Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Số 18 + 19 (12 - 7 - 2010) CÔNG BÁOỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH BẮC KẠN_____________________Số: 1352/2010/QĐ-UBNDCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc______________________________________Bắc Kạn, ngày 02 tháng 7 năm 2010QUYẾT ĐỊNHBan hành Quy chế quản lý và sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ____________________ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠNCăn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;Căn cứ Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND ngày 03/12/2004;Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006;Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29/11/2005;Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;Căn cứ Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước;Xét đề nghị của Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 13/TTr-STT&TT ngày 21/6/2010,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý và sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế quyết định số 939/2006/QĐ-UBND ngày 15 tháng 05 năm 2006 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc ban hành Quy chế về quản lý và sử dụng hệ thống thư điện tử của tỉnh Bắc Kạn.Điều 3. Các ông, bà: Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Thủ trưởng cơ quan Ban, ngành trong tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.TM. ỦY BAN NHÂN DÂNKT. CHỦ TỊCHPHÓ CHỦ TỊCHTriệu Đức Lân
Số 18 + 19 (12 - 7 - 2010) CÔNG BÁOỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH BẮC KẠN_____________________CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc______________________________________QUY CHẾQuản lý và sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của cơ quanNhà nước, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Kèm theo Quyết định số 1352/2010/QĐ-UBND ngày CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ NHƠN TRẠCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2017 QUY CHẾ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ NHƠN TRẠCH ĐIỀU Mục tiêu - Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Điều lệ Công ty; - Đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ quyền lợi hợp pháp tất cổ đông; - Đảm bảo tính tập trung, ổn định tổ chức Phiên họp Đại hội đồng cổ đông ĐIỀU Đối tượng, Phạm vi áp dụng - Quy chế quy định điều kiện, thể thức tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên Công ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch quyền, nghĩa vụ bên tham dự Đại hội - Các cổ đông công ty đối tượng tham dự Đại hội có trách nhiệm thực theo quy định Quy chế ĐIỀU Quyền nghĩa vụ Cổ đông tham dự đại hội: Điều kiện tham dự Đại hội: Tất cổ đông pháp nhân, thể nhân đại diện cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu cổ phần có quyền biểu Công ty vào ngày chốt danh sách cổ đông (ngày 30/03/2017) quyền tham dự Đại hội đồng cổ đông thường niên Quyền cổ đông tham dự đại hội: - Được thông báo mời họp qua thư mời gửi đến địa theo thông báo danh sách số 394/2017-NT2/VSD-ĐK, qua báo chí, website Công ty (www.pvpnt2.vn) Tài liệu đại hội Ban tổ chức đăng tải công khai website Công ty phát trực tiếp cho Đại hội để xem xét thảo luận trực tiếp Đại hội - Được trực tiếp tham dự ủy quyền cho người đại diện tham dự Đại hội phát biểu ý kiến đóng góp, biểu vấn đề ghi nội dung chương trình Đại hội - Cổ đông đến dự đại hội muộn có quyền đăng ký vào dự sau có quyền tham gia biểu Đại hội; quyền tham gia biểu nội dung Đại hội thông qua trước cổ đông chưa có mặt (hiệu lực đợt biểu tiến hành không bị ảnh hưởng) Nghĩa vụ cổ đông tham dự đại hội: - Tuân thủ quy định Quy chế - Tôn trọng quyền điều hành Chủ tọa Đại hội tôn trọng kết biểu Đại hội tiến hành cách hợp lệ - Tự chịu chi phí lại, ăn để tham dự Đại hội - Mỗi cổ đông, đại diện cổ đông tham dự Đại hội cổ đông phải mang theo giấy Ủy quyền (trong trường hợp đuợc ủy quyền), giấy tờ tùy thân (CMND Hộ chiếu) Thư mời tham dự trình cho Ban kiểm tra tư cách đại biểu Trường hợp cổ đông cá nhân văn uỷ quyền phải ký cổ đông Trường hợp cổ đông pháp nhân/tổ chức phải đóng dấu ký người đại diện theo pháp luật pháp nhân/tổ chức - Để thuận lợi cho việc tổ chức Đại hội, cổ đông gửi giấy xác nhận tham dự Công ty theo địa thời gian ghi Thông báo mời họp - Cổ đông đến tham dự Đại hội có mặt thời gian quy định phải hoàn thành thủ tục đăng ký với Ban Kiểm tra tư cách cổ đông nhận Phiếu biểu quyết, Thẻ biểu quyết, Phiếu bầu cử… - Nghiêm túc chấp hành nội quy đại hội tôn trọng kết Đại hội ĐIỀU 4: Quyền nghĩa vụ Ban kiểm tra tư cách cổ đông: - Ban kiểm tra tư cách cổ đông Hội đồng quản trị đề cử (Trưởng Ban kiểm soát làm trưởng Ban kiểm tra tư cách cổ đông) - Ban kiểm tra tư cách cổ đông thực hiện: Kiểm tra tư cách cổ đông Đại diện theo ủy quyền đến dự họp: Giấy tờ tùy thân (CMND, hộ chiếu); Thư mời; Giấy ủy quyền (nếu có); Phát tài liệu liên quan đến Đại hội cho cổ đông đại diện theo ủy quyền; Báo cáo trước đại hội kết kiểm tra tư cách cổ đông tham dự Đại hội trước Đại hội thức tiến hành - Trường hợp người đến tham dự Đại hội đầy đủ tư cách tham dự Đại hội Ban kiểm tra tư cách cổ đông có quyền từ chối cấp Phiếu biểu tài liệu khác liên quan đến Đại hội ĐIỀU Quyền nghĩa vụ Ban kiểm phiếu - Ban kiểm phiếu Đoàn Chủ tịch đề cử Đại hội biểu thông qua - Ban kiểm phiếu có nhiệm vụ sau: Xác định kết biểu cổ đông vấn đề thông qua Đại hội Thực kiểm tra, giám sát việc biểu cổ đông người đại diện tham dự Đại hội; Tổng hợp số cổ phần biểu theo nội dung, lập biên kiểm phiếu công bố kết trước đại hội - Trong trình thực thi nhiệm vụ, Ban kiểm phiếu phải làm việc trung thực, xác phải chịu trách nhiệm kết biểu ĐIỀU 6: Quyền nghĩa vụ Chủ tọa Đại hội Ban thư ký Đại hội Chủ tọa Đại hội - Chủ tịch Hội đồng quản trị người chủ trì, chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông - Chủ tọa điều khiển đại hội theo nội dung chương trình Đại hội Quy chế Đại hội thông qua - Chủ tọa hướng dẫn Đại hội thảo luận, lấy ý kiến biểu vấn đề nội dung chương trình nghị vấn đề có liên quan suốt trình Đại hội - Chủ tọa có quyền thực biện pháp cần thiết để điều khiển họp cách hợp lý, có trật tự, theo chương trình thông qua phản ánh mong muốn đa số người dự họp - Quyết định Chủ tọa vấn đề trình tự, thủ tục kiện phát sinh chương trình Đại hội mang tính phán cao - Chủ toạ có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền trì trật tự họp; trục xuất người không tuân thủ quyền điều hành Chủ toạ, cố ý gây rối trật tự, ngăn cản tiến triển bình thường họp khỏi họp - Chủ toạ có quyền hoãn Đại hội đến thời điểm khác thay đổi địa điểm họp nhận thấy rằng: Hành vi người có mặt cản trở có khả cản trở công việc diễn biến có trật tự họp Sự trì hoãn cần thiết để công việc Đại hội tiến hành cách hợp lệ Ban thư ký - Ban thư ký Đại hội Đoàn Chủ tịch đề cử Đại hội biểu thông qua - Ban thư ký thực công việc theo phân công Chủ tọa, cụ thể sau: Ghi chép đầy đủ, trung thực toàn nội dung diễn biến Đại hội vấn đề cổ đông/đại diện cổ đông thông qua ...PHỤ LỤCQUY TRÌNH VÀ BIỂU MẪU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
1. Quy trình thực hiện chương trình nghiên cứu khoa học sinh viên1.1. Quy trình giao và phân công cán bộ hướng dẫn đề tàiPhổ biến chương trình NCKH tới sinh viên các khóaSinh viên đăng ký đề tài và nộp hồ sơ đăng ký tại Khoa, Bộ môn. Khoa, Bộ môn tổng hợp các phiếu đăng ký và danh sách cán bộ hướng dẫn về Phòng SĐH&QLKH.Phòng SĐH&QLKH trình Ban Giám hiệu ra quyết định giao đề tài, phân công cán bộ hướng dẫnKhoa, Bộ môn xét duyệt phiếu đăng ký và thông qua những đề tài phù hợp,phân công giảng viên hướng dẫn. Sinh viên nộp lại hồ sơ đăng ký đã hoàn thiện theo góp ý của Khoa, Bộ mônĐầu tháng 11, các đơn vị chịu trách nhiệm phổ biến chương trình nghiên cứu khoa học tới toàn thể sinh viên các khóa. Sinh viên đăng ký thực hiện làm theo mẫu quy định và nộp về Khoa, Bộ môn chuyên ngành. Căn cứ phiếu đăng ký đề tài, các Khoa, Bộ môn chuyên ngành sẽ phân công cán bộ hướng dẫn sinh viên thực hiện. Sinh viên chủ động liên lạc với cán bộ hướng dẫn để hoàn thành đề cương nghiên cứu của mình và nộp lại cho Khoa, Bộ môn chuyên ngành. Khoa, Bộ môn chuyên ngành tổ chức xét duyệt các hồ sơ đăng ký giúp các nhóm sinh viên hoàn thiện thuyết minh đề tài, phê duyệt các đề tài đảm bảo chất lượng và tiến độ. Sau khi xét duyệt, sinh viên hoàn thiện hồ sơ đăng ký theo mẫu và nộp lại cho Khoa, Bộ môn chuyên ngành. Khoa, Bộ môn chuyên ngành tổng hợp hồ sơ các đề tài được thông qua gửi về Phòng Sau đại học và Quản lý khoa học để trình Ban Giám hiệu quyết định phê duyệt đề tài và phân công giảng viên hướng dẫn.Sau khi có quyết định phê duyệt đề tài và phân công giảng viên hướng dẫn, Phòng SĐH&QLKH kết hợp cùng Khoa, Bộ môn chuyên ngành thông báo chính thức tới sinh viên thực hiện đề tài và cán bộ hướng dẫn.1.2. Quy trình nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viênSau khi hoàn thành, sinh viên nộp đề tài về Phòng SĐH&QLKH có sự xác nhận của cán bộ hướng dẫnPhòng Sau đại học và Quản lý khoa học tổng hợp đề tài hoàn thành, xin ý kiến của Ban chuyên môn về việc phân công cán bộ phản biện đề tàiPhòng Sau đại học và Quản lý khoa học trình Ban Giám hiệu quyết định phân công cán bộ, giảng viên phản biện.
Phòng Sau đại học và Quản lý khoa học gửi các đề tài cho cán bộ, giảng viên thẩm định theo tiêu chí do Ban tổ chức đặt ra. Phòng Sau đại học và Quản lý khoa học trình Ban chuyên môn kết quả phản biện của các đề tàiNhững đề tài đạt chất lượng tốt sau khi chỉnh sửa sẽ được bảo vệ trước Hội đồng nghiệm thuNhững đề tài không đạt yêu cầu phải chỉnh sửa theo ý kiến của cán bộ phản biện và nộp lại cho Ban tổ chứcPhòng Sau đại học và Quản lý khoa học xin ý kiến Ban chuyên môn thành lập các Hội đồng nghiệm thu đề tàiCác đề tài đạt yêu cầu nghiệm thu đề tài trước Hội đồng. Hội đồng chấm điểm theo đúng tiêu chí Ban tổ chức đề raCăn cứ kết quả chấm điểm của Hội đồng nghiệm thu, Ban tổ chức xếp giải các đề tài theo từng lĩnh vựcTổ chức trao giải và tổng kết chương trìnhQuá trình thực hiện đề tài của sinh viên sẽ bắt đầu từ đầu tháng 1 đến cuối tháng 6 hằng năm. Sinh viên thực hiện đề tài với sự hướng UỶ BAN DÂN TỘC —— Số: 04/2008/QĐ-UBDT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ———————————— Hà Nội, ngày 08 tháng 8 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy định về chế độ và biểu mẫu báo cáo Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 – 2010 BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM UỶ BAN DÂN TỘC Căn cứ Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc; Căn cứ Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi - Giai đoạn 2006-2010; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về chế độ và biểu mẫu báo cáo Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010 (Chương trình 135 giai đoạn II). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo. Điều 3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II; Thủ trưởng Cơ quan Thường trực Chương trình 135 giai đoạn II; Chánh Văn phòng Uỷ ban Dân tộc, Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc, Thủ trưởng các Vụ, đơn vị trực thuộc Uỷ ban Dân tộc chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM Giàng Seo Phử-Đã ký
QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ VÀ BIỂU MẪU BÁO CÁO VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2006-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số:04/2008/QĐ-UBDT ngày 8 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng Chế độ báo cáo này quy định đối với các cơ quan, đơn vị quản lý chỉ đạo và thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II. Điều 2. Phạm vi báo cáo Báo QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN THỂ DỤC THỂ THAO SỐ1589/2003/QĐ-UBTDTT NGÀY 19 THÁNG 9 NĂM 2003 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO Ở CƠ SỞ BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN THỂ DỤC THỂ THAO Căn cứ Pháp lệnh Thể dục thể thao được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/9/2000; Căn cứ Nghị định số 111/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thể dục thể thao; Căn cứ Nghị định số 22/2003/NĐ-CP ngày 11/3/2003 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Thể dục thể thao; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ thể dục thể thao quần chúng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành văn bản "Quy chế tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ Thể dục thể thao ở cơ sở". Điều 2. Quyết định này thay thế cho Quyết định số 231/QĐ-QC ngày 14/2/1997 của Tổng cục Thể dục thể thao về việc ban hành "Quy chế về thành lập và hoạt động của Câu lạc bộ Thể dục thể thao cơ sở" và có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Điều 3. Các Chánh văn phòng, Vụ trưởng các Vụ Thể dục thể dục thể thao quần chúng, Tổ chức cán bộ, Pháp chế, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Uỷ ban Thể dục thể thao; Giám đốc Sở Thể dục thể thao, Sở Văn hóa thông tin - Thể thao, Lãnh đạo cơ quan Thể dục thể thao các Ngành và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Quy chế này. QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO CƠ SỞ (Ban hành kèm theo Quyết định 1589/2003/QĐ-UBTDTT ngày 19/9/2003 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Thể dục thể thao) CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Quy chế này điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ Thể dục thể thao cơ sở. Điều 2. Câu lạc bộ Thể dục thể thao cơ sơ là một tổ chức xã hội, được thành lập để tổ chức, hướng dẫn tập luyện thể dục thể thao cho người tập. Câu lạc bộ Thể dục thể thao cơ sở được tổ chức theo các loại hình công lập và ngoài công lập. Câu lạc bộ hoạt động PHỤ LỤC III
MẪU QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA
<TÊN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN>
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Cơ sở pháp lý (xem Điểm a, Khoản 3.1, Điều 3, Mục III của Thông tư hướng
dẫn).
Điều 2. Thông tin chung về Chương trình, dự án
- Tên chương trình, dự án
- Tên nhà tài trợ
- Mục tiêu và kết quả chủ yếu của chương trình, dự án
- Thời gian bắt đầu và kết thúc chương trình, dự án
- Tổng vốn của chương trình, dự án (vốn ODA, vốn đối ứng)
- Nguồn vốn và cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án.
Điều 3. Thông tin về Ban QLDA
- Tên giao dịch của Ban QLDA: ………
- Địa chỉ : ………
- Điện thoại : ………
- Fax : ………
- E-mail : ………
- Số tài khoản : ………
:……… Kho bạc Nhà nước : ……………
: ……… Ngân hàng thương mại: …………
Điều 4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban QLDA (xem Điều 3 Mục I của
Thông tư hướng dẫn)
Chương II
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA
BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA
Điều 5. Lập kế hoạch thực hiện chương trình, dự án (xem Điểm a, Điều 1, Mục II của
Thông tư hướng dẫn)
Điều 6. Quản lý quá trình chuẩn bị thực hiện chương trình, dự án (xem điểm b, Điều 1,
Mục II của Thông tư hướng dẫn)
Điều 7. Thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng (xem Điểm c, Điều 1,
Mục II của Thông tư hướng dẫn)
Điều 8. Quản lý tài chính, tài sản và giải ngân (xem Điểm d, Điều 1, Mục II của Thông
tư hướng dẫn)
Điều 9. Công tác hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình (xem Điểm d, Điều 1,
Mục II của Thông tư hướng dẫn)
Điều 10. Công tác theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện chương trình, dự án
(xem Điểm e, Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn)
Điều 11. Công tác nghiệm thu, bàn giao, quyết toán chương trình, dự án (xem Điểm g,
Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn)
Điều 12. Các nhiệm vụ đặc thù (xem Điều 2, Mục II của Thông tư hướng dẫn)
Điều 13. Một số nhiệm vụ khác do Cơ quan chủ quản hoặc Chủ dự án giao (xem Điều
3, Mục II của Thông tư hướng dẫn)
Chương III
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CỦA
BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA
Điều 14. Cơ cấu tổ chức Ban QLDA (xem Điều 2, Mục III) của Thông tư hướng dẫn
Điều 15. Giám đốc Ban QLDA (xem Điểm e, Điều 1, Mục III của Thông tư hướng dẫn)
Điều 16. Nhân sự của Ban QLDA (xem các điểm a, b, c, d, đ, Điều 1, Mục III của
Thông tư hướng dẫn)
Điều 17. Chế độ đãi ngộ của Ban QLDA (xem Điều 4, Mục III của Thông tư hướng
dẫn)
Chương ... Phiếu biểu + Phiếu biểu hợp lệ Phiếu có đóng dấu treo Công ty, có chữ ký cổ đông/đại diện cổ đông người ủy quy n hợp lệ, biểu có đánh dấu lựa chọn vào ô nội dung biểu + Phiếu biểu không hợp lệ Phiếu... ủy quy n hợp lệ Biểu có đánh dấu lựa chọn vào nhiều ô nội dung biểu không đánh dấu lựa chọn vào ô biểu II NGUYÊN TẮC THÔNG QUA: Các nội dung biểu Đại hội thông qua đạt tỷ lệ số cổ phiếu có quy n... diện 65% số cổ phần có quy n biểu theo danh sách cổ đông lập định triệu tập Đại hội ĐIỀU Biểu Đại hội: Việc biểu thông qua nội dung Đại hội thực theo quy định cụ thể Thể lệ biểu ĐIỀU Bầu cử Hội