Kiếm nhật nguyễn duy chính

14 198 0
Kiếm nhật   nguyễn duy chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIẾM NHẬT Nguyễn Duy Chính Một chút lòch sử Cứ đònh nghóa người Nhật vũ khí mà gọi kiếm Nhật gọi tên katana tức đao (刀) theo chữ Hán thường hiểu trường kiếm (long sword) Ngoài katana, người Nhật tachi (太刀) loại kiếm dài, wakizashi (脅差) loại đoản kiếm, aikuchi (匕首) tanto (短刀) loại kiếm ngắn giống dao găm Người Nhật có truyền thống rèn kiếm lâu đời Kiếm, Ngọc Gương ba bảo vật truyền quốc, coi biểu chương hoàng gia (imperial regalia), để đền Ise gần hoàng cung cũ cựu đô Nara linh vật Thần Đạo (Shinto) Ngay từ thời đại Kofun Nara (300-794) đầu Công Nguyên, nước Nhật sử dụng kiếm Những di vật đào cho ta thấy thời kỳ kỵ só mặc giáp đeo gươm hay dao ngắn Nhiều đền đài Todaiji hay Kurama giữ vũ khí cách mười kỷ, hồi lưỡi kiếm thẳng dài chừng 80 cm theo mẫu mực Trung Hoa Triều Tiên Đến kỷ thứ 8, đầu kỷ thứ người Nhật bắt đầu đúc kiếm có hình cong gần cán cong hoàn toàn Thời kỳ này, nhiều dân tộc khác Á Đông, người Nhật chòu ảnh hưởng mạnh văn hoá Trung Hoa, kinh đô Nara xây dựng theo khuôn mẫu nhà Đường Kinh tế phồn thònh nên giao thương tăng trưởng mạnh mẽ, hàng năm người Nhật phải nhập cảng số lượng lớn loại hàng xa xỉ từ lục đòa Người ta tìm thấy số kiếm Trung Hoa chế tạo giữ đền đài bên cạnh vũ khí chế tạo Nhật Nghiên cứu di vật, chuyên gia cho thời kỳ đó, kỹ thuật rèn mài kiếm người Nhật lên đến trình độ cao Cuối thời kỳ này, người Nhật thiên đô từ Nara Kyoto Thời đại Heian sau (794-1185), nước Nhật bước vào thời kỳ văn hoá rực rỡ Đàn bà để tóc dài, nhuộm mặc áo nhiều lớp Nghệ thuật thư pháp phát triển thời kỳ để lại nhiều tác phẩm văn chương Người Nhật thoát khỏi ảnh hưởng Trung Hoa, kiến tạo xã hội nhiều giai cấp giới hiệp só (samurai), giới tăng nhân (warrior monks) trở thành lực lượng quan trọng triều đình thuê mướn để bảo vệ lãnh thổ Thanh kiếm không võ khí mà trở thành tác phẩm, vừa tú vừa mỹ thuật Sách ghi chép muốn mài kiếm phải nhiều ngày đủ biết người Nhật thời nghiên cứu kỹ cách có vũ khí tốt Người ta bắt đầu khắc tên nơi chế tạo chuôi kiếm, hiệp só mang theo kiếm ngắn để thay đổi Ngoài kiếm nhiều loại chiến cụ khác phát triển điển hình cung tên, giáp trụ nghệ thuật binh bò đạt tầm vóc Cũng từ thời kỳ này, người Nhật tìm cách đúc kiếm nhiều lớp, nhiều phần ta thấy ngày nay, tạo vân thớ (jihada) khác lạ gọi tên itame, masame, mokume, ayasugi Những vân có giống mắt gỗ có uốn lượn sóng Thanh kiếm không vũ khí mà thành tác phẩm mỹ thuật, để đạt đến cao điểm mỹ thuật ngành đúc kiếm phải ổn cố – người làm nghề rèn kiếm phải có đủ khách để sống - đồng thời lại phải có nhu cầu - nghóa đất nước phải loạn ly - để thúc đẩy phát triển kỹ thuật sáng tạo Thời kỳ có hai tiêu chuẩn liên tiếp 500 năm, nước Nhật đánh với thổ dân phương Bắc (người Ainu), sau họ đánh lẫn để giành quyền bá chủ Thời kỳ Kamakura (1185-1392) khởi đầu Hojo Yoshitoki lên làm shogun (將軍) năm 1185 Vua Gotobain bò đánh bại phải lưu vong nơi đảo Oki dùng suốt quãng đời lại (20 năm) nghiên cứu cách đúc kiếm Những kiếm tay ông rèn có đóng dấu hình hoa cúc biểu hiệu hoàng gia ban tặng loại kiếm (kiku gosaku) coi vinh dự Cũng từ nơi nhiều trường phái đúc kiếm tiếng tăm tồn đến ngày nay, có cao thủ nghề mài kiếm Đến kỷ thứ 13, sau chinh phục Trung Hoa, người Mông Cổ đem hạm đội gồm 900 chiến thuyền công Nhật Bản Vũ khí ngắn người Nhật bò cung tên đối phương áp đảo, quân Nguyên bắn mưa, tiến thoái theo nhòp trống làm cho kỵ binh Nhật kinh hoảng Kiếm Nhật sắc không hiệu đòch dùng giáo dài đâm thủng áo giáp họ làm da thuộc Người Nhật thoát hiểm trận giông bão bất ngờ khiến quân Mông Cổ bò thiệt hại nặng nề phải rút lui Bảy năm sau, nhà Nguyên lại đem 14 vạn quân sang lần bò hiệp só lãnh đạo Hojo Tokimune chống trả mãnh liệt Và thay, lại bão khác đánh chìm hạm đội Mông Cổ nên người Nhật cho họ thần linh phù trợ gọi Shimpu hay Kamikazé (thần phong) Suốt chục năm sau đó, họ nơm nớp sợ bò công tâm lý sẵn sàng ảnh hưởng đến phát triển kỹ thuật rèn kiếm chiến đấu Người Nhật chuyển sang sử dụng vũ khí dài, tương tự đại đao gọi naginata (長刀) dùng binh thay kỵ mã Các thợ rèn nơi kéo Kamakura thuộc tỉnh Soshu tìm cách pha trộn thép mềm với thép cứng để làm lưỡi kiếm, sắc bén mà lại bò mẻ Họ tiêu chuẩn hoá chiều dài cải thiện mũi kiếm để kiếm bò gãy mài dùng tiếp Trước kiếm Nhật uốn cong nơi gần cán từ từ cong thuôn dần tới tận mũi Người Nhật chế tạo loại giáp trụ nhẹ để binh dễ di động, dễ phân tán đồng thời nghiên cứu cách dùng kiếm đánh sáp cà thay dùng cung bắn từ xa Thời đại Kamakura (1192-1333), nước Nhật có hai người thợ rèn kiếm danh tên Masamune Muramasa Goro Masamune coi người “tiền vô cổ nhân, hậu vô lai giả” nghề đúc kiếm Cũng kiếm sư truyện Tàu thời cổ, trước rèn kiếm, ông trai giới, cầu xin thần linh phù hộ sau mặc lễ phục để làm việc Người ta nói ông rèn kiếm không công việc mà nghi lễ, thân tâm hợp tập trung toàn tinh thần từ bắt đầu hoàn tất Muramasa có tài Masamune kiếm ông rèn lại người đời coi vật bất tường, loại vũ khí khát máu chặt đứt mũ sắt người ta bổ dưa Nhiều người có bảo kiếm tay lại không dứt nghiệp sát nhân để trở nên điên loạn, giết người không gớm tay cuối phải tự chọn chết cho Một huyền thoại kể lưỡi kiếm hai danh thủ Muốn biết kiếm hai người khác sao, người ta cần để hai kiếm xuống dòng nước chảy Lá khô xuôi dòng gặp kiếm Masamune tự động tránh ra, trái lại gặp kiếm Muramasa bò hút vào cắt làm đôi Thời kỳ nước Nhật chia thành hai gọi Nam Bắc triều (Northern and Southern Courts) 13331393, hai bên nam bắc đánh lẫn giống thời Trònh – Nguyễn phân tranh ta Thời kỳ đánh dấu cao điểm thuật đúc kiếm Soshu mười đệ tử Masamune tiếng Lưỡi kiếm dài đến mét gọi tachi kiếm đúc cho đền đài có dài Kiếm dài có lợi cho người chiến đấu đêm tối nên thường đeo sau lưng rút ngược lên qua vai Sang thời kỳ Muromachi (1392-1477), nước Nhật tái thống triều đại Ashikaga lại mở cửa giao thương với nhà Minh Trung Hoa nghệ thuật giao lưu qua lại hai nước Trà đạo, thuật cắm hoa, vườn cảnh Phật học phát triển, hiệp só ai nghiên cứu Thiền Nghệ thuật đánh kiếm hay Kiếm đạo (Kendo) dạng tu tập mục tiêu tối hậu người võ só để thắng đối phương mà tự thắng mình, có nghóa ngộ đạo Thế đến cuối đời Muromachi, nước Nhật lại đắm chìm binh lửa kéo dài trăm năm gọi Sengoku Jidai (戰國時代), quyền trung ương không kiểm soát đòa phương nên nơi đánh với nơi khác Chiến só chủ yếu samurai ashigaru (khinh binh) dùng giáo dài nên không dùng ngựa Nhu cầu đúc kiếm gia tăng thời kỳ phẩm chất không tốt thời kỳ trước, sản xuất hàng loại để bán cho lãnh chúa trang bò quân đội Cũng thời kỳ Muromachi, thói quen đeo hai kiếm trở nên thông dụng Khi người ta đeo trường kiếm (katana) đoản kiếm (wakizashi) nhà đeo đoản kiếm tháo đặt cạnh giường ngủ Đối với người võ só, kiếm vật bất ly thân, không rời xa trường hợp Cuối kỷ 16, đầu kỷ 17, ba lãnh chúa cai trò đất nước thống lãnh chúa sau Ieyesu Tokugawa dời đô Edo, Tokyo Thời kỳ Edo (1603-1867) hay Tokugawa Shogunate đánh dấu chuyển biến từ koto (古刀) tức thời kỳ kiếm cũ sang thời kỳ shinto (新刀), kiếm trước nghệ nhân chế tạo thành phường tập trung đô thò, thợ rèn bò lãnh chúa giám sát chặt chẽ Thời kỳ võ só gọi tên ronin (浪人) tương tự kiếm khách đời Xuân Thu – Chiến Quốc sống lang thang, không thu dụng, nhiều phóng túng thích thách đấu lẫn Chính nhà cầm quyền phải đưa số tiêu chuẩn hạn chế việc so tài Kiếm không dài 80 cm, bao kiếm không nạm vàng Võ só phải mặc trang phục riêng, đầu phải cạo đằng trước, tóc buộc thành đuôi sau bao kiếm phải màu đen kinh thành Vào kỷ thứ 17, người Nhật vào sách bế quan toả cảng giống nhiều quốc gia khác vùng Đông Á không thoát khỏi nhiều biến động xã hội Thuật rèn kiếm khôi phục nhiều người quay trở phương pháp thời Kamakura Yoshino Cũng thời kỳ Edo, bước ngoặt quan trọng người Nhật bỏ kiếm quay sang đúc súng lại bỏ súng trở với kiếm Hiếm người biết có thời người Nhật danh tài chế tạo đại bác súng tay thời gian dài – chừng kỷ thời trung cổ Trong Inatomi Gun Manual Kawakami Mosuke soạn năm 1595, ấn hành năm 1607, có 32 hình vẽ ghi chép kỹ kỹ thuật sử dụng tác xạ súng hoả mai (matchlock).1 Có điều súng lại làm vẻ hiên ngang người võ só nên chẳng bao lâu, súng bò loại khỏi đời sống người Nhật cho đến họ bò người Âu Mỹ xâm lăng Những người thợ rèn đúc súng bỏ nghề chuyển sang đúc kiếm.2 Người Âu Châu vô kinh ngạc thấy kiếm Nhật hẳn lưỡi kiếm người Tây Ban Nha tiếng Âu Châu Bộ đại từ điển Britannica Anh, in lần thứ 6, trang 37 viết “ kiếm Nhật chặt đứt đinh lớn mà lưỡi kiếm không hấn gì”3 Vào kỷ thứ 17, đồng sắt Nhật quốc gia khác coi hảo hạng Nhật xuất cảng sang nhiều quốc gia khác Người Nhật bán nhiều kiếm cho Trung Quốc trở thành quốc gia sản xuất khí giới vào bậc giới thời kỳ đó, cung cấp súng ống mà huấn luyện viên, cận vệ cho số vua chúa vùng Đông Nam Á Trước kỷ thứ 16, muốn có thép người ta thường dùng sắt, khoan lỗ nhét than vào, sau nung đập than thấm vào sắt Từ kỷ thứ 16 trở sau, biết dùng ống bễ (bellows) để làm tăng nhiệt độ người ta nấu chảy sắt việc luyện kim dễ dàng Năm 1854, tàu Mỹ vào vònh Tokyo ép người Nhật phải mở cửa cho họ buôn bán người Nhật thấy rõ họ thua sút Tây phương xa kỹ thuật, đưa đến cải cách làm thay đổi hẳn quốc gia Khi vua Minh Trò (Meiji) nắm quyền năm 1867, ông đưa sách canh tân, cấm đeo kiếm công cộng Câu châm ngôn thời kỳ “fukoku kyohei” (phú quốc cường binh - 富國強兵) Nhật Bản soạn hiến pháp, thành lập cấu đại nghò, tập trung quyền hành vào quốc gia đồng thời Noel Perrin: Giving Up the Gun – Japan’s Reversion to the Sword, 1543-1879 (Boston: David R Godine, Publisher, Inc 4th ed., 2004) tr 43 Chính chúa Nguyễn Đàng Trong tìm cách thắt chặt bang giao với thương nhân Nhật để học hỏi kỹ thuật đặt mua súng ống Theo tài liệu Nhật chúa Sãi có gả công chúa Ngọc Khoa cho thương gia người Nhật, chủ thương điếm Hội An tên Araki Shutaro (tên Việt Nguyễn Taro), hiệu Hiển Hùng công chúa khác Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp Chey Chetta năm 1620 (nhưng hai người sử nhà Nguyễn ghi khuyết truyện) Vào thời đó, chúa Nguyễn cần mở rộng lãnh thổ gia tăng sức mạnh để chống với chúa Trònh nên hai hôn nhân hẳn có mục tiêu trò quân Phan Khoang: Việt Sử Xứ Đàng Trong (Hà Nội: nxb Văn Học 2001) tr 309-310 Chính chúa Nguyễn Hi Tông viết thư xin với Nhật Hoàng cho thuyền buôn đến xứ mà đừng đến Đàng Ngoài (Phan Khoang: sdd tr 413) Gwynne Dyer: War (New York: Crown Publishers, Inc., 1985) tr 58 They are far superior to the Spanish blades so celebrated in Europe A tolerably thick nail is easily cut in two without any damage to the edge (trích lại theo Noel Perrin Giving Up the Gun tr 5) tước đoạt quyền hành giới võ só, đưa đến vụ bạo loạn Satsuma (Satsuma Rebellion) từ tháng 12 năm 1877 đến tháng năm 1878 Số người theo đuổi nghề rèn kiếm giảm hẳn xuống, đa số thợ rèn chuyển sang nghề đánh dao, kéo đồ dùng kim loại, ngoại trừ số quyền thuê mướn để rèn kiếm cho hoàng gia hay quan quân Mẫu kiếm quân đội khác với kiếm võ só mang tính biểu tượng cho uy quyền sử dụng chiến đấu Chính kiếm không thông dụng, thợ rèn chuyển nghề nên số kỹ thuật thất truyền Sự hùng cường nước Nhật đưa họ vào nhiều chiến tranh chẳng hạn chiến tranh Trung – Nhật (Sino – Japanese War 1894-95), Nga – Nhật (Russo – Japanese War 1904-05), đệ chiến (1914-18) Tây Bá Lợi Á (Siberian Intervention 1918-22) Nhu cầu rèn kiếm tăng vọt lên só quan phải đeo lại sản xuất hàng loạt (mass-produced), vật liệu dùng thép loại nên giá trò Vào cuối chiến thứ hai, có khoảng 900,000 quân nhân Nhật (trong số 4.5 triệu quân nhân) khoảng 1.25 triệu thuỷ quân (trong số 2.5 triệu thuỷ binh) só quan phép mang kiếm Khi người Nhật bò Đồng Minh đánh bại chiến thứ 2, triệu kiếm só quan Nhật bò tòch thu phá huỷ, số nhà sưu tầm đem nước Thế mà người ngoại quốc ý đến kiếm Nhật Trong năm gần đây, số nghệ nhân tiếng lãnh vực lại gia tăng tại, rèn kiếm không để chế tạo vũ khí mà nghệ thuật cổ truyền Trên toàn thể nước Nhật có khoảng 250 thợ hành nghề, năm sản xuất chừng 2000 kiếm Theo nhiều nhà chuyên môn, thuật đúc kiếm cổ đại thất truyền người ta cố gắng để tìm tòi khôi phục chưa thành công Một bậc sư ngành đúc kiếm cuối thời đại Edo tên Suishinshi Masahide có để lại di thư kỹ chưa áp dụng Rèn kiếm (kitaeru) Kitaeru (forge; temper) coi truyền thống cần phải bảo tồn với nhiều môn nghệ thuật khác để trì tinh thần đặc thù người Nhật Lẽ dó nhiên rèn nói nghề thợ rèn cách tổng quát mà kỹ thuật rèn kiếm, truyền thống lâu đời coi trọng, kiếm khí giới mà tượng trưng cho tinh thần cao thượng võ só đạo Thanh kiếm người Nhật lưỡi dao dài dùng làm vũ khí mà mang theo nhiều ý nghóa Trong trình chế tạo, người ta phải thử để xem có đủ sắc để xuyên qua nhiều lớp áo giáp sắt mà có thí nghiệm thân xác người để coi có “ngọt” hay không? Trong truyện ngắn Nguyễn Tuân nhan đề Chém Treo Ngành (Vang Bóng Một Thời), nhà văn họ Nguyễn miêu tả cách tập luyện khung cảnh pháp trường thời phong kiến nước ta nhấn mạnh đến kỹ thuật chặt đầu tội nhân mà không thấy nói đến sắc bén quất (một loại kiếm) Người Trung Hoa người Việt Nam trọng đến kiếm coi kỹ cần điêu luyện, trái lại người Nhật lại nâng kiếm cách sử dụng lên hàng “đạo” – Kiếm đạo, Kendo – kiếm gắn liền với sinh mạng nhân cách người hiệp só (samurai) Thanh kiếm tác phẩm nghệ thuật, có vò trí trang trọng nhà khiến người không tập võ hay kiếm thuật hiểu vật tầm thường Nhiều người ví von rực rỡ lưỡi kiếm màu men bóng lộn đồ sứ mà người Đông phương tự hào có không hai, đặc điểm triều đại Hình dáng cách luyện kim tuỳ thuộc vào kỹ thuật rèn đúc (kitaeru), đường cong kiếm không khác nét mực thư pháp hội hoạ thuỷ mặc, coi đỉnh cao nghệ thuật Nét bút có chỗ đậm, chỗ nhạt vân kiếm (texture) người chuyên môn sành sỏi kiếm thường thư pháp gia Kiếm Nhật coi độc đáo so với kiếm quốc gia khác đường cong, văn khắc cấu trúc lưỡi thép Ba đặc tính phối hợp để đònh giá cho kiếm tuỳ thuộc hoàn toàn vào “tay nghề” nghệ nhân không dựa vào tiêu chuẩn khác Trong kiếm Âu Châu lưỡi thép nhất, kiếm Nhật bao gồm thép, sắt non, thép già, loại có hàm lượng carbon khác Lõi kiếm (shingane) rèn cách pha trộn sắt thô với thép Sau vỏ bao bên (hadagane) lõi kỹ thuật dùng sắt non thép Vỏ bao cần dát gập lại 15 lần nhiều làm thép trở nên dòn không Lưỡi kiếm sau chêm vào lớp vỏ bao, rèn cho thật liền lạc khít khao Lớp vỏ mềm giúp cho lõi cứng bên trong, khiến cho lưỡi kiếm chòu va chạm mạnh, dẻo dai kiếm đúc theo kiểu Âu Tây Người Nhật dùng phương pháp bao lớp vỏ mềm bên để tạo nên sóng trang điểm cho lưỡi kiếm Khi ruột kiếm chèn vào hình dạng hoàn thành, loại hợp chất đặc biệt gồm tro rơm bùn đỏ trét lên mặt lưỡi kiếm khô Sau người ta dùng tre để khắc lên lớp bùn hoa văn lại để vào lò nung tiếp, lấy khắc theo mẫu lên lưỡi kiếm để đến chà láng hình vẽ Trong giai đoạn lưỡi kiếm bao đất tro phải nóng đến mức có “màu mặt trăng tháng hay tháng 8” (the colour of the moon in february or August)4 Lớp bùn chỗ dày chỗ mỏng, thường lưỡi kiếm mỏng nhất, nơi khác dày để nung lưỡi kiếm cứng mềm khác tuỳ theo khu vực Lưỡi thép, phần cứng kiếm mà người ta gọi hamon (波紋) có hạt (grain) khác gọi nie (煮) nioi (香) Nie (boiling) tượng trưng cho tinh thần hùng dũng, cứng cỏi, nioi (visible fragrance) tượng trưng cho cao thượng, q phái Những hạt có gập gập lại thứ dấu hiệu trường phương pháp có vân riêng Nioi mắt thường không trông thấy, gợn lên sương mỏng giải Ngân Hà đêm Hạt nie to hơn, trông lấm móc buổi sáng hay chùm tinh tú Những ba văn (hamon) đặt tên, mây, sóng biển, dãy núi, hoa giống người Trung Hoa đặt tên cho vân bảo kiếm họ Người thợ đúc kiếm tốt mà cho mỹ thuật, thực vấn đề Nét cong kiếm Nhật kỹ thuật rèn hay đập mà biểu trưng văn hoá xuất nhiều công trình truyền thống khác, từ mái cong đền đài, chùa chiền, cung điện, kể thư pháp Người Nhật cho đúc kiếm thẳng băng thô kệch mà thực dụng, không nói lên tính nghệ thuật người võ só Chính thế, họ luôn tạo đường cong, uốn lên lượn xuống để biến vũ khí chiến đấu thành tác phẩm Tiến trình rèn thép, loại chất liệu giai đoạn đến bí mật nghề nghiệp không truyền thước đo tài hoa, khéo léo “tay nghề” bậc sư Gió lạnh từ miền Tây Bá Lợi Á thổi xuống vùng Hokuriku báo hiệu mùa đông đến Ít có người lại mong đợi gió bấc lạnh tê thời gian năm để ông đem hết tâm tư vào công việc Người Seiho Sumitani, sinh năm 1921, “quốc thủ” nghệ thuật rèn kiếm Cơ xuỏng ông Matsuto, thành phố gần nơi biển Nhật Bản Lò rèn Sumitani để đèn lờ mờ, trần cao có cửa sổ be bé Những khói xanh biếc từ đống than gỗ thông lững lờ bay lên, toả không khí khí gió lạnh thổi ù ù bên Sumitani cúi thân mảnh khảnh xuống đống than gắp thép nóng đỏ, gói giấy nhúng vào bùn trộn đất sét Sau ông phủ toàn lưỡi kiếm tro rơm để trở lại lò Nước tro khiến lưỡi thép không bò nóng ốc xít hoá, nghóa lưỡi kiếm bò mềm Sau ba mươi phút, lưỡi kiếm lại rút khỏi lò Sumitani đập búa nhỏ, sau dùng búa lớn Đập làm cho lưỡi thép dài ra, tới đủ để ông dùng đục cắt giữa, gập đôi lại mà dài bắng lúc đầu Tiến trình lập lập lại, trọng lượng sắt giảm dần, từ nguyên thuỷ kilogram chưa đầy kilogram Bao nhiêu tạp chất carbon theo mà Phương thức rèn vốn dó kỹ thuật bí truyền người Nhật khiến cho họ có kiếm tuyệt hảo Trong làm việc, Sumitani luôn phải quan sát kỹ màu sắc sắt nóng đỏ lẫn lửa lò để thêm bớt than cho ý Để cho nhận xét ông tinh tường hơn, Sumitani không dùng đèn huỳnh quang (superfluous lighting) lò rèn, dù khuyết điểm nhỏ sợi tóc ông không bỏ qua ông phải nhìn thấu tận “linh hồn” cục thép Victor Harris: Japanese Swords, Swords and Hilt Weapons (New York: Barnes & Noble Books 1993) tr 148-9 Tinh mắt, nghò lực chìa khoá kỹ thuật Nếu điều nghệ thuật đi, thử thách mà phải đối diện rèn kiếm mong muốn mà giữ sức khoẻ tuyệt hảo.5 Tuy Sumitani coi “quốc bảo” nghề rèn kiếm, ông mơ ước đạt đến cao đỉnh thuật kiếm thời kỳ kỷ thứ 12 Mặc dầu ông biết kỹ thuật ông sấp xỉ tài nghệ người xưa vài gút mắc chưa giải được, mắt xích bò đứt nên chưa đạt tới tuyệt nghệ cổ nhân cách tám kỷ người sau ông phải cố vượt qua khoảng cách Ông tự hỏi với tuổi già kéo đến, liệu có thời gian để tận cuối đường hay không? Mài kiếm Sáu trăm năm trước, Đặng Dung, danh tướng đời Hậu Trần thấy chiến đấu chống quân Minh cam go mà tình hình ngày thêm bế tắc nên cảm thán câu thơ: THUẬT HOÀI Đặng Dung 鄧容 世事悠悠奈老何 無窮天地入酣歌 時來屠釣成功易 事去英雄飲恨多 致主有懷扶地軸 洗兵無路挽天河 國讎未復頭先白 幾度龍泉帶月磨 Thế du du nại lão hà Vô thiên đòa nhập hàm ca Thời lai đồ điếu thành công dò Sự khứ anh hùng ẩm hận đa Trí chúa hữu hoài phò đòa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà Ken Itsuki (ed.): The Dawn of Tradition (tuyển tập đặc biệt Nhật Bản Nissan Motor Co., Ltd ấn hành năm 1983) “Good eyes and stamina are the key to this technology Once they are gone so is the art, and the challenge is to create the sword desired while I am still in top health” tr 45 The Dawns of Tradition, tr 46 Quốc thù vò phục bạch Kỷ độ Long Tuyền đái nguyệt ma Bài thơ có nhiều người dòch, người viết thoát ý thành câu: Tâm Trăm năm lờ lững trôi mau Đất trời vô tận màu tang thương Gặp thời cờ quạt dương dương Thất đành chòu trường đắng cay Sơn hà tưởng đắp xây Ngờ đâu lạc bước trắng tay nửa đời Đêm mài kiếm trăng soi Ngẩng lên tóc bạc đâu Lẽ dó nhiên việc họ Đặng mài kiếm hành vi nung đúc ý chí đấu tranh không coi công việc tuyệt nghệ cần trau giồi Việc mài kiếm nghóa só khác hẳn công việc mài lưỡi kiếm sau danh thủ rèn xong Rèn kiếm chặng đường, quan trọng hoàn bò mà nhiều công việc khác cam go không Những người sành sỏi nói “giá trò kiếm bao gồm hai phần ngang nhau, rèn kiếm mài kiếm” (a sword’s value is determined in equal degrees by both its quality and the honing of the blade) Nhiều người không đồng ý công việc hoàn chỉnh kiếm mài cho sắc (sharpening) mà phải gọi “chà láng” hay đánh bóng (polishing) Đánh bóng kiếm phải qua 13 giai đoạn, dùng 13 loại đá mài khác 13 động tác khác trung bình 120 Kokei Ono (sinh năm 1912) “quốc thủ” ngành mài kiếm, sống thầm lặng thành phố duyên hải ngoại thành Tokyo Để mài lưỡi kiếm, ông dùng sáu cục đá mài (whetstones) khác nhau, từ loại nhám xuống dần loại mòn sau để đánh bóng Trước mài, Ono phải nghiên cứu kỹ “thớ” (texture) “mẫu” (pattern) kiếm, lúc mà khoảng cm Ông cho biết việc giữ cho tay phải tay trái gần cân tuyệt đối (near-perfect balance) công tác sinh tử hai tay lệch khoảnh khắc hỏng lưỡi kiếm Ono đánh giá người mài kiếm qua cách thức ngồi sử dụng loại đồ nghề 10 Sau mài xong, Ono kẹp hai đá mài mỏng dính đầu ngón tay vuốt theo lưỡi kiếm để đánh bóng Ông cầm ngang lưỡi kiếm ánh nắng soi lên mili mét để kiểm soát công trình lần cuối Không có hai kiếm giống hệt nhau, kiếm có hình dáng khác có đặc tính khác Mài kiếm cho kiếm thể tối ưu “tinh thần” nó, để hiển lộ “tận mỹ” nó, để thoát “huy hoàng” lưỡi thép hoàn thành.7 Kiếm mài cách hiển hết tài người rèn kiếm Bao kiếm Một lưỡi kiếm dù q đến đâu không lắp vào cán kiếm thích hợp để bao kiếm cách gọi hoàn toàn Kazuyuki Takayama (sinh năm 1940) người thừa kế truyền thống lâu dài nghề làm bao kiếm Sân sau nhà anh chất đầy súc gỗ mộc lan (magnolia) Muốn làm bao kiếm ông phải làm hai mảnh vừa khít theo đường cong lưỡi kiếm dán lại với Chất keo dán loại hồ nấu gạo nghiền cho nhuyễn đũa tre Người ta không dùng loại super-glue e ngại sau phải tách hai gỗ trường hợp lưỡi kiếm bò sét có hồ làm gạo khỏi làm hư gỗ Bí mật cách làm bao kiếm cho có cảm tưởng bao lưỡi khít khao từ đầu đến cuối thực tiếp xúc với gần cán kiếm mà lưỡi kiếm không nơi chặt không, độ ẩm gỗ làm cho kiếm bò rỉ Một chuyên gia Takayama thực không cần phải dùng keo bột gạo ông đạt tới mức không lưỡi kiếm bò chạm vào bao dó nhiên không cần phải tách bao kiếm để sừa Việc dùng hồ bột gạo chẳng qua truyền thống mà nhấn mạnh đến yếu nghề làm bao kiếm Tuy công nghệ giản dò thế, việc làm bao kiếm đòi hỏi nghệ nhân dùng 15 loại bào (plane) khác nhau, to có, nhỏ có thứ việc.8 Tsuba Tsuba (sword guard) miếng chặn tay cầm, phân cán kiếm lưỡi kiếm làm phần khác nhau, người Trung Hoa gọi kiếm cách Tsuba coi nghệ phẩm có nhiều người sưu tầm, nhiều miếng có giá cao Tsuba khoét để tra lưỡi kiếm để chặn cho kiếm đòch khỏi lướt vào tay Tuy nhiên, người ta trang trí nhiều hình thức khác, cỏ, hoa lá, thú vật có ý nghóa hay mang nguyện vọng để may mắn Nguyên The Dawns of Tradition, tr 47 The Dawns of Tradition, tr 47 11 thuỷ, kiếm cách thợ rèn kiếm hay thợ làm áo giáp sản xuất từ kỷ 16 trở sau nghệ nhân thực tác phẩm riêng biệt Tsuba sắt tuý hay nạm vàng, bạc, đồng Thử kiêám (tameshi-giri) Để đối phó với sắc bén kiếm họ chế tạo được, người Nhật đưa vấn đề che chở cho khỏi bò kiếm chém đứt thành nghệ thuật khác Đó việc chế tạo áo giáp chắn – bao gồm 12 khác nhau, mặc vào công phu để bảo vệ tính mạng võ só Tuy nhiên, bảo kiếm tay cao thủ kiếm đạo áo giáp không đủ hiệu Chỉ nhát kiếm, người lẫn giáp xẻ làm hai Những bảo kiếm thực gia bảo truyền từ đời sang đời kia, tham dự hết trận đánh đến trận đánh khác Những kiếm thử sinh mạng người Tuy nhiên, trước dùng để chiến đấu, kiếm Nhật sau hoàn tất phải thử, thường với người bù nhìn làm rơm Nếu kiếm chặt đứt bó rơm, người ta thử tiếp thân người, thường dùng xác chết Xác người treo lên theo nhiều kiểu khác để thử kiếm theo đủ hướng, đủ kiểu, đòn Cũng có kiếm thử tử tội Có 16 chỗ thân người dùng để thí nghiệm, khó cắt chém ngang hông cho đứt hai xương đùi, dễ chém đứt cổ tay.9 Ngày hôm nay, võ sư huấn luyện môn đồ phương pháp dùng kiếm để chặt đứt bó rơm ướt, lõi cọc tre Mỗi ngày người võ só phải tập hàng trăm lần cho thật nhuần nhuyễn Kiếm thử xong chuyên giá đánh giá xếp hạng Giòng họ tiếng thử kiếm họ Yamada Yamada Asaemon lần mướn để thử kiếm yêu cầu đao phủ để ông dùng kiếm “thử” tử tội, từ lúc chém đầu đến thử tiếp phận khác Kết ghi lại kỹ càng, có nạm chữ vàng chuôi kiếm đặc tính Vào kỷ thứ 17, trước kiếm bán thử trước khắc lên thứ “cầu chứng toà” giá trò vũ khí Kết luận Việc rèn kiếm nâng lên thành nghi lễ mang tính chất huyền bí Người thợ rèn phải trai giới nhiều ngày, qua thể thức tẩy (ritual purification) làm việc họ mặt đồ trắng thiền sư, đạo só Ngay từ kỷ 13, kiếm Nhật tiếng giới Jonathan Leornard: Early Japan (1968) tr 79 12 mà không nơi sánh kòp Người Trung Hoa nói đến bảo kiếm phần lớn truyền thuyết huyền thoại, nghe mà không thấy Trái lại kiếm Nhật có thật nhiều người bỏ khoản tiền lớn để đặt hay mua Theo chuyên gia luyện kim, đến kỷ 19, người Âu châu đủ trình độ để tạo hợp kim tốt thép Nhật trước 600 năm phần lớn học hỏi phương pháp xứ Phù Tang Kiếm Nhật nói lên đặc tính riêng dân tộc này, làm việc muốn đến chỗ tận thiện, tận mỹ (zéro defect) Không biết câu truyền kỳ kiếm, từ cách rèn đúc đến so tài mà sống chết nháy mắt, gương trung dũng đầy tớ trả thù cho chủ Gần nhất, sau chiến thứ hai, hàng trăm người dùng kiếm mổ bụng tự tử (seppuku hay hara kiri) sau nghe tin Nhật hoàng đầu hàng Đồng Minh Quả coi chết nhẹ tựa lông hồng, tinh thần người võ só hiểu giác ngộ thực mục đích sau kiếm đạo, coi tử sinh Phép đánh kiếm không thuật mà nâng lên hàng đạo Vào cuối kỷ 19, Yamaoka Tesshu (1836-88) thay đổi phương pháp huấn luyện cũ nặng phần xung sát loại kiếm tre, trình tự xem khó nhọc phương pháp cũ Phương pháp ông gọi trường phái Muto Ryu (無頭龍) với chủ đạo “kiếm võ khí mà khái niệm đầu mà thôi” Nơi đền Sengakuji Tokyo 48 mộ, nơi an nghỉ lãnh chúa Asano 47 gia nhân trung thành Asano bò viên chức tên Kira làm nhục lâu đài Edo, rút kiếm đâm ông Theo luật triều đình, Asano phải bò tử hình lối mổ bụng, tài sản bò tòch thâu gia nhân bò giải tán Các gia nhân ông tứ tán khắp nơi sống đời bê tha, khiến Kira cho họ không ý đònh trả thù Trong đêm tuyết rơi vào tháng năm 1703, 47 người số tòng viên Asano công vào lâu đài Kira, giết ông chặt đầu đem đến tế nơi mộ chủ Tuy người cảm phục lòng trung dũng họ theo luật họ phải tự mổ bụng giết viên chức quyền Những người chôn chung nơi với Asano đến lúc nghi ngút khói hương.10 Ngày nay, kiếm không vũ khí, chẳng có ý đònh dùng kiếm để làm vật tuỳ thân Thế người ta coi biểu tượng danh dự, tôn nghiêm thû huy hoàng lòch sử cho riêng mà cho dân tộc Xuân Ất Dậu 2005 10 Victor Harris: sđd tr 170 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO -o1 Bottomley, I & A P Hopson: Arms and Armor of the Samurai, The History of Weaponry in Ancient Japan (New York: Crescent Books, 1996) Christie’s Catalogue: Japanese Prints, Screens, Swords, Tsuba, Netsuke, Metalwork, Ceramics, Lacquer and Inro (London: Christie, Manson & Woods Ltd 1995) Craig, Darrell: IAI, The Art of Drawing The Sword (Japan: Lotus Press Ltd., 1985) Dyer, Gwynne: War (New York: Crown Publishers, Inc 1985) Earle, Joe (ed.): Japanese Art and Design (Victoria and Albert Museum, 1986) Japan Style (essays by Mitsukuni Yoshida, J.V Earle, Masaru Katzumie, Jean-Pierre Lehmann) (Tokyo: Kodansha International, 1980) Kapp, Leon and Hiroko, Yoshindo Yoshihara: Modern Japanese Swords and Swordsmiths, From 1868 to the Present (Tokyo: Kodansha International, 2002) Leonard, Jonathan Norton: Early Japan (Great Ages of Man – A History of the World’s Cultures Series) (New York: Time-Life Books, 1968) Nhiều tác giả: Swords and Hilt Weapons (New York: Barnes & Noble Books, 1993) 10 Nissan Motor Co., Ltd The Dawns of Tradition (Japan, Nissan Motor Co., Ltd., 1983) 11 Phan Khoang: Việt Sử Xứ Đàng Trong (Hà Nội: nxb Văn Học, 2001) 12 Random, Michel: The Martial Arts – Swordmanship, Kendo, Aikido, Judo, Karate (London: Peerage Books, 1985) 13 Ratti, Oscar & Adele Westbrook: Secrets of the Samurai, A Survey of the Martial Arts of Feudal Japan (NJ: Castle Books, 1999) 14 Tsuchiko, Tamio: The New Generation of Japanese Swordsmiths (trans byKenji Mishina) (Tokyo: Kodansha International, 2001) 15 Turnbull, Stephen: Samurai Warlords, The Book of the Daimyo (London: Artillery House, 1989) 14 ... người Nhật vũ khí mà gọi kiếm Nhật gọi tên katana tức đao (刀) theo chữ Hán thường hiểu trường kiếm (long sword) Ngoài katana, người Nhật tachi (太刀) loại kiếm dài, wakizashi (脅差) loại đoản kiếm, ... 37 viết “ kiếm Nhật chặt đứt đinh lớn mà lưỡi kiếm không hấn gì”3 Vào kỷ thứ 17, đồng sắt Nhật quốc gia khác coi hảo hạng Nhật xuất cảng sang nhiều quốc gia khác Người Nhật bán nhiều kiếm cho... làm lưỡi kiếm, sắc bén mà lại bò mẻ Họ tiêu chuẩn hoá chiều dài cải thiện mũi kiếm để kiếm bò gãy mài dùng tiếp Trước kiếm Nhật uốn cong nơi gần cán từ từ cong thuôn dần tới tận mũi Người Nhật chế

Ngày đăng: 21/10/2017, 13:58

Hình ảnh liên quan

Hình dáng cũng như cách luyện kim đều tuỳ thuộc vào kỹ thuật rèn đúc (kitaeru), đường cong của thanh kiếm không khác gì nét mực trong thư pháp và hội hoạ thuỷ mặc, vẫn được coi như đỉnh cao của  nghệ thuật ngày xưa - Kiếm nhật   nguyễn duy chính

Hình d.

áng cũng như cách luyện kim đều tuỳ thuộc vào kỹ thuật rèn đúc (kitaeru), đường cong của thanh kiếm không khác gì nét mực trong thư pháp và hội hoạ thuỷ mặc, vẫn được coi như đỉnh cao của nghệ thuật ngày xưa Xem tại trang 7 của tài liệu.
7 The Dawns of Tradition, tr. 47 8  The Dawns of Tradition, tr. 47  - Kiếm nhật   nguyễn duy chính

7.

The Dawns of Tradition, tr. 47 8 The Dawns of Tradition, tr. 47 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Không có hai thanh kiếm nào giống hệt nhau, mỗi thanh kiếm có hình dáng khác nhau và có những đặc tính khác nhau - Kiếm nhật   nguyễn duy chính

h.

ông có hai thanh kiếm nào giống hệt nhau, mỗi thanh kiếm có hình dáng khác nhau và có những đặc tính khác nhau Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan