1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

11. DuThaoNghiQuyet 2014 SHA_r

3 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

11. DuThaoNghiQuyet 2014 SHA_r tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

TRƯỜNG THPT LÝ THAÍ TỔ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 11 Năm học 2013 – 2014 Ngày thi: 27/04/2014 Thời gian: 120 phút Câu 1(2 điểm). Tại sao ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài, còn ánh sáng đỏ xa lại kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn? Câu 2(2 điểm). “Giberelin được ứng dụng để kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn hoặc ngày dài ra hoa trái vụ đều cho hiệu quả như nhau”. Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích? Câu 3(2 điểm). Hoa súng nở vào buổi sáng, khi chiều đến chúng khép cánh lại và sẽ mở ra tiếp tục vào sáng hôm sau. Đây là loại vận động gì? Có thể giải thích cho hiện tượng này như thế nào? Câu 4(2 điểm). Trong những ngày trời rét, tại sao phải cung cấp thức ăn liên tục và đầy đủ cho gia súc? Câu 5(1 điểm). Phải tác động như thế nào để: + Nòng nọc không biến thành ếch. + Nòng nọc nhanh chóng biến thành con ếch bé xíu Câu 6(3 điểm). Xinap là gì? Liệt kê các kiểu xinap và các thành phần cấu tạo nên xinap hóa học. Tại sao những người bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác? Giải thích cơ sở của việc uống thuốc giảm đau? Câu 7(2 điểm). Ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa hay thiếu GH (HM sinh trưởng) sẽ gây ra bệnh gì? Vì sao? Nếu muốn chữa bệnh đó bằng tiêm GH thì cần tiêm ở giai đoạn nào? Tại sao? Câu 8(1.5 điểm). Một mạch gốc của gen ở sinh vật nhân thực gồm các vùng với số đơn phân là Xác định độ dài của mARN trưởng thành được phiên mã từ mạch gốc này Giả sử 1 đoạn mARN có trình tự các Nu như sau: 3 , AUG – XXX- GAU- AAA- UAG- GUA – XGA 5 , Khi dịch mã thì chuỗi polipeptit hình thành gồm bao nhiêu axit amin (tính cả aa mở đầu)? giải thích. Câu 9(2.5điểm). Một tế bào có hàm lượng AND trong nhân là 8.8 pg qua 1 lần phân bào bình thường tạo ra 2 tế bào con đều có hàm lượng AND trong nhân là 8,8 pg. Tế bào này có thể đã trải qua quá trình phân bào nào? Giải thích? Câu 10(2 điểm). Hãy nêu 2 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác nhau trong giao tử (không có đột biến xảy ra). giải thích tại sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các loại giao tử khác nhau như vậy? Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 100 Nu 76 Nu 50 Nu 70 Nu 26 Nu Hết TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 11 Năm học 2013 – 2014 Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Ánh sáng đỏ thì P660 chuyển thành P730, chất này kích thích sự ra hoa của cây ngày dài nhưng lại ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn. - AS đỏ xa thì P730 chuyển thành P660, chất này kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn 1 1 Câu 2 - Florigen là HM kích thích sự ra hoa với thành phần cấu tạo là giberelin và antezin, cây chỉ ra hoa khi có đủ 2 tành phần này - Đối với cây ngày ngắn, giberelin hình thành khi ngày ngắn lẫn ngày dài, còn antezin chỉ được tạo ra khi ngày ngày ngắn. - Đối với cây ngày dài, antezin thành khi ngày ngắn lẫn ngày dài, còn antezin chỉ được tạo ra khi ngày ngày dài. - Do đó chỉ nên bổ sung giberelin để kích thích cây ngày dài ra hoa trái vụ vào lúc ngày ngắn. Đối với cây ngày ngắn không thiếu giberelin lúc trái mùa nên không cần bổ sung 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 3 - Đây là loại vận động ứng động không sinh trưởng và dựa trên cơ chế của sự thay đổi trạng thái trương nước của tế bào - Buổi sáng: Ánh sáng và nhiệt độ tăng dần, sự trương nước không đồng bộ ở tế bào mặt trên và mặt dưới cánh hoa→cánh hoa dần mở ra - Buổi chiều: Ánh sáng và nhiệt độ giảm dần, các tế bào mặt trên của cánh hoa không còn sức trương nước như các tế bào mặt dưới →cánh hoa dần khép lại. 1 0. 5 0.5 Câu 4 - Gia súc là động vật đẳng nhiệt, khi nhiệt độ môi trường thấp hơn so với nhiệt độ cơ thể → động vật mất nhiệt vào môi trường xung quanh - Để tăng khả CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc o0o CÔNG TY CP SƠN HÀ SÀI GÒN Số Tp HCM, ngày 25 tháng 04 năm 2014 /2014/NQ-ĐHĐCĐ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2014 CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN HÀ SÀI GÒN - ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2014 CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN HÀ SÀI GÒN Căn vào: - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội khoá XI nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; Điều lệ Tổ chức và Hoạt động Công ty Cổ phần Sơn Hà Sài Gòn Biên phiên họp Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2014 Công ty Cổ phần Sơn Hà Sài Gòn ngày 25/04/2014 QUYẾT NGHỊ: Điều Thông qua Báo cáo HĐQT Kết thực năm 2013 Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ cổ tức Kế hoạch Thực Tỷ lệ hoàn thành 388 346.7 89.3% 8.0 5.52 69% 5% 3% 60% Kế hoạch kinh doanh năm 2014 STT Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Cổ tức (đồng) Đơn vị: tỷ đồng Kế hoạch 417 500 Tỷ lệ biểu đồng ý: .% 1 Điều Thông qua Báo cáo Ban Tổng Giám đốc Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua Báo cáo Ban Kiểm soát Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua tờ trình Báo cáo Tài hợp năm 2013 kiểm toán Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn (A&C) Một số tiêu sau: • Doanh thu: 346.7 tỷ đồng • Lợi nhuận trước thuế: 7,52 tỷ đồng • Lợi nhuận sau thuế: 5,52 tỷ đồng Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua Tờ trình trích lập quỹ phân phối lợi nhuận năm 2013 thống chia cổ tức năm 2013 Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua Tờ trình thù lao thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát năm 2013, kế hoạch 2014 Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua Tờ trình lựa chọn tổ chức kiểm toán độc lập cho năm tài 2013 Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua tờ trình phát hành tăng vốn điều lệ năm 2014 Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua tờ trình miễn nhiệm bầu thay thành viên ban kiểm soát Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều 10 Điều khoản thi hành Nghị Đại hội đồng cổ đông trí thông qua toàn văn họp có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/04/2014 2 Các ông (bà) thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát, thành viên Ban Điều hành chịu trách nhiệm thi hành Nghị Nơi nhận: - Như Điều 9; UBCKNN, SGD CK TP.HN, TTLKCK VN-VSD; Lưu HCNS, VP HĐQT TM ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Chủ tọa (Đã ký ) Lê Vĩnh Sơn 3 Sở Giáo Dục & Đào Tạo TP. HỒ CHÍ MINH KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4  LẦN XX – NĂM 2014  Trường THPT Chuyên Môn thi : Toán - Khối : 11 Lê Hồng Phong Ngày thi : 05/04/2014 Thời gian làm bài: 180 phút Ghi chú : –Thí sinh làm mỗi câu trên 1 hay nhiều tờ giấy riêng và ghi rõ câu số ……. ở trang 1 của mỗi tờ giấy làm bài. –Thí sinh không sử dụng máy tính cầm tay. –Đề này có 01 trang. ______________________________________________________________________________________ Bài 1: (4 điểm) Giải hệ phương trình : ( ) 22 53 xy1 , x,y . 125y 125y 6 15 0  +=  ∈  −+=    Bài 2: (4 điểm) Cho dãy số ( ) n u xác định bởi : ( ) 1 n n1 n u1 1 u u ,n1 n1 + =    − = + ∀≥  + . a. Chứng minh rằng 2n 11 1 u , n 1 n1n2 nn = + + + ∀≥ ++ + . b. Chứng minh rằng dãy số ( ) n u có giới hạn hữu hạn, tìm giới hạn đó. Bài 3: (3 điểm) Hai đường tròn (O 1 , R 1 ) và (O 2 , R 2 ) (R 1 > R 2 ) cắt nhau tại hai điểm M và M’. Một tiếp tuyến chung T 1 T 2 của hai đường tròn cắt đường thẳng O 1 O 2 tại P (T 1 thuộc (O 1 ), T 2 thuộc (O 2 )). Đường thẳng PM cắt (O 1 ) và (O 2 ) lần lượt tại M 1 và M 2 khác M. Đường thẳng PM’ cắt (O 1 ) và (O 2 ) lần lượt tại M 1 ’ và M 2 ’ khác M’. Gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của MM 1 , MM 2 , M’M 1 ’, M’M 2 ’. Chứng minh rằng A, B, C, D nằm trên một đường tròn và đường tròn này tiếp xúc với T 1 T 2 . Bài 4: (3 điểm) Xác định các đa thức P(x) hệ số thực thỏa mãn P(x).P(x 2 ) = P(x 3 + 3x), ∀x  . Bài 5: (3 điểm) Cho hai số tự nhiên m và n sao cho mn1>≥ . Biết rằng hai chữ số tận cùng của 2014 m bằng với hai chữ số tận cùng của 2014 n theo cùng thứ tự. Tìm các số m và n sao cho tổng m + n có giá trị nhỏ nhất. Bài 6: (3 điểm) Cho đa giác đều 9 đỉnh 12 9 A A A . Mỗi đỉnh của đa giác hoặc có màu đỏ hoặc có màu xanh. Chứng minh rằng tồn tại hai tam giác phân biệt bằng nhau có tất cả các đỉnh là các đỉnh của đa giác và cùng màu. ______________________________________________________________________________________ Hết. www.VNMATH.com KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 - NĂM 2014 Môn Toán – Khối 11 Đáp án Bài 1 Giải hệ phương trình : ( ) 22 53 xy1 , x,y . 125y 125y 6 15 0  +=  ∈  −+=    ∑ =4đ Cách 1: ( ) ( ) 22 22 32 53 x 1y xy1 I 125y y 1 6 15 125y 125y 6 15 0 (1) (2)  = −  +=  ⇔  −=− −+=     Từ (1): 2 y 10−≤ Kết hợp với (2): 3 2 y0 y 10  >   −<   1 đ 0y1⇒<< 0.5 đ Xét 53 f(y) 125y 125y 6 15, 0 y 1 = − + << ( ) 22 f ' y 125y (5y 3) 15 f '(y) 0 y 5 = − =⇔= 1 đ Bảng biến thiên: y 0 15 5 1 f’(y) – 0 + f(y) 0 0.5 đ ( ) 22 10 xy1 x 5 I 15 y 15 y 5 5   += = ±   ⇔⇔  =  =    1 đ Cách 2: ( ) ( ) 22 22 32 53 x 1y xy1 I 125y y 1 6 15 125y 125y 6 15 0 (1) (2)  = −  +=  ⇔  −=− −+=     Từ (1): 2 y 10−≤ Từ (2): 3 y 0 y0>⇒> 1 đ 53 (2) 125y 6 15 125y⇔ += Ta có: 5 5 5 10 5 15 3 5 3VT 125y 125y 125y 9 15 9 15 5 5 .3 .y 3.125y 3VP=++++≥ = = 1 đ www.VNMATH.com Nên 5 15 (2) 125y 9 15 y 5 ⇔ = ⇔= 1 đ ( ) 22 10 xy1 x 5 I 15 y 15 y 5 5   += = ±   ⇔⇔  =  =    1 đ Bài 2 Cho dãy số ( ) n u xác định bởi : ( ) 1 n n1 n u1 1 u u ,n1 n1 + =    − = + ∀≥  + . a. Chứng minh rằng 2n 11 1 u , n 1 n1n2 nn = + + + ∀≥ ++ + . b. Chứng minh rằng dãy số ( ) n u có giới hạn hữu hạn, tìm giới hạn đó. ∑ =4đ a. Từ giả thiết có ( ) 1 1 1, 1 n nn nu u n + − ∀≥ − = + ( ) 1 22 2 11 1 22 ( 1) Tr-ờng THPT Nguyễn Gia Thiều Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2013-2014 đề chính thức Môn Toán Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Đề ca 1 (Chẵn) Phần chung cho tất cả học sinh (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Tính các giới hạn sau: a. 32 2 8 2 5 lim ( 1)( 6 ) nn nn b. 3 1 31 lim 1 1 x x x . Câu 2 (1,5 điểm). Xét tính liên tục của hàm số 1 1 () 1 31 xx x fx x x nếu nếu tại 0 1x . Câu 3 (3,0 điểm). Cho hình lăng trụ ABC.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a , hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của đoạn thẳng BC a. Chứng minh mặt phẳng (AAH) vuông góc với mặt phẳng (BCCB) b. Tính góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy c. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (AAH). Câu 4 (0,5 điểm). Cho 0 3 2 1 abc , chứng minh ph-ơng trình 2 0ax bx c có nghiệm. Phần riêng (3,0 điểm) Học sinh học ban nào chỉ đ-ợc làm đề ban đó A. Theo ch-ơng trình Chuẩn Câu 5 a (1,0 điểm). Viết ph-ơng trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3 34y x x tại điểm có tung độ bằng 4 . Câu 6 a (2,0 điểm). Cho hàm số 2 ( ) sin (1 )sin2 2f x x x x a. Chứng minh rằng '( ) 2cos2 2 cos2 0f x x x x b. Giải ph-ơng trình '( ) 0fx . B. Theo ch-ơng trình Nâng cao Câu 5 b (1,0 điểm). Viết ph-ơng trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 42 3y x x tại điểm có tung độ bằng 4 . Câu 6 b (2,0 điểm). Cho hàm số 22 ( ) cos8 (1 sin 2 ) 2f x x x a. Chứng minh rằng '( ) 9sin8 6sin4f x x x b. Giải ph-ơng trình '( ) 6sin4f x x . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên học sinh: Số báo danh: Tr-ờng THPT Nguyễn Gia Thiều Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2013-2014 đề chính thức Môn Toán Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Đề ca 2 (Chẵn) Phần chung cho tất cả học sinh (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Tính các giới hạn sau: a. 22 3 (1 2 ) lim 21 nn nn b. 2 23 1 1 lim 1 3 3 x x x x x . Câu 2 (1,5 điểm). Xét tính liên tục của hàm số 1 1 () 1 31 xx x fx x x nếu nếu tại 0 1x . Câu 3 (3,0 điểm). Cho hình lăng trụ ABC.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a , hình chiếu H của điểm C trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của đoạn thẳng AB a. Chứng minh mặt phẳng (CCH) vuông góc với mặt phẳng (ABBA) b. Tính góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy c. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (CCH). Câu 4 PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Ngày soạn : 17/8/2013 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm. - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. 2. Kĩ năng - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. - Làm vật nhiễm điện do cọ xát. II. ĐỒ DÙNG - Vài mẩu giấy vụn, bút bi III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 2. Nội dung bài mới Hoạt động 1(5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Hoạt động 2(15 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích. + Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là điện tích điểm. - Làm vật nhiễm điện do cọ xát. + Tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát. - HS: Làm TN theo sự hướng dẫn của GV. - GV: Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện. Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện. - HS: Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện. Ghi nhận các cách làm vật có bị nhiễm điện hay không. - GV: Giới thiệu điện tích. Cho học sinh tìm VD - HS: Tìm ví dụ về điện tích. - GV: Giới thiệu điện tích điểm. Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm. - HS: Tìm ví dụ về điện tích điểm. - GV: Giới thiệu sự tương tác điện. - GV: Cho học sinh thực hiện C1. I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. 2. Điện tích. Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. 3. Tương tác điện Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau. Hoạt động 3(20 phút) : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi. + Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. + Tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật. - HS: Ghi nhận định luật. - GV: Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó. Giới thiệu đơn vị điện tích. - HS: Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương trong đó. Ghi nhận đơn vị điện tích. - GV: Cho học sinh thực hiện C2. - GV: Giới thiệu khái niệm điện môi. Cho học sinh tìm ví dụ. - HS: Ghi nhận khái niệm. Tìm ví dụ. - GV: Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. - HS: Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. - GV: Cho học sinh thực hiện C3. II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi 1. Định luật Cu-lông Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F = k 2 21 || r qq ; k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 . Đơn vị điện tích là culông (C). 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi + Điện môi là môi trường cách điện. + Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi ε lần so với khi 1) 2) ... hoạch 2014 Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua Tờ trình lựa chọn tổ chức kiểm toán độc lập cho năm tài 2013 Tỷ lệ biểu đồng ý: .% Điều Thông qua tờ trình phát hành tăng vốn điều lệ năm 2014 ... hành Nghị Đại hội đồng cổ đông trí thông qua toàn văn họp có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/04 /2014 2 Các ông (bà) thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát, thành viên Ban Điều

Ngày đăng: 21/10/2017, 09:20

Xem thêm: 11. DuThaoNghiQuyet 2014 SHA_r

Mục lục

    ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2014

    CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN HÀ SÀI GÒN

    ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2014

    CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN HÀ SÀI GÒN

    TM. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w