KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY SỬ DỤNG LƯC ĐỒ CÂM TRONG BÀI: “TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC HÁN” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình giảng dạy bộ môn tôi rất thích dạy bộ môn lòch sử. Bởi vì đây là bộ môn đòi hỏi tư duy cao và sử dụng nhiều kỉ năng của người giáo viên trong dạy học. Ngoài ra bộ môn này còn giúp cho thầy trò tôi hiểu chính xác về thời gian xảy ra các sự kiện lòch sử trong quá khứ và tái hiện lại các sự kiện một cách sinh động. Nhưng trong quá trình giảng dạy bộ môn này (sử 6) và nhất là khi tôi chọn: Bài 18 “TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC HÁN”.Đây là một bài dạy có sử dụng lược đồ câm” nên muốn khắc sâu kiến thức bài này cho học sinh thì thật không dễ. Bởi vì: - Đối tượng học sinh ở đây là (lớp 6) nhưng lại thuộc vùng sâu.(Trường THCS Tân Lợi ) - Học sinh cho rằng đây là môn phụ nên không học nhiều (ít quan tâm đến). - Đồ dùng và phương tiện dạy học cho bài này chưa được đầy đủ cho lắm, (nhất là khi bài chỉ có lược đồ câm nhưng yêu cầu giáo viên phải trình bài như một lược đồ hoàn chỉnh). Và trên ø đây là lí do mà tôi chọn đề tài này để viết sáng kiến kinh nghiệm. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Trong quá trình thực dạy, tôi đã dạy môn này được 5 năm riêng bài này tôi đã dạy 4 tiết, trong 4 tiết đó theo riêng tôi, tôi thấy tiết thứ 4 là tốt hơn hết. Bởi vì tôi đã rút kinh nghiệm được ở 3 tiết trước. Và ở tiết thứ 4 này tôi chuẩn bò khá chu đáo. - Bài này giáo viên cần chuẩn bò: + Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (2 lược đồ câm) trong đó có môt lược đồ hoàn chỉnh. + Ảnh: Hai Bà Trưng + nh: đền thờ Hai Bà Trưng + Một số tài liệu có liên quan đến Hai Bà Trưng… * Dưới đây là biện pháp áp dụng đối với học sinh (lớp 6) Trường THCS Tân Lợi - Đối với học sinh ở vùng sâu, thì kiến thức sẵn có và tiếp thu nhanh của các em không nhiều, phần lớn các em tiếp thu bài với lối thụ động chưa được chủ động. Do đó khi dạy bài này giáo viên cần yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bò trước và nên hướng trước cho học sinh khâu chuẩn bò (Đây là một khâu không kém phần quan trọng). • Cách hướng dẫn: - Các em về nhà vừa đọc, vừa suy nghó, tự kẽ hoặc cắt những mũi tên theo hướng tiến quân của Mã Diện và hướng tiến quân của Hai bà Trưng để thể hiện trên lược đồ (Giáo viên kích thích học sinh về nhà soạn bài bằng cách: em nào về nhà chuẩn bò bài tốt khi thầy dạy mà các em thể hiện đầy đủ thì được 10 điểm).Còn ngược lại thì bò phạt hoặc bò điểm O. - Khi vào tiết thực dạy trước tiên giáo viên phải làm sao kích thích được sự hưng phấn của học sinh: * Có những cách sau: + Giới thiệu những vấn đề có liên quan đến Hai Bà Trưng để lôi cuốn học sinh. + Trong một tiết học em nào xưng phong trả lời đúng 3 đến 4 lần thì giáo viên cho bao nhiêu điểm (cụ thể). + Giới thiệu khái quát trong tâm bài dạy bằng những câu hỏi. * Khi giáo viên dạy đến phần 2 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán” và nhất là đến phần kết hợp với lược đồ. Phần này giáo viên đòi hỏi sự sáng tạo ở học sinh bằng cách, yêu cầu một vài học sinh đứng lên trình bày phần chuẩn bò ở nhà của mình. Khi Mã Viện chiếm được Hợp Phố chia quân làm hai đạo thuỷ và bộ thì hai mũi tên được thể hiện như thế nào? (Phần này giáo viên sử dụng thêm một lược đồ câm nữa) để học sinh lên bảng tự dán những mũi tên lên lược đồ. Nếu giáo viên thấy học sinh dán đúng thì nên mở rộng cho học sinh về hướng tiến quân của Mã Viện (hướng tiến quân gọng kèm- thế tiên quân rất mạnh ). Phần này giáo viên nên hết sức cẩn thận vì khi tạo mũi tên thì mũi tiến quân của ta và đòch phải khác nhau (thường ta mũi tên màu đỏ – đòch mũi tên màu đen hoặc xanh). Khi học sinh thể hiện xong phần hướng tiến quân của Mã Viện giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh thể hiện hướng tiến quân của Hai Bà Trưng. Sau đó là hướng rút lui của Hai Bà Trưng từ Lãng Bạc về Cổ Loa, Mê Linh và sau đó về Cấm Khê. Khi quân ta rút lui quân Mã Viện truy đuổi (Thể hiện mũi tên quân ta - đòch). Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện từng khâu một, theo trình tự sách giáo khoa. Nếu học sinh dán sai mũi tên rút lui hoặc hướng tiến quân (ta – đòch) thì giáo viên yêu cầu học sinh khác sửa lại hoặc giáo viên tự sửa sai cho học sinh ngay. Giáo viên cho điểm trực tiếp tuỳ theo học sinh thể hiện đúng ít nhiều trên lược đồ. Phần này giáo viên cần có riêng một lược đồ đã thể hiện hoàn chỉnh để học sinh khi dán xong so sánh ,đối chiếu lại. Nếu làm được đầy đủ tất cả những vấn đề trên thì học sinh rất dễ khái quát đươc diễn biến trận đánh dựa vào lược đồ một cách hết sức đầy đủ và sinh động. Khi đó giáo viên yêu cầu học sinh đứng lên trình bài lại toàn bộ phần diễn biến cuộc kháng chiến Hai Bà Trưng… thì học rất dễ dàng trình bài lại . • Lưu ý: khi thực hiện những vấn đề trên giáo viên cần biết sắp xếp thời gian một cách hợp lí, khoa học (phần 2 từ 25 – 30 phút). PHẦN III: KẾT QUẢ Qua việc kết hợp đồ dùng trực quan cho một tiết dạy học đó, tôi thấy rằng hiệu qủa đạt được của học sinh là khá tốt. Bởi vì sau buổi học đó tôi có gọi học sinh học lực trung bình yếu dẫn nêu lại rất đầy đủ và chính xác diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43). Điều đó cho thấy trong dạy học mà sử dụng đồ dùng trực quan một cách khoa học thì hiệu quả đem đến cho một tiết dạy đúng với những gì mình mong muốn. • Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong quá trình thực dạy của những năm qua trong một tiết dạy lòch sử. Xin được chia sẻ và mong được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo. Để từ đó đưa chất lượng giáo dục học sinh ở vùng sâu ngày một tốt hơn. Hồ Thò Kỷ, ngày 21 tháng 05 năm 2008 Người viết Nguyễn Hoàng Lónh MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Phần III: KẾT QUẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa lòch sử 6 2. Sách giáo viên lòch sử 6 3. Sách thiết kế bài giảng lòch sử 6 . KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY SỬ DỤNG LƯC ĐỒ CÂM TRONG BÀI: “TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC HÁN” PHẦN. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC HÁN”.Đây là một bài dạy có sử dụng lược đồ câm nên muốn khắc sâu kiến thức bài này cho học sinh thì thật không dễ. Bởi