Lưu Quang Vũ I. Tiểu sử: + Lưu Quang Vũ ( 1948 – 1988) sinh ở huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ, quê ở thành phố Đà Nẵng.Thuở nhỏ ông sống ở vùng trung lưu Phú Thọ, 1954 về sống và đi học ở Hà Nội. Ông từng tham gia quân đội thời chống Mỹ. + Ông bắt đầu sáng tác vào những năm 1960, đến 1980 thì chuyển sang lĩnh vực sân khấu. Chỉ trong 7,8 năm ông đã có khoảng 50 kịch bản, có nhiều vỡ kịch đạt giải cao… + Giữa lúc tài năng đang sung mãn, đột ngột thay, ngày 29 tháng 8 năm 1988, Lưu Quang Vũ từ trần trong một tai nạn giao thông tại tỉnh Hải Hưng, cùng với vợ là nữ thi sĩ Xuân Quỳnh và con trai là Lưu Quỳnh Thợ + Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật 2000. II. Sư nghiệp văn chương: + Về kịch bản sân khấu: - Kịch dài: Đôi bạn quê hương (1966) ; Sống mãi tuổi 17 (1979) ; T.15 về đâu (1980) … - Kịch ngắn: Juy-li-ét không trẻ mãi ;Sống giả chết giả …. + Ngoài ra còn một số truyện ngắn, thơ đã in trên các báo, tập chí… + Kịch bản của ông phản ánh sâu sắc cuộc sống lao động và chiến đấu của dân tộc, mang đậm màu sắc triết lý nhân sinh, tâm hồn dân tộc. PHAN ĐÌNH DIỆU I. Tiểu sử: + Sinh 1936, quê ở huyện Cam Lộc- Hà Tỉnh. Năm 1967, ông bảo vệ luận án tiến sĩ Toán lý tại Trường Đại học tổng hợp quốc gia Maccova. Về nước ông công tác tại Viện khoa học Việt Nam, tham gia giảng dạy nhiều trường đai học ở Hà Nội. + Ông từng là Phó Viện trưởng Viện khoa học VN, Đại biểu Quốc Hội , phó chủ tịch Hội đồng quốc tế về toán học trong các nước đang phát triển…. + Bên cạnh nghiên cứu toán học, ông viết nhiều bài báo đáng chgú ý về nhiều vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá… II. Tác phẩm: Bài “ Tư duy hệ thống- nguồn sức sống mới của tư duy” thực chất là bản rút gọn của tiểu luận : Tư duy hệ thống và đổi mới tư duy in trong “ Một góc nhìn của tri thức”. TÔ HOÀI I. Tiểu sử: + Tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, ( nay là Hà Nội), sinh 1920, tại Hà Nội. + Ông chỉ học hết bậc tiểu học, rồi phải làm nhiều nghệ để kiếm sống. Trước CMTT, ông đã viết nhiều với hai mảng sáng tác chính: chuyện về loài vật và chuyện vế người nông dân, thợ thủ công nghèo. + Năm 1943, ông gia nhận Hội văn hoá cứu quốc do Đảng cộng sản VN thành lập. Trong kháng chiến chống Pháp ông làm báo ở Viết bắc, rồi chuyển sang công tác văn nghệ Việt Nam . + Sau CMTT, ông phóng viên báo Cứu Quốc. Năm 1957, khi hội nhà văn VN được thành lập, ông làm Tổng thư ký, rồi phó tổng thư ký trong nhiều năm, là chủ tịch hội văn nghệ Hà Nội … + Ông được Nhà Nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. II. Sự nghiệp văn chương: 1. Đặc điểm văn chương: TH là một trong những cây bút hàng đầu cùa Văn chương Việt Nam. Sáng tác của ông thể hiện sự phong về nhiều lĩnh vực đơi sống, đặc biệt là phong tục và sinh hoạt đời thường, Ông có lối kể chuyện rất tự nhiên, sinh động, cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngôn ngữ phong phú, đậm tính khẩu ngữ. 2. TP chính: Dế mèn phiêu lưu ký ( 1941), O Chuột ( 1942), Quê người ( 1942), Truyện Tây Bắc ( 1953) Tự truyện ( 1978)…. 3. Tá phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác Truyện Tây bắc: Năm 1952, Tô Hoài đi với Bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Trong chuyến đi dài 8 tháng nhà văn đã sống với đồng bào các dân tộc, giúp ông hiểu biết sâu sắc về họ. Truyện “Truyện Tây bắc” là kết quả của chuyến đi ấy. KIM LÂN I. Tiểu sử: + KL ( 1920 – 2007) tên khai sinh là Nguyễn Văn tài, quê ở huyện Từ Sớn tỉnh Bắc Ninh. + Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông chỉ học hết tiểu học, vừa làm vừa viết văn + Năm 1944, ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc và từ đó hoạt động văn nghệ nhiều lĩnh vực: viết văn, làm báo diễn kịch… + Ông được tặnggiải thưởng Nhà nước về VHNT năm 2001 II. Sư nghiệp văn chương: 1. Đặc điểm văn chương: + Ông là cây bút viết truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông chủ yếu tập trung ở nông thôn và hình tượng nười nông dân. + Ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lý của những người nông dân nghèo. 2. TP chính: + Nên vợ nên chồng ( 1955); Con chó xấu xí(1962). 3. Tác phẩm “ Vợ nhặt” a. Hoàn cảnh sáng tác: truyện rút ra từ tập “ Con chó xấu xí” 1962, viết về nạn đói năm 1945, ngay cả lúc sắp chết, con người vẫn có lối thoát nếu có ý chí vươn lên (Người đàn bà) ; giá trị con người chính là ở sự đùm bọc thương yêu nhau trong lúc khó khăn (Tràng, mẹ Tràng ) b. Nội dung chính phân tích: + Tình huống truyện éo le nhưng hấp dẫn. + Nhân vật “ Người đàn bà không tên” + Nhân vật Tràng. + Nhân vật mẹTràng. + Hạnh phúc của một gia đình nghèo. . + Về kịch bản sân khấu: - Kịch dài: Đôi bạn quê hương (1966) ; Sống mãi tuổi 17 (1 979 ) ; T.15 về đâu (1980) … - Kịch ngắn: Juy-li-ét không trẻ mãi ;Sống. PHAN ĐÌNH DIỆU I. Tiểu sử: + Sinh 1936, quê ở huyện Cam Lộc- Hà Tỉnh. Năm 19 67, ông bảo vệ luận án tiến sĩ Toán lý tại Trường Đại học tổng hợp quốc