1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết môn Dự báo phát triển kinh tế xã hội

14 596 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 182 KB
File đính kèm DecuongdubaophattrienKTXH.rar (26 KB)

Nội dung

Dự báo phát triển kinh tế xã hội là một môn khoa học xã hội cung cấp các phương pháp dự báo, tiên đoán có tính khoa học, mang tính chất xác xuất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của các vấn đề kinh tế xã hội hoặc về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra trong tương lai. Học phần này cung cấp cho người học, các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý những phương pháp dự báo nhằm hỗ trợ cho quá trình ra quyết định quản lý. Học phần này dựa trên cơ sở tính khoa học của chủ nghĩa Marx – Lenin như quy luật biện chứng, kế thừa lịch sử. Học phần cũng sử dụng các công cụ toán học kết hợp với kinh tế học. Bên cạnh đó, học phần còn có mối liên hệ mật thiết với các môn học kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội, chính sách và quy hoạch phát triển vùng, tài chính công, chiến lược kinh doanh…

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA KINH TẾ NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Mã học phần: EDF 331 1) Thông tin chung giảng viên dạy môn học 1.1 Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế QTKD - Điện thoại: 0912102154 Email: nthuha01@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: thu hút đầu tư, bình đẳng xã hội, xây dựng nơng thơn, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy… 1.2 Họ tên: Nguyễn Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, đại học Kinh tế QTKD - Điện thoại: 0974159763 Email: nthatueba@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành công nghiệp vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển… 1.3 Họ tên: Mai Thị Huyền Trang - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế QTKD - Điện thoại: 0979754612 Email: maitrang2906@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính:Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, bình đẳng xã hội, quản lý phát triển… 2) Thơng tin chung học phần: - Số tín chỉ: Loại học phần : Bắt buộc cho chuyên ngành kinh tế phát triển - Các học phần tiên quyết: Khơng có - Học phần học trước: Kinh tế phát triển 1, kinh tế lượng - Các học phần song hành: Khơng có - Các u cầu học phần (nếu có): - Bộ mơn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển – khoa Kinh tế - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 36 tiết + Thảo luận: 18 tiết + Làm tập : tiết + Thực hành, thực tập: tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết + Tự học: 108 3) Mục tiêu môn học: - Mục tiêu kiến thức: + Người học nắm vấn đề lý luận dự báo phát triển kinh tế - xã hội + Người học nắm phương pháp dự báo phát triển kinh tế - xã hội + Người học hiểu ưu điểm nhược điểm phương pháp dự báo phát triển kinh tế - xã hội + Người học biết lĩnh vực yếu tố dự báo chủ yếu + Người học nhận thức tầm quan trọng dự báo phát triển kinh tế - xã hội biết vận dụng phương pháp dự báo q trình hoạch định sách quản lý - Mục tiêu kỹ năng: + Tăng cường lực tiên đoán vấn đề kinh tế - xã hội thông qua phương pháp dự báo + Nâng cao kỹ thu thập, lựa chọn tổng hợp thông tin vấn đề kinh tế - xã hội + Người học phân tích xu hướng phát triển kinh tế xã hội bối cảnh quốc tế nước + Thông qua làm việc nhóm, người học có kỹ tự nghiên cứu độc lập tổ chức, phối hợp làm việc nhóm tìm kiếm tri thức, thơng tin liên quan đến mơn học, tư phân tích giải vấn đề liên quan đến trình phát triển kinh tế Việt Nam + Nâng cao kỹ tin học cho người học trình học tập - Mục tiêu thái độ + Môn học khơi dậy niềm đam mê người học với nghiên cứu dự báo vấn đề phát triển kinh tế xã hội + Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp kỷ luật lao động giúp người học chủ động với công việc + Tạo cho người học ý thức vị trí khả đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, từ giúp người học vun đắp ý trí làm giàu cho thân cho xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước - Mục tiêu lực tự chủ trách nhiệm + Có lực dẫn dắt chun mơn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh tế phát triển; có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao + Có khả tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với mơi trường làm việc khác + Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường thuộc lĩnh vực kinh tế phát triển + Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá cải tiến hoạt động chun mơn mức trung bình 4) Tóm tắt nội dung học phần: Dự báo phát triển kinh tế - xã hội môn khoa học xã hội cung cấp phương pháp dự báo, tiên đốn có tính khoa học, mang tính chất xác xuất mức độ, nội dung, mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển vấn đề kinh tế - xã hội cách thức thời hạn đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đề tương lai Học phần cung cấp cho người học, nhà kinh tế, nhà hoạch định sách nhà quản lý phương pháp dự báo nhằm hỗ trợ cho trình định quản lý Học phần dựa sở tính khoa học chủ nghĩa Marx – Lenin quy luật biện chứng, kế thừa lịch sử Học phần sử dụng cơng cụ tốn học kết hợp với kinh tế học Bên cạnh đó, học phần cịn có mối liên hệ mật thiết với mơn học kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội, sách quy hoạch phát triển vùng, tài cơng, chiến lược kinh doanh… Để thực vai trò học phần, học phần dự báo phát triển kinh tế - xã hội trang bị cho sinh viên nội dung sau: - Những vấn đề lý luận, phương pháp luận dự báo - Hệ thống phương pháp dự báo - Các lĩnh vực yếu tố dự báo chủ yếu 5) Học liệu: - Giáo trình: Bộ môn dự báo, Khoa kế hoạch phát triển, Trường đại học kinh tế Quốc Dân (2014), Dự báo phát triển kinh tế xã hội, NXB Thống kê - Tài liệu tham khảo: Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích dự báo kinh tế, NXB Khoa học – Kỹ thuật Vũ Thiếu (2003), Giáo trình Kinh tế lượng , NXB KHKT Nguyễn Văn Quỳnh (1988), Mơ hình Kinh tế, NXB Giáo dục Võ Kim Sơn (1999), Phương pháp phân tích dự báo kinh tế xã hội cho nhà quản lý, NXB Khoa học – Kỹ thuật Nguyễn Thống (1999), Phân tích liệu áp dụng vào dự báo, NXB Thanh Niên Abelson R and Joyeux R (2000), Economic Forecasting, NXB South Wind Productions, Singapore Box, G.E.P, and G.M, Jenkins (1976), Time series analysis, Forecasting and control, NXB San Francisco, Holen – Day, Inc Clemente M and Hendry D (1998), Forecasting economic time series, Cambridge University Press Gujarati D.N (1992), Essentials of Econometrics, NXB International Edittion 10 Hank John and Arthur G (1984), Business forecasting, NXB Allyn and Bacon 6) Nội dung chi tiết học phần: 6.1 Nội dung lý thuyết thảo luận: Chương 1: Những vấn đề lý luận dự báo phát triển kinh tế - xã hội (Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận 0) 1.1 Vị trí dự báo việc định quản lý trình kinh tế xã hội 1.2 Phân loại dự báo 1.3 Các nguyên tắc dự báo 1.4 Tổng quan tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo 1.5 Các phương pháp đánh giá dự báo 1.6 Khái quát công tác dự báo Việt Nam Chương 2: Một số phương pháp dự báo thông dụng (Tổng số tiết 24: ; Số tiết lý thuyết:18 ; Số tiết tập, thảo luận:6 ) 2.1 Phương pháp san mũ 2.1.1 Ngoại suy xu 2.1.2 Phương pháp trung bình trượt 2.1.3 Mơ hình bất biến san mũ 2.1.4 Mơ hình xu san mũ 2.2 Phương pháp thời vụ Winter 2.3 Phương pháp số 2.4 Phương pháp sử dụng biến giả 2.5 Phương pháp ARIMA 2.6 Phương pháp sử dụng mơ hình nhân tố 2.7 Dự báo dựa mơ hình cân đối 2.7.1 Dự báo dựa mơ hình bảng cân đối liên ngành 2.7.1 Dự báo dựa mơ hình cân đối đầu vào – đầu 2.8 Phương pháp chuyên gia Chương 3: Dự Báo nguồn lực phát triển kinh tế (Tổng số tiết:15 ; Số tiết lý thuyết:9 ; Số tiết tập, thảo luận:6 ) 3.1 Dự báo tiến khoa học – kỹ thuật 3.1.1 Vai trò dự báo tiến khoa học – kỹ thuật 3.1.2 Phương hướng phát triển cách mạng khoa học – kỹ thuật 3.1.3 Lập dự báo tiến khoa học – kỹ thuật 3.1.4 Các phương pháp dự báo tiến khoa học – kỹ thuật 3.2 Dự báo dân số nguồn nhân lực 3.2.1 Đối tượng nhiệm vụ dự báo dân số nguồn nhân lực 3.2.2 Dự báo dân số 3.2.3 Dự báo nguồn nhân lực 3.3 Dự báo vốn đầu tư vốn sản xuất 3.3.1 Quan hệ vốn đầu tư vốn sản xuất 3.3.2 Dự báo giá trị theo thời gian tiền 3.3.3 Dự báo nhu cầu vốn cố định vốn lưu động 3.3.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư Chương 4: Dự báo cầu thị trường (Tổng số tiết:6 ; Số tiết lý thuyết:3 ; Số tiết tập, thảo luận:3 ) 4.1 Những vấn đề lý luận chung 4.1.1 Nhu cầu tiêu dùng 4.1.2 Cầu cầu thị trường 4.2 Các hàm cầu thực nghiệm 4.2.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu cầu doanh nghiệp 4.2.2 Các phương pháp ước lượng hàm cầu 4.3 Dự báo cầu thị trường 4.3.1 Kỹ thuật định tính 4.3.2 Dự báo phương pháp định mức 4.3.3 Dự báo cầu hệ số co giãn 4.3.4 Mơ hình kinh tế lượng Chương 5: Dự báo tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế (Tổng số tiết:6 ; Số tiết lý thuyết:3 ; Số tiết tập, thảo luận:3 ) 5.1 Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế 5.1.1 Vị trí nhiệm vụ dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế 5.1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 5.1.3 Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế 5.2 Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế 5.2.1 Vai trò nhiệm vụ dự báo chuyển dịch cấu kinh tế 5.2.2 Phương pháp dự báo chuyển dịch cấu kinh tế 6.2 Nội dung thực hành: Khơng có 6.3 Nội dung tập lớn, tiểu luận: Khơng có 7) Nội dung chi tiết kế hoạch triển khai: Tiết thứ Nội dung giảng dạy Hình thức tổ chức giảng dạy Chương 1: Những vấn đề Lý lý luận dự thuyết báo phát triển kinh tế xã hội 1.1 Vị trí dự báo việc định quản lý trình kinh tế xã hội 1.2 Phân loại dự báo Chương 1: (Tiếp) Lý 1.3 Các nguyên tắc dự thuyết báo 1.4 Tổng quan tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo Chương 1: (Tiếp) Lý 1.5 Các phương pháp thuyết đánh giá dự báo 1.6 Khái quát công tác dự báo Việt Nam Chương 2: Một số mơ Lý hình dự báo thơng dụng thuyết 2.1 Phương pháp san mũ Tài liệu đọc, tham khảo Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Giáo trình Đọc trang – 20 liệu tài Giáo trình trang 20 – 28 Đọc liệu tài Giáo trình trang 28 – 36 Đọc liệu tài Giáo trình trang 39 – 50 Đọc liệu tài Ghi 10 2.1.1 Ngoại suy xu Chương (Tiếp) 2.1 (Tiếp) 2.1.2 Phương pháp trung bình trượt Chương (Tiếp) 2.1 (Tiếp) 2.1.3 Mơ hình bất biến san mũ Chương (Tiếp) 2.1 (Tiếp) 2.1.4 Mơ hình xu san mũ Chương (Tiếp) 2.2 Phương pháp thời vụ Winter 2.2.1 Cơ sở ước lượng tham số 2.2.2 Tính hệ số thời vụ Chương (Tiếp) 2.2 (Tiếp) 2.2.3 Ví dụ vận dụng 2.2.4 Ưu , nhược điểm phương pháp Chương 2: (Tiếp) 2.3 Phương pháp số Lý thuyết Giáo trình trang 50 56 Đọc liệu tài Lý thuyết Giáo trình trang 56 – 62 Đọc liệu tài Lý thuyết Giáo trình trang 62 – 70 Đọc liệu, tài Lý thuyết Giáo trình trang 74 – 76 Đọc liệu, tài Lý thuyết Giáo trình trang 76 – 81 Đọc liệu, tài Lý thuyết Giáo trình trang 87 – 90 Giáo trình trang 87 – 90 Giáo trình trang 90 – 93 Giáo trình trang 90 – 93 Giáo trình trang 100 108 Đọc liệu tài Đọc liệu tài Đọc liệu tài Đọc liệu tài Đọc liệu tài 11 Chương 2: (Tiếp) 2.3 (Tiếp) Lý thuyết 12 Chương 2: (Tiếp) 2.4 Phương pháp sử dụng biến giả Chương 2: (Tiếp) 2.4 (Tiếp) Lý thuyết Chương 2: (Tiếp) 2.5 Phương pháp ARIMA 2.5.1 Quá trình tự hồi quy 2.5.2 Quá trình trung Lý thuyết 13 14 Lý thuyết 15 16 17 18 19 20 21 22 bình trượt (MA) 2.5.3 Q trình ngẫu nhiên khơng dừng Chương 2: (Tiếp) 2.5 (Tiếp) 2.5.4 Nhận dạng mơ hình ARIMA thích hợp 2.5.5 Ước Lượng tham số 2.5.6 Kiểm định mơ hình dự báo Chương 2: (Tiếp) 2.6 Phương pháp sử dụng mơ hình nhân tố Chương 2: (Tiếp) 2.7 Dự báo mơ hình cân đối 2.7.1 Dự báo mơ hình cân đối liên ngành Chương (Tiếp) 2.7 Tiếp 2.7.2 Dự Báo mơ hình cân đối đầu vàođầu Chương 2: (Tiếp) 2.8 Phương pháp chuyên gia 2.8.1 Tổng quan phương pháp chuyên gia 2.8.2 Lựa chọn chuyên gia Chương 2: (Tiếp) 2.8 ( Tiếp) 2.8.3 Trưng cầu ý kiến Chương 2: (Tiếp) 2.8 ( Tiếp) 2.8.4 Phân tích kết trưng cầu ý kiến chuyên gia Chương 2: (Tiếp) Bài 1: Ngoại suy dự báo số lượng A theo chuỗi Lý thuyết Giáo trình Đọc trang 108 – liệu 117 tài Lý thuyết Giáo trình trang 150 – 152 Giáo trình trang 176 182 Đọc liệu, tài Đọc liệu, tài Lý thuyết Giáo trình Đọc trang 182 – liệu, 184 tài Lý thuyết Giáo trình trang 197 212 Đọc liệu tài Lý thuyết Giáo trình trang 212 – 221 Giáo trình trang 221 – 229 Đọc liệu tài Đọc liệu tài Lý thuyết Lý thuyết Thảo luận Đọc tài liệu, làm tập 23 24 25 26 27 28 29 30 31 thời gian Bài 2: Dự báo số lượng sản phẩm B năm X phương pháp san mũ bất biến Chương 2: (Tiếp) Bài 3: Dự báo phương pháp Winter Chương 2: (Tiếp) Bài 4: Dự báo phương pháp số Chương 2: (Tiếp) Bài 5: Dự báo phương pháp sử dụng biến giả Chương 2: (Tiếp) Bài 6: Dự báo bảng cân đối liên ngành Chương 2: (Tiếp) Bài : Dự báo phương pháp chuyên gia Kiểm tra học phần Chương 3: Dự báo nguồn lực phát triển kinh tế 3.1 Dự báo tiến khoa học – kỹ thuật 3.1.1 Vai trò dự báo tiến khoa học – kỹ thuật 3.1.2 Phương hướng phát triển cách mạng khoa học – kỹ thuật Chương 3: (Tiếp) 3.1 (Tiếp) 3.1.3 Lập dự báo tiến khoa học – kỹ thuật Chương 3: (Tiếp) 3.2 Dự báo dân số nguồn nhân lực 3.2.1 Đối tượng Thảo luận Thảo luận Thảo luận Thảo luận Thảo luận Lý thuyết Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Ôn tập Giáo trình Đọc tài trang 256 – liệu 272 Lý thuyết Giáo trình Đọc trang 277 – liệu 295 tài Lý thuyết Giáo trình Đọc trang 299 – liệu 303 tài 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 nhiệm vụ dự báo dân số nguồn nhân lực Chương 3: (Tiếp) 3.2 (Tiếp) 3.2.2 Dự báo dân số Chương 3: (Tiếp) 3.2 (Tiếp) 3.2.3 Dự báo nguồn nhân lực Chương 3: (Tiếp) 3.3 Dự báo vốn đầu tư vốn sản xuất 3.3.1 Quan hệ vốn sản xuất vốn đầu tư Chương 3: (Tiếp) 3.3 (Tiếp ) 3.3.2 Dự báo giá trị theo chuỗi thời gian tiền Chương 3: (Tiếp) 3.3.3 Dự báo nhu cầu vốn cố định vốn lưu động Chương 3: (Tiếp) Chủ đề 1: Dự báo tiến khoa học kỹ thuật Chương (Tiếp) Chủ đề 1: (Tiếp) Lý thuyết Đọc liệu tài Đọc liệu tài Lý thuyết Giáo trình Đọc trang 327 – liệu 335 tài Lý thuyết Giáo trình trang 335 342 Đọc liệu, tài Lý thuyết Giáo trình trang 342 352 Đọc liệu, tài Lý thuyết Thảo luận Thảo luận Chương 3: (Tiếp) Chủ đề 2: Dự báo dân số nguồn nhân lực Việt Nam Chương 3: (Tiếp) Chủ đề 2: (Tiếp) Thảo luận Chương 3: (Tiếp) Chủ đề 3: Dự báo vốn đầu tư vào ngành kinh tế Việt Nam Chương 3: (Tiếp) Chủ đề : (Tiếp) Thảo luận Thảo luận Thảo luận Giáo trình trang 303 – 318 Giáo trình trang 318 – 325 Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu làm tập 43 Chương 4: Dự báo cầu thị trường 4.1 Những vấn đề lý luận chung Chương 4: (Tiếp) 4.2 Các hàm cầu thực nghiệm Chương 4: (Tiếp) 4.3 Dự báo cầu thị trường Chương 4:(Tiếp) Chủ đề 1: Dự báo cầu thị trường số ngành Việt Nam Chương 4:(Tiếp) Chủ đề 1: (Tiếp) Lý thuyết Giáo trình trang 231 242 Đọc liệu tài Lý thuyết Giáo trình trang 242 – 248 Giáo trình trang 248 253 Đọc liệu, tài Đọc liệu, tài 48 Chương 4:(Tiếp) Chủ đề 1: (Tiếp) Thảo luận 49 Chương 5:Dự báo tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 5.1 Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế 5.1.1 Vị trí nhiệm vụ dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế 5.1.2 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế Chương 5: (Tiếp) 5.1 (Tiếp) 5.1.3 Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Chương 5: (Tiếp) 5.2 Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế Chương 5: (Tiếp) Chủ đề 2: Dự báo chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Chương 5: (Tiếp) Lý thuyết 44 45 46 47 50 51 52 53 Lý thuyết Thảo luận Đọc tài liệu, làm tập Thảo luận Đọc tài liệu, làm tập Đọc tài liệu, làm tập Giáo trình Đọc tài trang 355 – liệu, 365 Lý thuyết Giáo trình Đọc trang 366 – liệu 374 Lý thuyết Giáo trình Đọc tài trang 374 – liệu 389 Đọc tài liệu, thuyết trình Đọc tài Thảo luận Thảo tài 54 Chủ đề 3: Dự báo Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 5: (Tiếp) Chủ đề : (Tiếp) luận Thảo luận liệu, thuyết trình Đọc tài liệu, thuyết trình 8) Kiểm tra, đánh giá: 8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3 8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2 8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận ... luận dự báo phát triển kinh tế - xã hội + Người học nắm phương pháp dự báo phát triển kinh tế - xã hội + Người học hiểu ưu điểm nhược điểm phương pháp dự báo phát triển kinh tế - xã hội + Người... đốn vấn đề kinh tế - xã hội thơng qua phương pháp dự báo + Nâng cao kỹ thu thập, lựa chọn tổng hợp thông tin vấn đề kinh tế - xã hội + Người học phân tích xu hướng phát triển kinh tế xã hội bối... học kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội, sách quy hoạch phát triển vùng, tài cơng, chi? ??n lược kinh doanh… Để thực vai trò học phần, học phần dự báo phát triển kinh tế - xã hội trang bị cho

Ngày đăng: 23/10/2017, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung giảng dạy Hình thức tổ chức giảng dạy - Đề cương chi tiết môn Dự báo phát triển kinh tế xã hội
i dung giảng dạy Hình thức tổ chức giảng dạy (Trang 8)
2.1.3 Mô hình bất biến san mũ - Đề cương chi tiết môn Dự báo phát triển kinh tế xã hội
2.1.3 Mô hình bất biến san mũ (Trang 9)
2.5.4 Nhận dạng mô hình ARIMA thích hợp - Đề cương chi tiết môn Dự báo phát triển kinh tế xã hội
2.5.4 Nhận dạng mô hình ARIMA thích hợp (Trang 10)
Bài 6: Dự báo bằng bảng cân đối liên ngành. - Đề cương chi tiết môn Dự báo phát triển kinh tế xã hội
i 6: Dự báo bằng bảng cân đối liên ngành (Trang 11)
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận - Đề cương chi tiết môn Dự báo phát triển kinh tế xã hội
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w