1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khung vien 9 - thuthuatphanmem.vn

1 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 503 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò 3TiÒn tÖ, tÝn dôngI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG1. Tiền tệ và ổn định tiền tệ1.1. Định nghĩa tiền tệTiền là bất cứ một phương tiện nào được xã hội chấp nhận làm phương tiện trao đổi với mọi hàng hoá, dịch vụ và các khoản thanh toán khác trong nền kinh tế.1.2. Chức năng của tiền tệDù biểu hiện dưới hình thức nào, tiền tệ cũng có các chức năng: Phương tiện trao đổi, đơn vị đánh giá và phương tiện dự trữ giá trị.a) Phương tiện trao đổi - Tiền tệ được sử dụng như một vật môi giới trung gian trong việc trao đổi các hàng hoá, dịch vụ. Đây là chức năng đầu tiên của tiền tệ, nó phản ánh lý do tại sao tiền tệ lại xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá. Là một phương tiện trao đổi, tiền đã góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, khi nó tạo thuận lợi cho các giao dịch, làm giảm thời gian bỏ ra cho việc giao dịch đồng thời tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội.- Để thực hiện chức năng phương tiện trao đổi tiền phải có những tiêu chuẩn nhất định:+ Được chấp nhận rộng rãi: bởi vì chỉ khi mọi người cùng chấp nhận nó thì người có hàng hoá mới đồng ý đổi hàng của mình lấy tiền.+ Dễ nhận biết: con người phải nhận biết nó dễ dàng.+ Có thể chia nhỏ được: để tạo thuận lợi cho việc đổi chác giữa các hàng hoá có giá trị rất khác nhau.+ Dễ dàng trong vận chuyển.+ Không bị hư hỏng một cách nhanh chóng.+ Được tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng. + Có tính đồng nhất: các đồng tiền có cùng mệnh giá phải có sức mua ngang nhau. b) Đơn vị đánh giá- Tiền tệ được sử dụng làm đơn vị để đo giá trị các hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế. Nó tạo cơ cở thuận lợi cho việc sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi, nhưng cũng chính trong quá trình trao đổi sử dụng tiền làm trung gian, các tỉ lệ trao đổi được hình thành theo tập quán - tức là ngay từ khi mới ra đời, việc sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi đã dẫn tới việc dùng tiền làm đơn vị đánh giá.- Trong bất kể nền kinh tế tiền tệ nào, việc sử dụng tiền làm đơn vị đo lường giá trị đều mang tính chất trừu tượng, vừa có tính pháp lý, vừa có tính quy ước.c) Phương tiện dự trữ giá trị1 - Tiền tệ là nơi cất giữ sức mua qua thời gian. Khi người ta nhận được thu nhập mà chưa muốn tiêu nó hoặc chưa có điều kiện để chi tiêu ngay, tiền là một phương tiện để giúp cho việc cất giữ sức mua trong những trường hợp này hoặc có thể người ta giữ tiền chỉ đơn thuần là việc để lại của cải. - Việc tiền thực hiện chức năng phương tiện dự trữ giá trị của tiền tốt đến đâu tuỳ thuộc vào sự ổn định của mức giá chung, do giá trị của tiền được xác định theo khối lượng hàng hoá mà nó có thể đổi được. Khi mức giá tăng lên, giá trị của tiền sẽ giảm đi và ngược lại. Sự mất giá nhanh chóng của tiền sẽ làm cho người ta ít muốn giữ nó, điều này thường xảy ra khi lạm phát cao. Vì vậy để tiền thực hiện tốt chức năng này, đòi hỏi sức mua của tiền phải ổn định.1.3. Ổn định tiền tệỔn định tiền tệ là việc Nhà nước sử dụng các chính sách, biện pháp nhằm chấm dứt tình trạng bất ổn của giá cả, khôi phục lại giá trị của đồng tiền, tạo điều kiện để kinh tế xã hội phát triển bình thường.Sự không ổn định của tiền tệ được biểu hiện dưới tình trạng lạm phát và thiểu phát.1.3.1. Lạm phát và ổn định tiền tệa) Định nghĩaLạm phát là sự gia tăng kéo dài trong mức giá chung của nền kinh tế. Khi lạm phát xảy ra, sức mua đồng tiền giảm sút, giá cả chung của các hàng hoá, dịch vụ tăng lên. Mức độ lạm phát được đo lường bằng mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng. Ngoài ra, Welcome thuthuatphanmem.vn Môc lôc Môc lôc .2 lêi giíi thiÖu .3 Tõ viÕt t¾t .6 Tµi liÖu tham kh¶o 97 2 lời giới thiệu Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp viễn thông đã và đang tìm một phơng thức chuyển mạch có thể phối hợp u điểm của IP (nh cơ cấu định tuyến) và của ATM (nh thông lợng chuyển mạch). Mô hình IP-over-ATM của IETF coi IP nh một lớp nằm trên lớp ATM và định nghĩa các mạng con IP trên nền mạng ATM. Phơng thức tiếp cận xếp chồng này cho phép IP và ATM hoạt động với nhau mà không cần thay đổi giao thức của chúng. Tuy nhiên, cách này không tận dụng đợc hết khả năng của ATM. Ngoài ra, cách tiếp cận này không thích hợp với mạng nhiều router và không thật hiệu quả trên một số mặt. Tổ chức ATM-Forum, dựa trên mô hình này, đã phát triển công nghệ LANE và MPOA. Các công nghệ này sử dụng các máy chủ để chuyển đổi địa chỉ nhng đều không tận dụng đợc khả năng đảm bảo chất lợng dịch vụ của ATM. Công nghệ MPLS (Multiprotocol label switching) là kết quả phát triển của nhiều công nghệ chuyển mạch IP (IP switching) sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn nh của ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP. MPLS tách chức năng của IP router ra làm hai phần riêng biệt: chức năng chuyển gói tin và chức năng điều khiển. Phần chức năng chuyển gói tin, với nhiệm vụ gửi gói tin giữa các IP router, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn tơng tự nh của ATM. Trong MPLS, nhãn là một số có độ dài cố định và không phụ thuộc vào lớp mạng. Kỹ thuật hoán đổi nhãn về bản chất là việc tìm nhãn của một gói tin trong một bảng các nhãn để xác định tuyến của gói và nhãn mới của nó. Việc này đơn giản hơn nhiều so với việc xử lý gói tin theo kiểu thông thờng, và do vậy cải thiện khả năng của thiết bị. Các router sử dụng kỹ thuật này đ- ợc gọi là LSR (Label switching router). Phần chức năng điều khiển của MPLS bao gồm các giao thức định tuyến lớp mạng với nhiệm vụ phân phối thông tin giữa các LSR, và chủ tục gán nhãn để chuyển thông tin định tuyến thành các bảng định tuyến cho việc chuyển mạch. MPLS có thể hoạt động đợc với các giao thức định tuyến Internet khác nh OSPF (Open Shortest Path First) và BGP (Border Gateway Protocol). Do MPLS hỗ trợ việc điều khiển lu lợng và cho phép thiết lập tuyến cố định, việc đảm bảo chất lợng dịch vụ của các tuyến là hoàn toàn khả thi. Đây là một tính năng vợt trội của MPLS so với các giao thức định tuyến cổ điển. Ngoài ra, MPLS còn có cơ chế định tuyến lại nhanh (fast rerouting). Do MPLS là công nghệ chuyển mạch định hớng kết nối, khả năng bị ảnh hởng bởi lỗi đ- ờng truyền thờng cao hớn các công nghệ khác. Trong khi đó, các dịch vụ tích hợp mà MPLS phải hỗ trợ lại yêu cầu chất lợng vụ cao, do vậy, khả năng phục hồi của MPLS đảm bảo khả năng cung cấp dịch vụ của mạng không phụ thuộc vào cơ cấu khôi phục lỗi của lớp vật lý bên dới. Bên cạnh độ tin cậy, công nhệ MPLS cũng khiến việc quản lý mạng đợc dễ dàng hơn. Do MPLS quản lý việc chuyển tin theo các luồng thông tin, các gói tin thuộc một FEC có để đợc xác định bởi giá trị của nhãn. Do vậy, trong miền MPLS, các thiết bị đo lu lợng mạng 3 có thể dựa trên nhãn để phân loại các gói tin. Bằng cách giám sát lu lợng tại các LSR, ngẽn lu lợng sẽ đợc phát hiện và vị trí xảy ra ngẽn lu lợng có thể đợc xác định nhanh chóng. Tuy nhiên, giám sát lu lợng theo phơng thức này không đa ra đợc toàn bộ thông tin về chất lợng dịch vụ (ví dụ nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT ĐẾN 2010 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1. MỤC TIÊU MẠNG THẾ HỆ SAU NGN Thế giới đang bước vào kỷ nguyên thông tin mới bắt nguồn từ công nghệ đa phương tiện, những biến động xã hội, toàn cầu hoá trong kinh doanh và giải trí, và ngày càng nhiều khách hàng sử dụng phương tiện điện tử. Sự phát triển của xa lộ thông tin là minh hoạ sinh động cho những động thái hướng tới xã hội thông tin. Có thể khẳng định giai đoạn hiện nay là giai đoạn chuyển dịch giữa công nghệ thế hệ cũ (chuyển mạch kênh) sang dần công nghệ thế hệ mới (chuyển mạch gói), điều đó không chỉ diễn ra trong hạ tầng cơ sở thông tin mà còn diễn ra trong các công ty khai thác dịch vụ, trong cách tiếp cận của các nhà khai thác mới khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Ý tưởng đưa ra một mạng mạng viễn thông thế hệ sau đã được các hãng cung cấp thiết bị và các nhà khai thác đưa ra từ cuối những năm 90 của thế kỷ này. Hiện nay các nước phát triển đang tiến hành nghiên cứu triển khai các thành phần của mạng NGN và chuyển đổi từng bước mạng truyền thống PSTN/ISDN tiến tới NGN. Có thể định nghĩa một cách khai quát mạng NGN như sau: Mạng viễn thông thế hệ sau là một mạng có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ gói để có thể triển khai nhanh chóng các loại hình dịch vụ khác nhau dựa trên sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động. Đặc điểm quan trọng của mạng NGN là cấu trúc phân lớp theo chức năng và phân tán các tiềm năng (intelligence) trên mạng. Chính điều này đã làm cho mạng mềm hoá (progamable network) và sử dụng rộng rãi các giao diện mở API để kiến tạo các dịch vụ mà không phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp thiết bị và khai thác mạng. 1.1 Lý do xây dựng mạng thế hệ sau NGN Đứng trên quan điểm nhà khai thác dịch vụ, những lý do chính dẫn tới mạng thế hệ sau NGN là 1  Giảm thời gian tung ra thị trường cho các công nghệ và các dịch vụ mới (ví dụ tối ưu hoá chu kỳ sử dụng của các thành phần mạng)  Thuận tiện cho các nhà cung cấp thiết bị, các nhà cung cấp mạng mang, hay cho những nhà phát triển phần mềm (mềm dẻo trong việc nhập phần mềm mới từ nhiều nguồn khác nhau)  Giảm độ phức tạp trong vận hành bằng việc cung cấp các hệ thống phân chia theo các khối đã được chuẩn hoá.  Hỗ trợ phương thức phân chia một mạng chung thành các mạng ảo riêng rẽ về mặt logic. 1.2 Mục tiêu tổng quát Cấu trúc mạng viễn thông theo định hướng NGN của VNPT được xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: 1. Đáp ứng nhu cầu cung cấp các dịch vụ viễn thông hiện nay và các loại dịch vụ viễn thông thế hệ mới bao gồm :  Các dịch vụ cơ bản  Các dịch vụ giá trị gia tăng  Các dịch vụ truyền số liệu, Internet và công nghệ thông tin  Đa phương tiện Cụ thể là các loại dịch vụ viễn thông như: ATM, IP, FR, X25, CE, Voice, LAN. 2. Mạng có cấu trúc đơn giản :  Giảm tối đa số cấp chuyển mạch và chuyển tiếp truyền dẫn.  Nâng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm thiểu chi phí khai thác và bảo dưỡng. 3. Độ linh hoạt và tính sẵn sàng cao:  Tiến tới tích hợp mạng thoại và số liệu trên mạng đường trục băng rộng.  Cấu trúc mạng phải có độ linh hoạt cao, đảm bảo an toàn mạng lưới và chất lượng dịch vụ  Dễ dàng mở rộng dung lượng, triển khai dịch vụ mới. 2 4. Giữ các mức đặc tính thoại hiện tại sau khi phát triển từ mạng TDM lên mạng thoại

Ngày đăng: 21/10/2017, 08:22

w