1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

24 TNH de hieu dao phat thich nhat hanh

67 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục Mục lục Lời nói đầu Nguyên lý Đạo Phật Vấn đề Lịch Sử 11 Vấn đề Tri Hành 13 Vấn đề Thực Chứng 17 Vấn đề Phương Pháp 20 Vấn đề Siêu Hình 26 Vấn đề Tự Do Ý Chí 32 Vấn đề Giải Thoát 40 Vấn đề Luân Hồi 45 Vấn đề Nhân Duyên 50 Vấn đề Bản Ngã 56 Khái niệm Thiền Học 61 | Mục lục Lời nói đầu Đạo Phật có kho tàng kinh-điển phong phú tôn giáo triết học khác Nội Đại-Tạng-Kinh gồm gần mười ngàn đủ làm cho học-giả kiên-chí phải lắc đầu e ngại Huống biết sách cận đại giới, trước tác, giải thích, bình luận giáo lý đạo Phật! Chúng nhờ duyên may, học Phật từ để chỏm; đến ba mươi tuổi đầu mà thấy dốt, phải bơi-lội năm biển Phật học mênh mông Chúng có dám viết sách dạy môn học mà tự thấy dốt nát Chỉ số bạn hữu yêu ép-uổng mà phải cho in tập Chẳng phải để khoe mớ hiểu biết cạn cợt mà để khỏi phụ lòng bạn -hữu trông đợi Những in tập này, may mắn gây tâm hồn người đọc nhận-thức khái-quát Phật Học, môn học bao-la không bến bờ Chúng viết thời gian khác nhau; in tập-san Phật Học nước Như vậy, tập sách không xếp đặt cách nhất-trí có hệ thống Tuy nhiên, bạn đọc có thể, nội dung, tìm thấy trí tập sách; viết, thường đứng phương-diện nhận-thức-luận để trình bày vấn đề Với bộc-bạch đây, tin-tưởng bậc cao-minh hoan hỉ giáo cho chỗ nhầm lẫn, may mắn tập sách đón-tiếp ân-cần chư-vị, xin nguyện gặp lại chư vị tập sách khác, viết triết-học đạo-học mà cố tìm hiểu sống: Đạo Phật Viết Huế ngày 01 tháng 10 năm 1958 PHƯƠNG BỐI | Lời nói đầu Nguyên lý Đạo Phật Phần tinh-ba người tư-tưởng Con người tự-hào vạn-vật chỗ biết suy-tưởng "Người sậy biết suy tưởng", câu nói vừa thú nhận yếu đuối người trước vũ-trụ mà lại vừa đề cao khả bất-diệt người trước vũ-trụ Đứng trước vạn tượng bao la, nhìn lại bản-thân mình, người khát-khao hiểu biết Hiểu biết để thỏa mãn, hiểu biết để sống cho đáng sống Chính khuynh-hướng muốn tìm hiểu làm nẩy sinh triết học Nhân loại ngày hiểu biết tới đâu? Triết học vạch đường tiến người chưa? Đã giải nỗi thắc mắc lớn lao người sống, vũ-trụ thân người chưa? Đó câu hỏi mà người có khả suytưởng phải ngậm-ngùi nghĩ đến Người ta băn-khoăn tự hỏi tri-thức người có đủ khả-năng để đạt đến thực hay không Nếu không người suy-tưởng làm chi Thà ù-ù cạc-cạc mà sống đời, suytưởng vô vọng làm cho người thêm đau khổ Nhưng người không suy-tưởng Sống suy-tưởng, thế, dù triết học môn học không-hư, viển-vông, vô-ích triết-học phải tồn-tại mãi; người suytưởng đến vấn-đề căn-bản kiếp người triết-học Ba nghìn năm lịch-sử triết-học nói với ta Vào buổi rạng đông triết-học, người tin tưởng khả-năng tri-thức Nhưng với triết-gia hoài-nghi, lòng tin dần, dần… Càng sâu vào suy-tưởng, người cảm thấy rõ ràng bất-lực tri-thức nhân loại! Con người lại bi-quan thấy bên cạnh tri-thức yếu đuối hèn | Nguyên lý Đạo Phật ấy, có tâm-hồn nặng-trĩu ước-vọng đen tối, xấu- xa Chính mờ tối, cố-chấp chủ-quan nầy dự phần vào việc che lấp phần khách-quan đáng quý mà tri-thức cần phải đầy đủ Với vốn liếng nghèo-nàn mà người dám hyvọng tìm chân-lý Đã lại muốn bay xa, xa cõi siêu hình Càng xa hay Cần đến thực nghiệm! Thái độ "duy lý" đủ để đảm bảo rồi! Vướng vào thực-nghiệm mà bay xa được! Và thế, người tự kiến tạo giấc mộng siêu hình Nói "những giấc mộng siêu hình" đúng, kiến tạo duy-lý người siêu-hình động lực chủ quan người đặt: phần lý-trí nhiều lầm lạc thành-kiến, phần tình cảm nhiều mờ-ám, thiên lệch, giấc mộng giấc mộng ngài, loài người có đến muôn ngàn giấc mộng… Đã có công nhận đâu Đức Phật lúc đương thời nhận thấy vô ích giấc mộng siêu hình Ngài không muốn cho đệ-tử Ngài đắm chìm suy tưởng siêu-hình, vọng-tưởng sai lầm trithức tình cảm chủ quan Vấn đề trọng đại mà Ngài đặt cho đệ-tử phải tiêu-diệt phần mê-mờ thiên lệch nằm tri-thức tình cảm người – nghĩa phải tu-hành để tự giải thoát khỏi vô minh triền-phược Diệt trừ phần mê-vọng đạt đến tất Chưa diệt trừ phần mê vọng dù có suy-tưởng ngàn kiếp đến vấn-đề siêu-hình không đến kết tốt đẹp Phương-pháp đức Phật phương-pháp thực hiện, phương-pháp suy-tưởng Đạo Phật đạo sống môn học siêu hình Một hôm đức Phật cầm tay nắm "sinsapa" nói với vị đệ tử xuất gia: "Các nghĩ sao? Lá tay ta nhiều rừng nhiều hơn?" – "Bạch đức Thế Tôn, Ngài cầm tay mà rừng nhiều" – "Cũng đó, thầy tỳ-khưu, ta biết nhiều, | Nguyên lý Đạo Phật ta đem dạy thầy Tại ta không đem tất để dạy thầy? Bởi lợi cho thầy Chúng không giúp cho giải-thoát ta không đem dạy thầy Ta dạy thầy gì? Ta dạy khổ, nguyên-nhân khổ, diệt khổ đường đến diệt khổ Những thứ có ích lợi, chúng đưa thầy đến chỗ giải-thoát" (Samyutta) Ta thấy rõ ràng đạo Phật đường đường đưa đến chỗ diệt khổ Đạo Phật lối sống, lối thựchành, thuyết-lý vô ích, "hý-luận" Bởi đạo Phật nhận thấy cần thiết diệt-trừ mê-vọng Đức Phật nói: " Này thầy tỳ kheo, đừng nghĩ vớ vẩn giới hữu hạn hay vô hạn, hữu hay vô Dù cho giới hữu hạn hay vô hạn, hữu hay vô điều mà phải nhận hiện-hữu đời này, khổ đau: sinh, lão, bệnh, tử" (Anguttara) Vậy đạo Phật chủ trương dẹp bỏ tất lý luận vọng tưởng, cấm trí-óc phiêu-lưu vào giới suy-tưởng siêu-hình mà đạo Phật vọng tưởng hư-ngụy vô ích Đạo Phật kéo người trở với thực- nghiệm Thực-nghiệm thực nghiệm bao-la rộng rãi Đó nhận thức "khổ" đời "Khổ" chân lý thực-nghiệm Không sinh lão bệnh tử khổ Còn khổ khác, lặt vặt hơn, phiền toái hơn, dày vò người thường xuyên "Nhận thức khổ" xác-nhận cảm giác khổ-thọ thực hữu Nhận thức khổ – dukkha – nghĩa phải nhận chân cách rõ rệt sâu xa tính cách vô thường vô ngã chống đối vạn-sự, vạn-vật Rộng rãi hơn, nhận thức khổ tức biết sống đau khổ thế-giới khổ đau với nghiệp báo không tốt đẹp Tất giáo-lý Phật dạy hướng chủ đích làm cho người có ý-thức khổ, nhận chân khổ theo định nghĩa rộng rãi Con người trước tiên phải thực-nghiệm cách sâu xa rộng rãi "khổ" ấy, thực Vô-Thường, Vô-Ngã, Bất-Tịnh Mâu- | Nguyên lý Đạo Phật Thuẫn Có thực nghiệm rồi, người đặt vấn đề cần thiết: tìm nguyên khổ phương-pháp diệt khổ Kẻ có ý thức nông cạn khổ tìm đến nguyên nhân khổ Khi người chứng nghiệm cách đầy đủ sâu xa khổ Vô Thường, Vô Ngã, Bất Tịnh Mâu Thuẫn, người tìm đến nguyên nhân khổ cách dễ dàng Đã có chân lý thứ Khổ-đế, có chân lý thứ hai Tậpđế, nguyên nhân khổ Đức Phật bảo nguyên nhân khổ mê-vọng, ác nghiệp, ái-nhiễm, người nhận thấy Nguyên nhân khổ khổ, kết suy tưởng siêu hình đem lại mà chân lý thực-nghiệm Ai thực nghiệm chân lý Kinh nghiệm sống dạy cho người chân lý Đức Phật muốn cho người có ý thức rõ rệt chân lý Giáo điển đạo Phật thuyết minh rõ ràng chân lý Vậy Khổ-đế Tập-đế điều thực-nghiệm rộng rãi đầy đủ dùng làm tảng cho phương pháp đạo Phật Đứng trước chân-lý thực nghiệm ấy, người cố nhiên phải nhận thấy đường mình: giải thoát diệt khổ Nếu nguyên-nhân đau khổ dục vọng diệt-trừ dục-vọng tức diệt-trừ đau khổ Đó điều giản-lược mà không không thấy Cuộc đời khổ Và nguyên-nhân khổ dục vọng Tiêu diệt dục-vọng tức tiêu diệt đời đau khổ Vậy, theo đạo Phật, đời khổ đau, người phải tiêu diệt đời khổ đau để tiến đến Niết-bàn Đừng vội la lên rằng: đạo Phật tiêu cực, chủ trương đừng sống, chủ trương xa lánh đời, chủ trương biến tất thành hư-vô Dục vọng nguyên nhân khổ đau, gốc sinh, lão, bệnh, tử ngàn muôn khổ-thọ khác Nhưng người có dục-vọng mà Con người có thoát cao siêu dục-vọng, lòng từ bi, trí tuệ… Vậy tiêu diệt dục-vọng tiêu diệt đời khổ đau; nói cách khác | Nguyên lý Đạo Phật hơn, tiêu diệt phần khổ đau đời Phần dục vọng bị tiêudiệt, phần tinh-ba cao khiết sao? Phần tinh-ba cao khiết này, dục vọng tiêu diệt, cố nhiên thực toàn vẹn Không lẽ thực toàn vẹn phần lại đưa đến kết hư vô? Vậy dục-vọng tiêu-diệt, phần xấu xa đời (vô thường – khổ đau – vô ngã – bất tịnh) bị tiêu diệt, phần tốt đẹp đời (thường – lạc – ngã – tịnh) phải thực toàn vẹn, người, phần tinh ba cao khiết thực toàn vẹn Vậy Niếtbàn hư-vô, mà thực-hiện toàn vẹn cao khiết nhất, tịnh nhiệm-mầu Sống đời vô thường, vô ngã, bất tịnh, khổ đau với thăng trầm sinh tử, mà không thấy có vô thường, vô ngã, bất tịnh, khổ đau với thăng trầm sinh tử ấy: Niết-bàn Đạt đến chỗ diệt trừ dục vọng, người giải-thoát, hoàn-toàn tự-do, không bị nô-lệ cho thứ Vấn đề Giải-Thoát vấn đề thay đổi nhận thức Dục-vọng tiêu-diệt, bi trí thực-hiện, tức nhận thức biến-đổi Vô thường, khổ đau, vô ngã, bất tịnh, trước nhận thức giải-thoát, biến thành Thường, Lạc, Ngã, Tịnh Sinh tử triền phược Niết-bàn giải-thoát Và Niết-bàn không rời sinh tử, "Niết-bàn, sinh tử thị không hoa" Có mặt xấu đời sinh tử, có mặt đẹp đời Niết-bàn Đó chân lý thứ ba Nhưng để diệt trừ dục vọng, đạt tới Niết-bàn, người cần phải có đường lối, phương pháp Đạo Phật đường lối ấy, phương pháp Đường lối diệt-dục cần phải rõ ràng, phải khởi đầu từ bờ Mê, nghĩa phải người khổ đau đặt bước đầu tiên, khó khăn ngượng ngập Pháp môn nhiều vô lượng, song bao hàm điều giản-lược thiết yếu: Tam học Bát đạo | Nguyên lý Đạo Phật Tam-học: giới, định, tuệ Chủ động nghiệp xấu xa, hành vi, ngôn ngữ ý-nghĩ mê-vọng Các "vọng nghiệp" lại giúp sức cho dục-vọng phát triển Vậy công việc trước tiên phải đình chúng lại "Giới" đình Không làm, không nói không nghĩ nghiệp nhân mê vọng tức không chịu tuân theo sai sử dục-vọng Đó công tác cách mạng Có thành công bước đầu kháng cự bất phục tùng này, người hy vọng tiến đến giai-đoạn tiêu diệt dục vọng Trì-giới tức không chịu rót thêm dầu đèn dục-vọng Tuy thế, đèn cháy mạnh Cho nên, người phải dùng thêm biện pháp tích cực để làm yếu dần sức cháy cuối cùng, tiêu diệt lửa đèn Do công trì-giới, ý chí lúc mạnh Hành-giả thựchành phép tập-trung tư-tưởng, dùng lực lượng thiền-định để cắt xén dần rễ dây chằng-chịt dục vọng trải qua nhiều công phu, lay chuyển xô ngã cội rễ Dục vọng bị tiêu diệt, trí tuệ thêm tăng trưởng Trí-tuệ tăng-trưởng sức phá trừ dục vọng thêm mãnh liệt Cứ hành-giả tiến dần đến chỗ tiêu-diệt hoàn toàn mầm mống vi-tế cội nguồn đau khổ "Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ" câu nói tóm tắt tam-học Nhưng công phu tam-học cần thành lập kiến thức chân – kiến (vue juste) Nghĩa cần thấu hiểu chứngnghiệm triệt-để bốn thực (gọi Tứ Đế) để tránh khỏi nhận thức sai lầm, tà kiến trái chân lý Phải theo lời Phật dạy để biết xử dụng pháp tập trung tư tưởng pháp thiềnquán theo chính-pháp – định tư (concentration juste et meditation juste) Chỉ tưởng niệm điều pháp – niệm (pensée juste) Phải siêng theo đường – tinh tiến (effort juste) Phải có phươngtiện sinh tồn chân-chính – mạng (moyen d’existence juste) Phải | Nguyên lý Đạo Phật hành động nói theo chánh pháp – nghiệp ngữ (action juste et parole juste) Đó bát đạo Con đường gay go đường Tất hệ thống giáo lý phong phú đạo Phật có mục-đích trình bày phương-pháp đường lối giải thoát, nhằm mục đích giải thắc-mắc siêu-hình Người nhìn đạo Phật khoa học siêu-hình người không hiểu đạo Phật 10 | N g u y ê n l ý c ă n b ả n c ủ a Đ o P h ậ t với xúc, tâm pháp Nầy thầy Tỳ-Kheo! Như gọi "tất (các pháp)" (Samyutta) Như thế, thế-giới thành lập liên-hệ nhận-thức lụccăn lục trần Ngoài lục-căn lục-trần tất vô nghĩa Cho nên lời Phật dạy, chủ-quan khách-quan, đối-tượng chủ-thể! Nếu ly-khai liên-hệ chủ-quan khách-quan thế-giới thành-lập Tất thành lập liên-hệ ấy, hai nhánh lau dựa mà sống vững: "Này bạn! Như hai lau nhờ liên-hệ nhau, dựa mà đứng, thế, nhờ Danh, Sắc (le nom et la forme) làm duyên mà có Thức, nhờ Thức làm duyên mà có Danh, Sắc… Trong hai lau, lấy ngã, lấy đi, ngã Như thế, bạn! Danh, Sắc diệt thức diệt, Thức diệt Danh, sắc diệt." (Samyutta) "Danh Sắc" cho tổ-chức sinh-lý tâm-lý loài hữutình, làm đối-tượng cho "Thức" tức phần nhận-thức chủ-quan Nhưng Danh Sắc tồn biệt lập Thức Cả hai nương để thành lập Giữa hai có liên-hệ mầu-nhiệm, có trước, có sau Lìa liênhệ ấy, hai tồn-tại 2.- Vấn-đề dị-thời nhân-quả vấn-đề liên-tục tồn-tại Tất hiện-tượng vô thường, biến-thiên, vật hoàn-toàn đoạn-diệt Không có cá-thể vĩnh-cửu bất-biến, luôn có "giòng" hiện-tượng liên-tục bất-đoạn Mọi vật biến-chuyển liên-tục theo phép tắc nhất-định, Đức Phật chú-trọng đặc-biệt thuyết-minh dòng liên-tục sinh-mạng; nghĩa hiện-tượng hữu-tình Ngài dạy động luân-hồi sinh-tử vô- minh ái-dục Bản thân loài hữu-tình kết-hợp toàn thể kinh-nghiệm nghiệpnhân quá-khứ Do nghiệp-nhân hiện-tại, loài hữu tình đến giai-đoạn sinh-mệnh vị-lai Về phương-diện luân-lý, Ngài 53 | V ấ n đ ề N h â n D u y ê n khai-thị quy-luật dị-thục-nhân dị-thục-quả Về phương-diện tâmlý, Ngài giải bày quy- luật đồng-loại-nhân đẳng-lưu-quả Về phương-diện siêu-hình, Ngài trình-bày quy-luật Thập-Nhị NhânDuyên Tuy cách hai ngàn năm trăm năm, thuật- ngữ cách dụng-ngữ nghèo-nàn, văn tự Tứ-A-Hàm diễn giải giáo-lý tinh-vi Tóm lại, quan-niệm nhân-quả Phật-Giáo theo nghĩa hẹp, Nhân-quả-luật (Loi de Causalité); theo nghĩa rộng, quan-hệ nhân-quả có tính cách thuần-túy lý-luận Quanniệm nhân-quả đạo Phật bao-hàm quan-hệ đạo-đức, giải-thoát; bề rộng dàn trải khắp mười phương chiều dài thấu suốt quá-khứ vị-lai hiện-tại "Một" có liên hệ mật-thiết đến "Tất Cả’ "Tất Cả" nhận-thức qua "Một" Một vị thiền-sư Việt-Nam thời xưa diễn tả lý hai câu thần-diệu: "Tác hữu trần sa hữu Vi không, thiết không" Dịch: "Có có tự mảy may Không thế-gian không." Một hạt bụi nhỏ, tồn-tại liên-hệ toàn thể Toàn thể lớn, liên-hệ với hạt bụi nhỏ, thành-lập Vì vậy, vị thiền-sư khác triều Lý diễn tả: Càn-khôn tận thị mao đầu thượng, Nhật-nguyệt bao-hàm giới tử trung (Càn khôn rút lại đầu lông xíu, Nhật-nguyệt nằm hạt cải mòng.) Sự lớn nhỏ không lớn nhỏ Một hạt cải nhỏ, thành-lập liên-hệ toàn-thể Tất vũ-trụ hòa hợp để tạo nên nó hòa hợp với tất vũ-trụ để 54 | V ấ n đ ề N h â n D u y ê n tạo nên nhật-nguyệt Có có tất cả, tất không "Trời Đất nằm gọn đầu sợi tóc." Chính ý Thế-giới vũ-trụ muôn loại dệt nên hệ-thống nhânduyên trùng trùng vô tận Đó nhận-định căn-bản sâu-sắc đạo Phật Trên nhận-định ấy, thành-lập nên hệ-thống giáo-lý siêu-việt phương-pháp hành-trì mầu-nhiệm Khoahọc thời vượt qua quan-niệm nhân-quả đơn giản chiều tiến gần đến quan-niệm trùng trùng duyên khởi đạo Phật Chúng ta mong ngày bó đuốc giáo-lý nhân-duyên hoàn-toàn tỏ rạng để tiếp tục phá trừ quan-niệm túcmệnh, ngẫu-nhiên thần-tạo, để loài người sớm nhận-thức đường lối 55 | V ấ n đ ề N h â n D u y ê n Vấn đề Bản Ngã Bản-ngã thật ngã chấp Có hai thứ ngã-chấp: câu sanh ngã-chấp phân-biệt ngã-chấp I.- Câu-sanh ngã-chấp – Câu-sanh ngã-chấp thứ ngã-chấp có từ người sinh, phân-biệt vọng-chấp có Ngã-chấp có từ vô-thỉ, giác-ngộ thành Phật hẳn tiêu-tan, chúng-sinh Câu-sanh ngã-chấp có hai tác dụng phân-biệt; Một "trực-giác ngãchấp", tức cho Mạt na duyên với kiến phần A-lại-gia chấp cảnh tượng mà biến làm tướng-phần Ấy thứ ngã-chấp sâu-xa, thắm-thiết Hai "phân biệt ngã-chấp", trực tiếp với đối tượng, có tâm sở ngã-kiến, ngã-ái, ngã-mạn, ngã-si phát-sinh để phân-biệt tham đắm Hai loại ngã-chấp thuộc Mạt na thật khó trừ đoạn, chúng tồn trước có sinh mệnh; chúng có từ vô-thỉ, người sinh phát Trên đường tu-đạo hành-giả phải "quán thắng sinh-không" trừ diệt II.- Phân-biệt ngã-chấp: thứ ngã-chấp phát sau có thân, phân-biệt vọng-chấp Thứ ngã-chấp dễ trừ-đoạn hơn; vào địa-vị kiến-đạo hành-giả quán, "sinh-không chân-như" tiêu diệt Phân biệt ngã-chấp thuộc ý-thức (conscience-connaissance), có hai tác dụng phân-biệt: trực-giác ngã-chấp tức cho ý thức chấp toàn thể sinh lý tâm lý "ngã" cách trực tiếp không cần phân-biệt; hai suy-nghiệm ngã-chấp tức cho ý-thức dùng suy-nghiệm để chấp-ngã suy-nghiệm đo đắn Phân biệt ngã-chấp tất nhiên phải nương câu-sanh ngã-chấp mà phát Tuy nhiên hoàn cảnh ý-thức hai động lực thiết yếu cho phát Trên Mạt-na, lúc có ngã-chấp thầm-kín, 56 | V ấ n đ ề B ả n N g ã sâu xa; ý-thức, trực-giác ngã-chấp suy nghiệm ngã-chấp cấu thành, lấy làm tảng Lúc sinh, ý-thức ngã trẻ lờ mờ, lẽ phân biệt ngã-chấp chúng ý-thức ngoại cảnh thai-nghén nên cách yếu ớt Có thể nói rõ suy-nghiệm ngã-chấp có cách lờ-mờ, trực-giác ngã chấp chưa có Tuy nhiên câu-sanh-ngã-chấp chúng có đầy đủ thường – giống hệt người lớn (Xin độc-giả tham khảo thêm Duy Thức Học Giáo-sư ThạcĐức) Lớn lên chút, trẻ quan niệm về kẻ khác, bắt đầu phân-biệt người, vật Nhờ đụng chạm cảnh, phân-biệt thân vật khác với thân Vì thế, trẻ con, ngã tức thân xác Sự phân-biệt rõ-ràng về người luyện nơi ý-thức trực-giác chấp-ngã Cũng có nhiều người lớn quan-niệm ngã giống hệt trẻ cho ngã xác thân mình, Chỉ kẻ mà suynghiệm ngã-chấp trở nên tinh-vi có quan-niệm khác bản-ngã Nhiều kẻ không cho xác thân bản-ngã nữa, họ nói: "tôi muốn thoát khỏi xác cho rồi." Thế xác hai khác Những kẻ hẳn cho ta (le moi) ý thức , linh hồn có tính cách tồn-tại xác thân Có kẻ lại cho "cái ta", tổng hợp tất kiến-thức, tư-tưởng, tình cảm, tánh cách thuần-nhất Vậy ngã gì? Thật khó trả lời, thực theo Phật học ta không tìm hiểu được, không thực có Bản-ngã mà ta quan niệm phải có tính cách nhất, bất biến có khả chủtể Ta thử nhìn xem ta nhất, bất biến có khả chủ tể Thân xác ư? Thân xác luôn biến đổi, giờ, 57 | V ấ n đ ề B ả n N g ã phút Thân xác tập hợp vô-số tế bào sống biến chuyển mau lẹ vô Tinh-thần ư? Tinh thần tập hợp tất tư-tưởng, cảm giác, tri giác, tượng tiếp-tục biến chuyển, thay đổi màu sắc, không giống chẳng có thuần-nhất Nói "bản ngã" tức toàn thể yếu tố vật-lý, tâm lý không được, hợp lại, chúng chẳng có tính cách thuần-nhất chút Nếu nói ngã vật-lý tâmlý – tức ngã ly-uẩn – đồng hư không, tác dụng hết, gọi bản-ngã được? Khi nói: "Tôi Saigon", tiếng thân xác Khi nói: "tôi suy nghĩ ước mơ", chữ không cho thể xác mà lại cho ý-thức Khi nói: "tôi viết diễn-văn", chữ cho thân-xác lẫn ý-thức, ta phải nhờ trí óc suy nghĩ nhờ tay viết Thế gì? Là thân xác, ý-thức, thân xác ý-thức hợp lại? Sao lại có không đồng-nhất ấy? Tôi xác thân, lại ý-thức, hai một? Lại bảo: "thân xác to lớn", gì? Lẽ dĩ nhiên có thân xác Thân xác sở hữu Thế thân xác Thế thân xác Tôi nữa? Chúng ta lại bảo: "ý-thức tôi, ý-thức anh" Thế ý-thức vật sở-hữu ý-thức có Tôi nữa? Cái Tôi trừu-tượng hay cụ-thể? Nếu trừu tượng hànhtướng nào? Nếu cụ-thể gì? Nếu không trừutượng không cụ-thể, "không" sao? Nói bản-ngã vừa đồng-nhất vừa biến chuyển, không xong Thử hỏi phần đồng có khác biệt với phần biến chuyển không? Nếu khác biệt, tính cách nhất, không khác biệt, lại bị biến chuyển, gọi đồng nhất? Vậy "Bản ngã" quan-niệm mơ hồ sai lạc đồng nhất, bất biến, có tính cách chủ tể, tự thân không 58 | V ấ n đ ề B ả n N g ã thể có Sự sống giòng biến chuyển mà ngã chủ động Năm trước, mua xe đạp Cách vài tháng, thay cặp bánh, cách nửa năm, thay cặp niền Cái xe có thay đổi, bảo xe trước Cứ lâu lâu, lại phải đổi chuông, hãm, đèn, đổi khung xe, đổi căm, đổi líp, đổi tất Đến nay, xe ấy, dựng bên tường Tuy hoàn toàn thay đổi, bảo xe mua năm xưa Thế xe ấy, hình thức có "hồn xe" nhất, không biến chuyển ư? Nếu hình thức xe chịu luật biến chuyển, bên phải có gì, "hồn xe" chẳng hạn, không biến chuyển, có ý-niệm xe mua năm xưa chứ! Thực ra, làm có "hồn xe"! Cái xe giòng biến chuyển mà bản-ngã, chủ động Thân-thể tâm-hồn ta giòng biến chuyển mà bản-ngã chủ-động Vì thế, bản-ngã chủ tể (le moi-sujet) bản-vị đối-tượng (le moi-object) giả danh, thực, phân-biệt vọng-chấp mà thực có Cái vọng chấp ý-thức, nương vọng-chấp Mạt-na Nguồn gốc sâu xa ngã-chấp Mạt-na Mạt-na kết tinh vô-minh, luôn lấy phần tri-kiến Alaya làm đối-tượng để chấp làm ngã, chấp cách chặt cứng, không rời Alaya tự nhiên không muốn mà trở thành "ngã-tướng" bị Mạt-na chấp Cái kiến chấp vô-lý quá, lại sâu thẳm, ta khó dùng ý-thức để tìm hiểu đoạn trừ Do công-phu thiền-định ta thấy rõ tiêu-diệt mà Nhờ công tu thiền định, ta chuyển ngã-chấp thành trí-tuệ, thành "bình-đẳng tánhtrí" trí sáng-suốt nhận rõ lý bình-đẳng tuyệt-đối vạn-pháp, không phân-biệt mình, người Khi chứng ngộ lý phân-biệt ngã-không phân-biệt pháp-không, tức đến địa-vị hoan-hỷ-địa, địa thấp Bồ-Tát, ý-thức dùng "quán" để ngăn-ngừa bốn tâm sở ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái, tám tâm sở đại tùy không cho hiện- 59 | V ấ n đ ề B ả n N g ã hành Do Mạt-na nhiều tính chất ô-nhiễm bắt đầu gần bình-đẳng tánh-trí Mạt-na công việc giải-thoát đóng vai trò thụ-động, kẻ giải-thoát cho ý-thức Khi chưa lên đến thất địa Bồ-Tát ý-thức chưa thường-trực an-trú nơi nhị-không chân-như nên pháp-ngã-chấp phân-biệt người ý-thức chưa dứt hẳn Đến Mạt-na chịu rời Alaya, phá câu sanh ngã chấp Lên đến thất địa ý-thức đoạn được, phân-biệt hư-vọng người, pháp ngã-chấp Đến bát địa trở lên, hai thứ nhân ngã-chấp pháp-chấp diệt sạch, lưu lại thứ pháp-chấp vi-tế mà Đến ngã-chấp hư-vọng vĩnh-viễn trừ diệt Khi Mạt-na hoàn-toàn chuyển thành bình-đẳng tánh-trí, đến vị Phật, tha thọ- dụng thân để hóa độ chúng sinh 60 | V ấ n đ ề B ả n N g ã Khái niệm Thiền Học Nói đến Thiền-học, ta thường liên-tưởng đến Thiền-tông, họcphái Phật-học thịnh-hành Trung-Hoa, Nhật-Bản Việt-Nam thời trước Nhưng thực ra, thiền-học có nhiều chủng-loại khác nhau, có Thiền-học Đại-Thừa ta thấy Thiềntông ba nước mà Xét gốc chữ, chữ "thiền" tiếng Phạn Dhyana (hay tiếng Balị Jhana) mà ra: có nghĩa tư hay tĩnh-lự Du-già-phái, sáu phái triết-học Ấn-độ, xem Thiền giai-đoạn thứ bảy tám giai-đoạn tu-hành Phật-giáo Tiểu-thừa đặc biệt chủ trương tứ-thiền xem thiền pháp-tu quan-trọng Trong giáo-lý Đại-thừa, thiền lục Ba-la-mật (sáu phương tiện để vượt sang bờ giải-thoát) gồm có nhiều phương-pháp tu-chứng sai-biệt Tuy có nhiều chủng-loại, thiền mang nghĩa tưduy tĩnh-lự: phương-pháp Thiền tập-trung tâm-ý vào đối-tượng để tư-niệm suy-xét Phương-pháp Thiền phương-pháp thân tâm toàn nhất, nghĩa phương-pháp điều-động thân tâm lúc Tuy vậy, khảo sát, ta chia làm hai phần: phần hình-thức phần nội-dung Về hình-thức, ta có tu-luyện thân-thể, tức phương-pháp làm cho thân-thể an-tĩnh để trợ-lực cho thống-nhất tinh-thần Trong môn Thiền vậy, điêu-luyện thân-thể xem quan-trọng, nó, phép thiền-định không thành công Người tọa-thiền có khu-xác yếu đuối khó thu-đoạt kết-quả Về nội-dung, ta có tập-trung tư-duy tinh-thần Nhờ tậptrung thống-nhất, tâm-ý trở nên mạnh-mẽ; dùng lực-lượng tinhthần để tư-duy khảo-sát đến chỗ khai-ngộ Nói tóm lại, thiền tức thực-hiện khai-ngộ, thực-hiện lý-tưởng Lý-tưởng 61 | K h i n i ệ m v ề T h i ề n H ọ c tiêu-điểm tư-duy, đưa vào trung-tâm thống-nhất tinhthần để khảo-sát thực-hiện Ngoài danh-từ thiền, đạo Phật có danh-từ chỉ-quán Chỉ tức tĩnh-định tâm-ý quán tư-duy quán sát căn-cứ tĩnh-định tinh-thần Chỉ-quán cần thực-hiện quânbình: Chỉ thái hành-giả lâm vào trạng-thái bán thụymiên, thiếu khí lực; Quán thái tâm tán-loạn trở thành điệu cử Tóm lại chuyên niệm lý tưởng khảo sát đối tượng tư duy, hành-giả phải bình tĩnh: thiết lập quân bình quán Do chủ-đích phương-pháp quan-niệm khác nhau, nên thiền có nhiều chủng- loại Ngài Tông-Mật Thiền-sư đời Đường "Thiền-Nguyên Chư Thuyên Tập Đô Tự" có phân biệt loại Thiền sau: 1.- Ngoại đạo Thiền: Chủ trương thừa nhận bản-ngã có thế-giới thần-minh; chán ghét thế-giới mong cầu đạt đến thế-giới thần-minh Đó phương-pháp tông ngoại-đạo-thiền 2.- Phàm-phu Thiền: Tin-tưởng luật nhân quả, mong ước đạt đến thế-giới cộng-nghiệp đẹp đẽ thế-giới hiện-tại Thiền chưa có công-dụng giải-thoát cho người khỏi tam-giới 3.- Tiểu-thừa Thiền: Tin-tưởng đạo-lý vô-ngã nhắm vào mục đích diệt-ngã 4.- Đại-thừa Thiền: Nhận rõ tự-ngã ngoại-giới không; ước muốn thể-nhập lý-chân không mầu nhiệm 5.- Như-lai tối-thượng Thiền: Tự-giác có khả-năng-tính thành Phật, nhắm vào mục-đích thực-hiện hoàn-toàn nơi giác-tính Phậtđà, để nắm vững công hành tự-giác, giác-tha giác-hạnh viênmãn Ngài Tông-Mật giải thích: Tối-thượng-thiền môn thiền-học nương vào nhận thức tự-tâm lai tịnh, phiền não: trí-tánh vô lậu vốn sẵn đầy đủ, tâm Phật, hoàn-toàn 62 | K h i n i ệ m v ề T h i ề n H ọ c không sai khác" Tối Thượng Thiền gọi Nhất-Hạnh Tam-Muội, Chân-Như Tam-muội, Như-Lai Thanh-Tịnh Thiền Môn Thiền-học truyền sang Trung-hoa Đạt-Ma Tổ-Sư truyền sang Việtnam Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi Tổ-Sư môn Như-Lai Tối-Thượng Thiền Tuy giản-lược, lối phân biệt Ngài Tông-Mật gọi xác-đáng Nhưng ta vào sắc thái đặc biệt chủng loại thiền-học để phân biệt tính cách khác thiền Có môn thiền chủ trương phân-ly thântâm, hy vọng tiêu-diệt ý-chí sinh tồn để giải thoát khỏi đời khổ não Tính cách môn yếm thế, vôhoạt-động Có môn Thiền nhắm vào mục đích vãng sinh lên thiên-quốc lại mang nhiều sắc-thái tình cảm tín ngưỡng, có tính cách y-cứ vào tha-lực Có môn Thiền tin tự khả sẵn có nơi hoàn toàn có tính cách tự lực Đứng phương-diện triết-học tôn giáo để khảo sát thiền-học, ta phải đặc biệt trọng đến vấn-đề tự-ngã Vì vấn-đề then chốt Thiền, làm cho vấn-đề khác vấn-đề sinhmạng vấn-đề giải-thoát Triết-học Tôn-giáo, từ xưa nhắm vào mục-đích giải-quyết vấnđề tự ngã Cho đến bây giờ, vấn-đề tự-ngã vấn-đề trungtâm triết học Thông thường trước hết, tự-ngã thân xác người Tuy quan niệm đơn sơ, thực căn-bản, khu-xác cứ-điểm để quán-sát tự- ngã toàn-vẹn Nhưng xác thân, thực tự-ngã Nếu xác thân tự-ngã người ta cánh tay, tự-ngã bị tổn giảm phần Mà thực, Người cụt tay tự giác tự-ngã toàn-vẹn người khác Lại nữa, xác thân mình, có vật sở-hữu mình, gia-đình mình; tổ quốc mình, tất mà đồng với tự-ngã gọi thứ phi-tự-ngã Nói tóm lại, 63 | K h i n i ệ m v ề T h i ề n H ọ c tự-ngã có tính cách "co giãn" phương diện có khuynh hướng sâu vào bên trong, phương-diện khác, có khuynh-hướng khai triển Làm biên giới hai giới nội ngoại đó, xác thân Từ thân xác trở vào hô-hấp, từ hô-hấp trở vào nội-tâm, từ nội tâm trở vào chân ngã, đường nội-nhiếp Từ thân xác đến gia-tộc, từ gia-tộc đến quốc gia, từ quốc gia đến nhân loại từ nhân loại đến vũ-trụ, đường khai triển Con người trước hết kết hợp ngũ-uẩn: sắc thọ tưởng hành thức Sắc tức vật-chất – Thọ tưởng hành thức tinh-thần Sơị dây liên-lạc vật chất tinh-thần hô-hấp Nhờ hô-hấp, người trở vào đời sống nội tâm, quán sát hiện-tượng thọ tưởng hành thức Ở đây, chủ-thể quán-sát đối-tượng quán-sát thay đổi chuyển biến không ngừng Những cảm-giác, suy tưởng, tri giác liên quan đến ngoại giới chi-phối nhục thể… Tất hiện-tượng tâm-lý biến chuyển, tiêu diệt gọi tự-ngã Tự-ngã phải đồng bất biến… Tự-ngã phải nguyên-lý chủ quan thuần-túy, nguyên-lý hoạt động thuầntúy, mà vượt phạm vi kinh-nghiệm, phạm-vi phi-ngã Dùng khái niệm để trực tiếp với tự-ngã, điều làm Bởi nói "tự-ngã này, tự-ngã kia" tức cho tự-ngã đối tượng tri-giác Mà đối tượng tri-giác phải biến chuyển, tiêu-diệt, tự-ngã Vì vậy, tự-ngã phải tuyệt-đối Trên lý-luận, tự-ngã tuyệt đối thành-lập giả-định tối-hậu cần phải có Trên thực-tế, tựngã tuyệt-đối trực-giác tìm tới mà thôi, ngônngữ tư-lự tìm đến diễn-tả Vậy dùng thân thể làm xuất phát để sâu vào nội-giới, thải trừ yếu-tố phi-ngã, cuối tìm đến giả-định tối hậu 64 | K h i n i ệ m v ề T h i ề n H ọ c chân-ngã nằm sâu nội-giới vượt phạm-vi kinhnghiệm: đường nội nhiếp Đứng mặt khai triển, tự-ngã bao gồm gia-đình, dân-tộc, quốc-gia, xã-hội Khi người lao-tổn tâm-lực thân-lực để nuôi gia-đình, người không quan-niệm tự-ngã xác thân Bao nhà luân-lý, bác-học, chiến-sĩ yêu nước, yêu người, yêu nhân-loại mà hy-sinh cho đạo-đức, cho nhân-loại, cho tổ-quốc Tự ngã họ khai-triển từ thân xác họ chủng loại họ, quốc gia họ… Phần đông người người chiến thắng dục-vọng tầm-thường thân xác Với kẻ chiếnthắng hoàn-toàn dục-vọng, tự-ngã họ tất nhân-loại, tất vũ-trụ Đối với họ, phi ngã cần phải loại trừ Tất trước nhận thấy phi ngã trở thành tự-ngã, không sót hào-ly Vậy đứng phương-diện hình thức, ta thấy tự-ngã thu-nhiếp thành cực-tiểu khai-triển thành cực-đại Làm căn-cứ cho thu-nhiếp khai-triển thân xác người… Nhìn hình thức thấy có hai thái-cực mâu-thuẫn Nhưng xét phương-diện nội-dung thực-tại, ta thấy cực-đại cực-tiểu vốn hoàn toàn nhất-trí Nếu đạt-quán chân tướng ngã chânthực, ngã tuyệt-đối, mâu-thuẫn hình thức không thấy Không nhận chân-ngã, tức có quan-niệm sai lầm tự-ngã Những kẻ phàm phu quan-niệm tự-ngã thân xác biết lo lắng cho thân xác mà Nhận thân xác tự-ngã, lo chiều chuộng làm thỏa-mãn dục-vọng thân xác ấy, kẻ phàm phu vướng vào hai tệ lớn: đối ngoại ích-kỷ, tham lam ác độc, nhã lượng dung nạp kẻ khác, nói tóm lại, khai triển tự-ngã; đối nội lực tự tỉnh, nội hướng hyvọng trực nhận chân-ngã Trái lại, cởi mở ràng buộc dục vọng thân xác, đối ngoại, ta thể nhập với đại-ngã, đối 65 | K h i n i ệ m v ề T h i ề n H ọ c nội, ta diệt trừ vọng-niệm để đến trực-giác chânngã Đời sống nội-tỉnh thấm-thiết, đời sống ngoại quan mở rộng Các bậc thánh-nhân vào sâu đời sống nội tỉnh, làm phát triển đến vô hạn khả từ-bi, tự thấy muôn loài nằm chân-ngã nên đem khả từ-bi mà bao trùm tất Do đó, tự-ngã khai-triển đến vô- biên chân-ngã hòa-hợp với vũ-trụ nhất-trí hoàn-toàn Tính chất tự-ngã thế, bản-thể tự-ngã gì? Một giả định tối hậu tất nhiên phải đến: Chúng ta không thừa nhận tồn ngã tuyệt-đối làm chất cho Cái tuyệt-đối-ngã sống tràn đầy, sinh mệnh tuyệtđối Sinh mệnh tức tự-ngã, đâu lúc khuynh-hướng tuyệt đối, vô hạn Nó kết hợp với đại-ngã tuyệt đối vô hạn Trên thực chất đại-ngã không rời Bởi đại-ngã tuyệt-đối mà rời khỏi không gọi đại-ngã tuyệt đối Cố nhiên, thể tuyệt đối không nằm phạm-vi nhận thức tương đối Ta quan-niệm Chỉ tạm gọi tên, Pháp Thân, Phật-Tâm, Chân Như, Không… mà giải-thích ngữ ngôn, tìm hiểu suy luận Bản thể tuyệt đối tự vĩnh cửu bất biến; chất, hoạt-động lực dòng sống tràn đầy, tính Chính mà phải thể-hiện phương-pháp thiềnhọc Phải thể-hiện cho bản-ngã tuyệt-đối ấy, căn-để tất vật-thể, hiện-tượng Cành cỏ biểu-hiện cho ngã tuyệt đối Các nhà thiền-học thường bảo "các loài hữu-tình vô-tình có Phật tính" Muốn thực đại-ngã, không cần phải hướng ngoại để tìm cầu Không phải nhờ công phu nghiên-cứu lịch sử văn minh nhân loại, phân tích hiện-tượng đạo-đức, tìm hiểu hiện-tượng sinh66 | K h i n i ệ m v ề T h i ề n H ọ c lý, vật-lý… mà tìm thấy đại-ngã Tất hiện-tượng nằm dòng sống tuyệt đối tượng tương đối Muốn đạt đến bản-ngã tuyệt-đối, phải vào nguyênlý tuyệt đối Như nói, phương-pháp thiền-học mặt chế-ngự cảm giác, mặt chuyên niệm tiêu-điểm lý-tưởng, dùng chỉ-quán quét vọng động để trực-nhận chân-ngã Ban đầu dùng hô hấp để từ thân-thể vào tinh thần, đem tinh thần tập trung chân-ngã, trực tiếp dung-hợp với chân-ngã Trực-nhận chân-ngã tức trực-nhận đại-ngã tuyệt đối hai thể bất nhị "Trực nhân tâm kiến tánh thành Phật" ý Vậy khai-ngộ thiền-học nhờ lực-lượng thống-nhất tâm-ý khả trực nhận chân ngã Một khai ngộ, hành-giả không sống mảnh giả-ngã rời rạc nữa, an-trú cảnh giới toàn-nhất tuyệt-đối Cảnh giới toànnhất dùng ngữ ngôn diễn tả được, tự-thân thực nghiệm Trong giới chứng-ngộ, có lối diễn tả đặc biệt, mà với trí suy luận ta thấy toàn vô lý mâu thuẫn, lĩnh hội Những lời nói lạ lùng, cử kỳ quặc có nghĩa với mà tâm-trí gần kề với giác ngộ đợi khai thị bậc trực-nhận chân-lý 67 | K h i n i ệ m v ề T h i ề n H ọ c ... thực-hiện cách quânbình thăng-tiến đưa hành giả đến thể nghiệm chân-lý Công-năng ngăn ngừa tán loạn dao động tinh thần, tạo cho người hành-giả cảm giác an lạc, tự chủ, giải phóng, yếu-tố tạo-thành... giống thế, có điều ta thấy chân lý trực giác thấy có chân lý trí suy-lượng, anh chàng chẳng thấy 24 | V ấ n đ ề P h n g P h p mắt chim phụng-hoàng, mà thấy ý-thức suy-đạc, "mắt thấy" "chim giấy"

Ngày đăng: 21/10/2017, 14:25

Xem thêm: 24 TNH de hieu dao phat thich nhat hanh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Nguyên lý căn bản của Đạo Phật

    Vấn đề Lịch Sử

    Vấn đề Tri Hành

    Vấn đề Thực Chứng

    Vấn đề Phương Pháp

    Vấn đề Siêu Hình

    Vấn đề Tự Do Ý Chí

    Vấn đề Giải Thoát

    Vấn đề Luân Hồi

    Vấn đề Nhân Duyên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN