1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2 cac noi dung can thong qua tai dhcd bat thuong 2011

1 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 88,23 KB

Nội dung

2 cac noi dung can thong qua tai dhcd bat thuong 2011 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

Các nội dung cần chú trọng khi xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng Hiện nay, Dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng (Luật BVNTD) đang được xây dựng. Có nhiều ý kiến cho rằng, Luật này chỉ nên tập trung điều chỉnh những vấn đề có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng; ghi nhận trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; tạo lập cơ sở pháp lý cho các hội bảo vệ người tiêu dùng hoạt động và để Nhà nước thực hiện quyền quản lý đối với việc bảo vệ người tiêu dùng, trong đó cần tính đến việc thiết lập cơ quan chuyên trách bảo vệ người tiêu dùng. Luật BVNTD không nên có các quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa người tiêu dùng với thương nhân, bởi các vấn đề về hợp đồng đã được nêu tương đối đầy đủ, chi tiết trong Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) và Luật Thương mại năm 2005. Chúng tôi cho rằng, để xác định nội dung điều chỉnh của Luật này, chúng ta cần phải làm rõ: 1. Nhiệm vụ của Luật Bảo vệ người tiêu dùng 1.1. Xác định chế độ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong quá trình bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong quan hệ giữa nhà sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng thì người tiêu dùng luôn ở thế yếu, cần được bảo vệ. Vì vậy, Nhà nước ban hành Luật BVNTD quy định cụ thể trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đối với người tiêu dùng. Trong thời gian qua, ở Việt Nam có không nhiều vụ kiện về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do người tiêu dùng tự tiến hành vì chúng ta chưa có đầy đủ luật cần thiết hoặc pháp luật chưa đủ mạnh nên không thể áp dụng. Sở dĩ nói pháp luật chưa đủ mạnh bởi pháp luật chưa tính đến một số yếu tố có tính đặc thù trong mối quan hệ giữa thương nhân với người tiêu dùng. Trong mối quan hệ song phương này, thương nhân luôn ở vị trí chủ động với hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao, còn người tiêu dùng luôn rơi vào thế bị động, nghiệp dư. Người tiêu dùng chỉ biết mua hàng rồi dùng sản phẩm, còn chất lượng của sản phẩm như thế nào thì khi dùng mới biết được. Trong khi đó, người bán đã biết về chất lượng sản phẩm mà mình cung ứng vì họ là bên nắm toàn bộ quy trình sản xuất của sản phẩm. Nhưng theo pháp luật hiện hành, quá trình mua bán, tiêu dùng được coi là quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng giữa thương nhân và người tiêu dùng. Hai chủ thể này vẫn độc lập, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý. Thực tế cho thấy, đây là mối quan hệ có tính chất bất bình đẳng (mặc dù không lệ thuộc nhau về tài sản hoặc tổ chức) vì tính chất chuyên nghiệp và nghiệp dư của từng chủ thể trong quan hệ mua bán, tiêu dùng. Chính vì vậy, nhằm bảo đảm sự công bằng trong giao dịch giữa thương nhân và người tiêu dùng, ngăn ngừa khả năng thương nhân lợi dụng các ưu thế của mình để xâm hại quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng, việc đưa ra các quy tắc đặc thù điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa thương nhân với Nội dung cần thông qua Đại hội đồng Cổ đông bất thường 2011 Sửa đổi Đoạn 1, Khoản 3, Điều Điều lệ người đại diện theo pháp luật Cập nhật tên phố địa đăng ký trụ sở Ngân hàng Điều lệ Thông qua Đề án thành lập Công ty TNHH Quản lý Nợ Khai thác Tài sản Tiên Phong Thông qua tổng số dự kiến bảy (07) uỷ viên HĐQT nhiệm kỳ 2008-2013, bao gồm sáu (06) uỷ viên bầu bổ sung (01) uỷ viên TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Lê Quang Tiến CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý KHI TRIỂN KHAI CHIẾN DỊCH EMAIL MAKETING 1. Nội dung phù hợp đối tượng Giả sử bạn đã phân loại database khách hàng theo từng nhiệm vụ: điều hành, hành chính, kỹ thuật, marketing, Vậy, email dành cho từng đối tượng sẽ khác nhau. 2. Ấn tượng đầu tiên Đó chính là bộ 3: tiêu đề, tên người gửi và đoạn nội dung đầu tiên của email. Trong đó, 2 yếu tố đầu tiên quyết định đến 90% khả năng mở email của khách hàng. Nếu tên người gửi thường là tên công ty + tên của bạn thì tiêu đề lại cần một trí tưởng tượng phong phú và thậm chí gây sốc nếu cần. 3. Ngắn gọn Bất kể email của bạn nhằm mục đích gì, toàn bộ nội dung (bao gồm cả khoảng cách giữa các đoạn văn và hình ảnh minh họa) không nên dài quá 2 trang màn hình. Khách hàng đã “chiếu cố” đến email của bạn, đừng “được đằng chân lân đằng đầu” bắt họ đọc hết trang này đến trang khác. Trong trường hợp cần thiết, bạn có thể kèm theo một đường link đến nội dung chi tiết. 4. Cá nhân hóa: Khách hàng cảm thấy có được tôn trọng hay không, thấy rõ nhất là ở cách cá nhân hóa email. Chắc chắn các email marketer đều nằm lòng điều này nhưng hầu hết đều quên mất một điều: tiếng Việt không giống tiếng Anh. Bạn không thể “Kính gửi anh Nguyễn Văn A” rồi bên dưới lại gọi người ta là “bạn”! 5. Bán hàng nhưng đừng bán hàng Nghe hơi buồn cười nhưng sự thật là email hiếm khi tạo ra đơn đặt hàng ngay lập tức. Khách hàng cần tiếp xúc nhiều hơn để tự thuyết phục mình mua một cái gì đó, cho dù giá chỉ là vài chục nghìn. Thế nên, thay vì đặt mục tiêu doanh số, hãy sử dụng email để mời khách hàng vào website, xem 1 video clip, download quà tặng Email thì rất nhanh, nhưng đừng vì thế mà chụp giựt. Khách hàng đã đồng ý kết nối nghĩa là bạn đã tiến một bước dài trên tiến trình sale. 6. Lời mời chào khó cưỡng Nếu bạn từng làm công việc phát sản phẩm mẫu đến từng nhà, bạn sẽ thấy không ít người đa nghi đến mức từ chối thẳng thừng khi biết phải cung cấp tên và ký nhận. Thực tế đã vậy, trên internet, mức độ e ngại còn cao hơn. Cần cân nhắc kỹ lời mời chào và yêu cầu của bạn dành cho khách hàng. Mời đăng ký, phải cho họ biết ích lợi cụ thể. Mời download, phải cho họ xem trước. Xin ý kiến, hãy cho họ dùng thử (miễn phí hoàn toàn). Mời mua hàng, hãy cam kết chất lượng và các chính sách hậu mãi. 7. Nhận xét của khách hàng cũ Đừng nói về chính mình quá nhiều, hãy để người khác nói giúp bạn. Bằng mọi cách, hãy kiếm một vài lời nhận xét “nặng ký”, nghĩa là của những người cùng chung lĩnh vực với khách hàng, có chức vị, nội dung cụ thể Đảm bảo, email của bạn sẽ mang lại hiệu quả vượt trội! VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM VÀ ĐIỀN CÁC NỘI DUNG CẦN THIẾT Mục đích của dạng bài tập này là giúp học sinh nhớ được một cách khái quát hình dáng lãnh thổ của Tổ Quốc. Hơn nữa, học về địa lí Việt Nam là phải nắm được sự phân bố các thành phần tự nhiên, các tài nguyên thiên nhiên; hiện trạng phát triển và phân bố của các ngành kinh tế. Dạng bài tập này chỉ có trong các kỳ tuyển sinh đại học và cao đẳng với yêu cầu vẽ lược đồ Việt Nam, điền lên lược đồ một đối tượng địa lí và rút ra nhận xét liên quan đến lược đồ đã vẽ. Câu này thường chiếm 2,5 – 3 điểm trong bài thi. Nội dung vẽ khung lược đồ Việt Nam gồm: - Vẽ hình dáng lãnh thổ tương đối chính xác, dài bằng chiều dài tờ giấy thi. - Những đối tượng cần phải được xác định trên lược đồ: các hệ thống sông chính, một số đảo và quần đảo chính. - Có nhiều cách để vẽ lược đồ khung Việt Nam, sau đây xin được đề xuất một trong số nhiều cách vẽ: TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Bước 1: Vẽ khung ô vuông GV hướng dẫn học sinh vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ A đến E, theo cột từ 1đến 8. Để vẽ lược đồ Việt Nam, chiều dài lược đồ bằng khổ giấy A4 (chiều dài tờ giấy thi), GV nên hướng dẫn HS lựa chọn loại thước dẹt có bề rộng phù hợp, tránh không phải đo chiều rộng mỗi ô là mấy cm. Bước 2. Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). Bước 3. Vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển để hợp lại thành khung lãnh thổ Việt Nam. Dưới đây là cách giới thiệu 1. + Vẽ đoạn 1: Điểm cực Tây - TP.Lào Cai +Vẽ đoạn 2 : TP.Lào Cai - Lũng Cú (điểm cực Bắc) +Vẽ đoạn 3: Lũng Cú - Móng Cái (Quảng Ninh) + Vẽ đoạn 4: Móng Cái-phía Nam đồng bằng sông Hồng + Vẽ đoạn 5 : Phía nam đồng bằng sông Hồng- phía nam dãy Hoành Sơn ( 180B ) + Vẽ đoạn 6 : Phía nam dãy Hoành Sơn-Nam Trung Bộ (Đà Nẵng-góc ô vuôngD4 ) + Vẽ đoạn 7: Nam Trung Bộ (Đà Nẵng) -Cà Mau + Vẽ đoạn 8: Mũi Cà Mau-Rạch Giá và Hà Tiên + Vẽ đoạn 9: Biên giới giữa đồng bằng Nam Bộ và Campuchia + Vẽ đoạn 10: Biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào + Vẽ đoạn 11: Biên giới giữa nam Thừa Thiên-Huế, tây Nghệ An và Lào. + Vẽ đoạn 12: Biên giới phía tây Thanh Hóa với Lào + Vẽ đoạn 13: Biên giới phía nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào Bước 4. Vẽ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các quần đảo này phần lớn là đảo san hô, nên có thể hiện kí hiệu đảo san hô một cách tượng trưng Bước 5. Vẽ các sông chính Bước 6. Điền tên lược đồ các thành phố, thị xã theo yêu cầu. - Quá trình vẽ lược đồ Việt Các nội dung cần ôn tập với c Kiến thức chung Kiến thức lập trình c trong UNIX về cơ bản cũng giống như học lập trình trong Borland c 3.1 ícòn gọi là phiên bản BC cho DOS) cho nên các bạn có thế tham khảo các cú pháp cũng như các hàm trong BC. Tuy nhiên chúng ta cũng cần nhấn mạnh 1 chút về các vấn đề sau: • Program Arguments. int main(int argc, char *argv[]) . o Chú ý rằng argv[0] luôn có và chính là tên chương trình, o Đế lấy các tham số và các đối số một cách đầy đủ thì cần dùng các hàm và biến môi trường như sau: #include <unistd.h> int getopt(int argc, char *const argv[], const char *optstring); extern char *optarg; extern int optind, opterr, optopt; • Environment Variables. Liệt kê hoặc thiết lập các biến môi trường thông qua các hàm và biến toàn cục như sau: extern char **environ; char *getenv(const char *name); int putenv(const char *string); Có 1 số bài tập như sau: 1. Giả sử có 1 chương trình cần chạy với 1 so options như -i, -1, -r, -f và sau -f sẽ có 1 argument. Khi đó chương trình chạy như sau: $ ./argopt -i -lr 'hi there' -f fred.c -q option: i option: 1 option: r option: f filename: fred.c argopt: invalid option— q unknown option: q argument: hi there Hãy viết chương trình minh họa để ra kết quả như trên. #include <stdio.h> iinclude <unistd.h> int main(int argc, char *argv[]) { int opt; while((opt = getopt(argc, argv, "if:lr")) != -1) { switch(opt) { case 'i': case '1' : case 'r': printf("option: %c\n", opt); break; 1/44 case 1f': printf("filename: %s\n", optarg); break; case ':': printf ("option needs a value\n"); break; case '? ' : printf("unknown option: %c\n", optopt); break; } for(; optind < argc; optind++) printf("argument: %s\n", argv[optind]); return (0); } 2. Hãy viêt chương trình làm việc với biên môi trường như sau: a. Liệt kê các biến môi trường của tiến trình hiện tại thông qua biến toàn cục environ. #include <stdlib.h> #include <stdio.h> int main() { char **env = environ; while(*env) { printf("%s\n",*env); env++; } return (0); } b. Lây thông tin của biên môi trường thông qua hàm getenv. Ví dụ như các biến PATH, HOME, ______________________________________ #include <stdlib.h> iinclude <stdio.h> #include <string.h> int main(int argc, char *argv[]) { char *var, *value; if (argc == 1 I I argc > 3) í fprintf (stderr,"usage: environ var [value]\n"); exit (1); > var = argv[1]; value = getenv(var); if(value) printf("Variable %s has value %s\n", var, value); else printf("Variable %s has no value\n", var); if(argc == 3) { char *string; value = argv[2]; 2/44 string = malloc(strlen(var)+strlen(value)+2); if(¡string) { fprintf(stderr,"out of memory\n"); exit (1); } strcpy(string,var); strcat(string,"="); strcat(string,value); printf("Calling putenv with: %s\n",string); if(putenv(string) != 0) { fprintf(stderr,"putenv failed\n"); free(string); exit (1); } value = getenv(var); if(value) printf("New value of %s is %s\n", var, value); else printf("New value of %s is null??\n", var); } return (0); Lam viec v<yi File Co hai ca che lam viec voi File. • Truy cap va thao tac vai File thong qua cac loi goi he thong. File Descriptor chuan: STDIN FILENO, STDOUT FILENO, va STDERR FILENO • Truy cap va thao tac voi File thong qua cac ham chuan thu vien. con tro chuan kieu FILE nhu: FILE * stdin, stdout, stderr. Cac ham lam viec cr muc thap - muc loi goi he thong truy cap den noi dung file: #include <unistd.h> int

Ngày đăng: 21/10/2017, 06:44

w