M%e1%ba%abu chuy%e1%bb%83n kho%e1%ba%a3n t%e1%ba%a1m %e1%bb%a9ng c%e1%bb%95 t%e1%bb%a9c n%c4%83m 2015 C%c3%a1 nh%c3%a2n...
Đề Tài : Tình lạm phát tại Việt Nam năm 2008 /2009 Trang 1CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG HIÊN TƯỢNG LẠM PHÁT1. CÁC QUAN ĐIÊM VỀ LẠM PHÁT .1.1. Lý thuyết của K.Max về lạm phát Theo Marx “ Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông tiền tệ , vượt qua nhu cầu của kinh tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập quốc dân .Như vậy ,theo ông lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy trong lưu thông quá nhiều so với lượng hàng hóa lưu thông tại thị trường . Và Ông cho rằng ,số tiền cần thiết cho lưu thông ngang bằng với tổng số giá cả , trừ đi những số giá cả các hàng hóa mua bán chịu ,trừ thêm phần giá cả được thanh toán bằng séc hoặc bằng các công cụ khác thay thế cho tiền mặt , cộng với các khoản phải thanh toán bằng tiền mặt , chia cho số vòng luân chuyển của đồng tiền ,cùng đơn vị . Để giảm bớt khả năng xảy ra lạm phát , phải dùng nhiều biện pháp .Trong đó các phương pháp giảm bớt khối lượng tiền càn thiết cho lưu thông , như tăng cường các biện pháp thanh toán không sử dụng tiền mặt và tăng số vòng chu chuyển của đồng tiền .Như vậy ,K.Marx đã quan tâm đến thể thức mua ,bán trong nền kinh tế như mua bán chịu là phương thức thanh toán trong đó thanh toán bù trừ không cần đến tiền .1.2. Lý thuyết của Keynes về vấn đề lạm phátTheo quan điểm của Keynes cho rằng “ việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao , do vậy gây nên lạm phát “ .Theo quan điểm này, một nhân tố nào khác ngoài tiền tệ không thể gây nên lạm phát cao được : Hiện tượng về phía cung cũng không phải là một nguồn gốc của lạm phát “ . Học thuyết Keynes , nhấn mạnh tới tổng cầu của nền kinh tế vì ông cho rằng sự sụt giảm của tổng cầu là nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng . Vì vậy cần nâng tổng cầu để kích thích kinh tế .Các công cụ chủ yếu là điều tiết nhằm nâng tổng cầu là chính sách khuyến khích đầu tư , công cụ tài chính và chính sách tài chính và chính sách tài khóa , công cụ tiền tệ , và chính sách tiền tệ ví dụ như gánh nặng nợ tài chính , tình trạng lạm phát .Việt Nam đang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hoàn toàn có thể vận dụng tư tưởng của Keynes để điều tiết nền kinh tế thông qua các công cụ và Đề Tài : Tình lạm phát tại Việt Nam năm 2008 /2009 Trang 2chính sách kinh tế vĩ mô .Hiện nay , khủng hoảng tài chính đang tác động toàn cầu và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lê . Để chống suy giảm kinh tế , Việt Nam cần tập trung vào những giải pháp cấp bách nhằm nâng cao tổng cầu ,đó là những giải pháp về kích cầu tiêu dùng và kích cầu đầu tư .2. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT .Đánh giá các biện pháp chống lạm phát đã và đang được thực thi và đề xuất các giải pháp nhằm kiềm chế sự gia tăng của lạm phát cũng như những phức tạp cần được tính tới khi thực hiện những giải pháp này.Mặc dù lạm phát không phải là vấn đề mới, xét trên cả hai khía cạnh lý luận và thực tiễn, kể cả thực tiễn thế giới và Việt Nam, nhưng đây vẫn tiếp tục là vấn đề gây tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí đối CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY YÊU CẦU CHUYỂN KHOẢN TẠM ỨNG CỔ TỨC NĂM 2015 (Mẫu dành cho cổ đông cá nhân chưa lưu ký) Kính gửi: Công ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch (PVPower NT2) Tôi tên là:………………………………………………………………………………… Số CMND/ĐKSH:………………………Ngày cấp:…………………Nơi cấp:………………… Điện thoại liên hệ:………………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………… Hiện cổ đông sở hữu cổ phiếu PVPower NT2 (NT2) chưa lưu ký với chi tiết cụ thể sau: STT Mã số Giấy Chứng nhận Sở hữu CP NT2 Số lượng cp NT2 Đề nghị PVPower NT2 chuyển khoản số tiền tạm ứng cổ tức năm 2015 (900 đ/cổ phần) tương ứng với số lượng cổ phiếu nêu (đã khấu trừ thuế Thu nhập cá nhân) vào tài khoản sau đây: Tên chủ tài khoản (cũng tên cổ đông):………………………………………………………… Số tài khoản:……………………………………………………………………………………… Mở Ngân hàng:………………………………………………………………………………… Chi nhánh:………………………………………………………………………………………… Tôi cam kết tự chịu trách nhiệm trước Pháp luật tính xác thông tin nêu tính hợp pháp việc chuyển khoản Đính kèm: - Sao y công chứng CMND - Sao y công chứng Giấy CNSH cp NT2 Bản gốc Phiếu gửi chứng khoán CTCK ………, ngày…….tháng……năm…… Người đề nghị (Ký & ghi rõ họ tên) MỤC LỤCMỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3 1.1. PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3 1.1.1. Khái niệm . 3 1.1.2. Nội dung của phát triển kinh tế 4 1.2. NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN . 5 1.2.1. Khái niệm 5 1.2.2. Cách xác định giới hạn nghèo khổ 6 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo . 7 1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIẢM NGHÈO . 9 1.3.1. Khái niệm giảm nghèo 9 1.3.2. Vai trò của công tác giảm nghèo 10 1.3.3. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và giảm nghèo 11 1.4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾNNGHÈO KHỔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHÈO KHỔ 13 1.4.1. Nguyên nhân dẫn đến nghèo khổ 13 1.4.2. Đặc điểm của các hộ nghèo khổ . 17 1.5. MỘT SỐ KINH NGHIỆM XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM . 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở TP HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 . 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA TP HẢI PHÒNG . 22 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 22 2.2.2. Tình Hình Kinh Tế Của Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2007 . 29 2.1.3. Tình hình về văn hóa và xã hội của Hải Phòng 37 2.1.4. Tình hình chính trị của MỤC LỤCMỞ ĐẦU . 1 Chương 1ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI . 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI . 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Đặc điểm của FDI . 4 1.1.3. Các hình thức đầu tư FDI . 5 1.1.4. Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội . 6 1.2. HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI . 9 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hiệu quả FDI . 9 1.2.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả FDI 10 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả FDI . 17 1.3. SỰ CẦN THIẾT THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN . 20 1.3.1. Vai trò của ngành nông nghiệp đối với sự phát triển KT- XH 20 1.3.2. Vai trò của FDI đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp 24 1.4. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC 26 1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 26 1.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan . 28 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 29 Chương 2HIỆU QUẢ CỦA FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 30 2.1. CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN QUA 30 2.1.1. Mục tiêu tổng quát của các chính sách thu hút FDI trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn . 30 i 2.1.2. Nội dung cụ thể của các chính sách thu hút FDI trong nông nghiệp và phát triển nông thôn . 33 2.2. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN . 38 2.2.1. Về quy mô và nhịp độ . 38 2.2.2. FDI theo ngành LỜI MỞ ĐẦUSau khi Việt Nam gia nhập WTO, đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam đã tăng rất nhanh và đạt gần 20 tỷ USD năm 2007. Nhiều dự án có tổng mức đầu tư đăng kí trên 5 tỷ USD vào Việt Nam năm 2008. Đầu tư trong nước và nước ngoài tăng mạnh làm nhu cầu xây lắp công nghiệp tăng theo. Kinh tế phát triển với tốc độ ổn định, lâu dài sẽ làm bùng nổ nhu cầu xây dựng dân dụng cao cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực văn phòng cho thuê, khách sạn và căn hộ cao cấp. Giá đất tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đang ở mức khá cao thúc đẩy nhu cầu xây dựng các tòa nhà cao ốc. Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đang thực hiện chiến lược đa dạng hóa ngành nghề đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt, theo đó Tập đoàn sẽ đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế nhằm phát triển Tập đoàn thành một trong những trụ cột của nền kinh tế. Tổng mức đầu tư của Petrovietnam năm 2007 là 55 ngàn tỷ đồng, trong đó có khoảng 15 tỷ ngàn tỷ đồng đầu tư cho xây lắp. Ngoài đầu tư của Tập đoàn, các thành viên của Petrovietnam cũng đang đầu tư rất mạnh vào các lĩnh vực khai thác và thăm dò dầu khí, chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu khí, thủy điện và các dự án công nghiệp khác.Thực hiện chiến lược phát triển chung của tập đoàn và mục tiêu chiến lược đã vạch ra, PVC đã và đang vươn lên trở thành một Tổng Công ty xây lắp chuyên ngành, chủ lực của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam trong xây lắp chuyên ngành dầu khí, đặc biệt là các công trình dầu khí trên biển.Là sinh viên năm cuối của khoa Đầu tư – trường Đại học kinh tế quốc dân, em đang thực hiện chương trình thực tập cuối khóa tại Ban Đầu tư và Dự án của Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam. Trong gần bốn tháng thực tập tại đây, em đã có cơ hội được tìm hiểu về đơn vị, về quá trình hình thành phát triển, cơ cấu chức năng của các phòng ban, về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình đầu tư của Tổng công ty này. Để tìm ra những giải pháp nhằm phát huy những thành công, kết quả, hạn chế những tồn tại trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư Sinh viên: Đỗ Thị Thu Huyền 1 Đầu tư 47A phát triển ở Tổng công ty PVC trong thời gian qua, em lựa chọn đề tài: “Đầu tư phát triển tại Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015” Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm 2 chương chính: Chương I: Tình hình đầu tư phát triển của Tổng công ty PVC giai đoạn 2005 - 2008Chương II: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển tại Tổng công ty PVCEm xin chân thành cảm ơn thầy T.S Phạm Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.Sinh viên: Đỗ Thị Thu Huyền 2 Đầu tư 47A CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU . viii CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA . 1 I. Khái niệm và nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động 1 1. Khái niệm chung 1 1.1. Nguồn lao động và lực lượng lao động 1 1.2. Cơ cấu lao động 2 1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động 5 1.4. Cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành . 7 2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 8 2.1. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 8 2.2. Các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch 10 II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 14 1. Quá trình công nghiêp hóa, hiện đại hoá và những yêu cầu đặt ra cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 14 1.1. Nội dung của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá . 14 1.2 Yêu cầu về lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá