. Các điều kiện khách quan tác động đến xu thế tập trung kinh tế 35 2. Mức độ tập trung kinh tế 37 2.1. Các chỉ số đo lường mức độ tập trung kinh tế 37 2.2. Chỉ số tập trung kinh tế tại Việt Nam 40 2.2.1. Nguồn số liệu…………………………………………………………………………………… 42 2.2.2. Các ngành có mức độ tập trung kinh tế cao nhất theo CR3……………………………………….42 2.2.3. Các ngành có mức độ tập trung kinh tế thay đổi lớn nhất theo CR3 trong 3 năm (2004- 2006)….45 TẬPTRUNGKINHTẾTẠIVIỆTNAM: HIỆNTRẠNGVÀDỰBÁO Trang5  2.2.4. Mức độ tập trung kinh tế theo HHI……………………………………………………………….46 2.2.5. Cơ cấu sở hữu trong nhóm doanh nghiệp có thị phần cao……………………………………… 48 3. Hoạt động tập trung kinh tế tại Việt Nam trong các năm qua 49 3.1. Tổng quan 49 3.2. Một số giao dịch M&A điển hình: 50 3.3. Một số giao dịch thâu tóm điển hình trên thị trường chứng khoán 52 3.4. Tập trung kinh tế của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 53 3.5. Số hồ sơ thông báo tập trung kinh tế và tham vấn tại Cục Quản Cạnh tranh 57 3.6. Thay đổi đăng ký kinh doanh do nguyên nhân tập trung kinh tế 58 4. Một số đặc điểm của các vụ tập trung [...]... tranh; - Tổ chức khóa đào tạo về chính sách cạnh tranh; - Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu luật và chính sách cạnh tranh V C A D CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số 3 - 2009 27 CHÚNG TÔI LÀ AI ? BAN GIÁM SÁT VÀ QUẢN CẠNH TRANH an Giám sát và Quản cạnh tranh là bộ phận trực thuộc VCAD giúp Cục trưởng thực hiện chức năng giám sát thực thi pháp luật cạnh tranh Với đội ngũ cán bộ đã có nhiều kinh nghiệm... QUẢN CẠNH TRANH TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH Luôn vượt sự mong đợi của bạn Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) là một đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Quản cạnh tranh - Bộ Công Thương, được thành lập theo quy định tại Nghị định số 06/2006/ND-CP ký ngày 09/01/2006 của Chính phủ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ CÔNG THƯƠNG Cục Quản cạnh tranh (VCAD) Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) Phòng Phát triển dịch vụ... trạng và dự báo” - 2009 VCAD THAM DỰ (Tiếp theo trang 8) CPLG được xem như một diễn đàn cho các chuyên gia và cơ quan cạnh tranh thành viên APEC: - Trao đổi thông tin về luật và chính sách cạnh tranh; - Phát triển và nâng cao hiểu biết về luật và chính sách cạnh tranh của các nền kinh tế APEC; - Chia sẻ kinh nghiệm và chuyên môn về các hoạt động liên quan đến việc thực thi luật và chính sách cạnh tranh; ... cấp độ hiểu biết về pháp luật cạnh tranh, hiểu về các nhóm hành vi do Luật Cạnh tranh điều chỉnh, nắm được trình tự thủ tục giải quyết các vụ việc vi phạm, hiểu biết về vai trò của cơ quan quản cạnh tranh, thấy được sự cần thiết phải phối hợp với cơ quan quản cạnh tranh trong Q V C A D quá trình thực thi Luật Cạnh tranh, tiến tới đánh giá ý nghĩa và tác động của Luật trong nền kinh tế hiện nay... thấy hiểu biết của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh mới dừng lại ở mức độ “biết Luật Cạnh tranh mới ra đời Các đối tượng được hỏi cũng thể hiện sự hiểu biết sơ bộ các khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên số doanh nghiệp có hiểu chi tiết về Luật Cạnh tranh như biết về ngưỡng thị phần bị cấm, mức phạt và thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh còn khá khiêm... cạnh tranh nhằm tạo mối liên kết giữa các cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp và xã hội, nâng cao hiệu quả thực thi luật cạnh tranh và hướng tới hình thành Mạng lưới cạnh tranh quôc gia (VCN) THÀNH PHẦN THAM DỰ: Đại diện Cục quản cạnh tranh và các đại biểu từ các Cơ quan, Bộ/Ngành, Cục, Vụ, Viện, Nhà nghiên cứu, Trường đại học,… ĐỊA ĐIỂM: Phòng họp Bộ Công Thương, 21 Ngô Quyền, Hà Nội CẠNH TRANH. .. cơ quan quản cạnh tranh cũng không hơn là bao, điều này đã được kết quả khảo sát bộc lộ Một trong những do chính là do bản thân kết quả hoạt động của cơ quan quản cạnh tranh còn chưa tạo được những con số ấn trượng, như số lượng vụ việc kết thúc điều tra xét xử chỉ có cạnh tranh không lành mạnh, chưa kết thúc điều tra xét xử các vụ việc hạn chế cạnh tranh Những ý kiến về các bất cập và khó... Luật Cạnh tranh là cơ sở của những đề xuất và khuyến nghị để hoàn thiện về khung pháp và thể chế của cơ quan cạnh tranh

Ngày đăng: 23/10/2017, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w