Phuong an tra co tuc bang co phieu 8% 2016 L61 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
TKMH - Tổ chức vận tải hành khách LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh chóng và ngày càng phức tạp. Đặc trưng lớn nhất của đô thị hoá là giải quyết vấn đề giao thông đô thị, chính vì vậy mà nó luôn được các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên cho đến nay không phải quốc gia nào cũng thành công, nhiều thành phố lớn hiện nay đang phải trả giá và gánh chịu những tổn thất do khủng hoảng về giao thông vận tải đô thị. Hà Nội là một trong những thành phố lớn nhất Việt Nam hiện nay cũng đang phải đối mặt trước sức ép của giao thông trong đô thị. Đặc điểm đáng quan tâm nhất của thành phố này là vận tải cá nhân đang chiếm ưu thế trong khi VTHKCC mới chỉ đáp ứng 1 phần nào đó nhu cầu đi lại của người dân đô thị. Mặc dù trong những năm gần đây VTHKCC đã có những bước phát triển đáng kể nhưng nó vẫn chưa thể đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống vận tải. Nhu cầu đi lại của người dân chủ yếu vẫn là sử dụng phương tiện vận tải cá nhân. Tình trạng trên đã và sẽ tiếp tục gây ách tắc giao thông đô thị cho dù các thành phố có tăng cường đầu tư để mở rộng, nâng cấp đường phố, cơ sở hạ tầng giao thông đô thị thì vẫn không đáp ứng được nhu cầu phát triển của các loại phương tiện vận tải cá nhân. Bởi vậy mà việc nhanh chóng phát triển hệ thống VTHKCC nhằm hạn chế sự gia tăng các loại phương tiện vận tải cá nhân đang là một yêu cầu cấp thiết, một đòi hỏi bức xúc của các thành phố hiện nay. Hiện nay, trên thành phố đã có 60 tuyến xe buýt nhưng nó mới chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu đi lại của hành khách. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu tuyến xe buýt số 14 để xem tuyến này đáp ứng nhu cầu như thế nào. SVTH: Đặng Hoàng Phương GVTH: Từ Sỹ Sùa 1 TKMH - Tổ chức vận tải hành khách PHẦN I.HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ TỔNG QUAN TUYẾN 14 1.1.Hiện trạng mạng lưới tuyến a/ Mạng lưới tuyến Tính đến giữa năm 2006, mạng lưới tuyến xe buýt Hà Nội có 45 tuyến (chưa tính các tuyến xã hội hóa là 10 tuyến) với tổng chiều dài tuyến là 876.8 km, mạng lưới tuyến xe buýt đã phủ hầu khắp các đường phố Hà Nội, tạo ra được tính liên thông trong toàn mạng lưới, mở rộng được vùng phục vụ, giảm sự trùng lặp và nâng cao hiệu quả toàn mạng lưới. Cự ly trung bình của các tuyến hiện nay là 19,5km và tương đối phù hợp với sự phân bố các điểm phát sinh thu hút cũng như diện tích thành phố, tuy nhiên còn một số tuyến có cự ly khá dài trên 30 km là : tuyến 07 Kim Mã-Nội Bài có cự ly 31.5km; tuyến 17 Long Biên-Phủ Lỗ-Nội Bài có cự ly 36.7km; tuyến 54 Long Biên-Bắc Ninh có cự ly 32.4 km) Về điểm dừng đỗ thì mạng lưới tuyến buýt có hơn 919 điểm dừng đỗ trên tuyến. Cự ly trung bình giữa các điểm dừng đỗ của các tuyến buýt nội thành là : chiều đi khoảng 483,6 m và chiều về vào khoảng 475,5m và cự ly các điểm dừng đỗ ở khu vực ngoại thành là : 800m-1200m. Với cự ly này là hợp lý trong điều kiện khai thác vận tải hiện nay. Tuy nhiên có một số tuyến có quá nhiều điểm dừng đỗ, khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ lại ngắn như : Long Biên – Ngũ Hiệp; Bác Cổ – Hà Đông – Ba La, Long Biên – Hà Đông; Bờ Hồ – Cầu Giấy– Bờ Hồ… Hầu hết các điểm dừng đỗ là tận dụng vỉa hè, lề đường chưa có quy hoạch, có TỔNG CTY LẮP MÁY VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-1 Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: / HĐQT Bắc Ninh, ngày tháng 04 năm 2016 PHƯƠNG ÁN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU TRẢ CỔ TỨC NĂM 2015 Kính gửi: Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Lilama 69-1 Căn cứ: - Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014; - Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006 văn pháp luật có liên quan; - Thông tư 162/2015/TT-BTC hướng dẫn việc chào bán chứng khoán công chúng, chào bán cổ phiếu để hoán đổi, phát hành thêm cổ phiếu, mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ chào mua công khai cổ phiếu; - Điều lệ Công ty cổ phần Lilama 69-1; - Báo cáo tài kiểm toán năm 2015 Hội đồng quản trị kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua việc chi trả cổ tức năm 2015 hình thức phát hành cổ phiếu, chi tiết phương án phát hành sau: Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông Tỷ lệ chi trả cổ tức: 8% Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng/cổ phiếu Mục đích phát hành: Chi trả cổ tức năm 2015 Tổng số lượng cổ phần: 7.015.000 cổ phần Số lượng cổ phiếu lưu hành: 7.015.000 cổ phiếu Số lượng cổ phiếu quỹ: cổ phiếu Số lượng cổ phiếu dự kiến phát hành: 561.200 cổ phiếu Giá trị cổ phiếu phát hành dự kiến theo mệnh giá: 5.612.000.000 đồng (Năm tỷ, sáu trăm mười hai triệu đồng chẵn) 10 Mức tăng vốn điều lệ dự kiến: - Vốn điều lệ trước phát hành: 70.150.000.000 đồng - Số vốn điều lệ dự kiến tăng: 5.612.000.000 đồng - Vốn điều lệ sau phát hành: 75.762.000.000 đồng 11 Hình thức phát hành: Chi trả cổ tức cổ phiếu từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối theo báo cáo tài kiểm toán năm 2015 12 Đối tượng phát hành: Cổ đông hữu có tên danh sách ngày đăng ký cuối chốt danh sách cổ đông để thực quyền hưởng cổ tức 13 Phương thức phát hành: Cổ phiếu phát hành cho cổ đông hữu phân phối theo phương thức thực quyền 14 Tỷ lệ thực quyền: 100:8 Phương án xử lý cổ phiếu lẻ (nếu có): Cứ cổ đông sở hữu 100 cổ phần nhận 08 quyền nhận cổ tức cổ phiếu Cứ 08 quyền nhận cổ tức cổ phiếu nhận thêm 08 cổ phiếu Số cổ phiếu phát hành thêm trả cổ tức cổ phiếu làm tròn xuống đến hàng đơn vị Số cổ phiếu lẻ thập phân (nếu có) việc làm tròn số cổ phần cổ đông nhận đến hàng đơn vị sẽ chuyển cho (thưởng) Công đoàn Công ty cổ phần Lilama 69-1 quản lý sở hữu Quyền nhận cổ tức cổ phiếu không phép chuyển nhượng Ví dụ: Tại ngày chốt danh sách cổ đông để thực phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, cổ đông Nguyễn Văn A sở hữu 957 cổ phiếu Với tỷ lệ phát hành cổ phiếu thưởng 100:8, Ông Nguyễn Văn A nhận (957x8)/100 = 76,56 cổ phiếu Như vậy, theo nguyên tắc trên, Ông Nguyễn Văn A nhận 76 cổ phiếu mới; phần lẻ 0,56 cổ phiếu chuyển cho (thưởng) Công đoàn Công ty cổ phần Lilama 69-1 quản lý sở hữu 15 Thời gian thực hiện: Ủy quyền cho Hội đồng quản trị lựa chọn thời điểm thích hợp 16 Đăng ký lưu ký niêm yết bổ sung chứng khoán: Toàn số lượng cổ phần phát hành thêm theo phương án nêu đăng ký chứng khoán Trung Tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam đăng ký niêm chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 17 Thông qua việc thay đổi Vốn điều lệ Điều lệ Công ty điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sau có Báo cáo kết phát hành lên UBCKNN tương ứng với số Vốn điều lệ phát hành thành công 18 Ủy quyền cho Hội đồng quản trị: Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho Hội đồng quản trị thực công việc liên quan tới việc phát hành sau: • Lựa chọn ngày chốt danh sách cổ đông để thực Phương án phát hành trên; • Thực thủ tục cần thiết để hoàn tất việc phát hành cổ phiếu Phương án trên; • Thực thủ tục đăng ký thay đổi vốn điều lệ điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sở Kế hoạch & đầu tư tỉnh Bắc Ninh sau có Báo cáo kết phát hành lên Ủy ban chứng khoán Nhà nước; • Sửa đổi điều khoản quy định mức vốn điều lệ Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty theo mức vốn điều lệ tăng lên sau kết thúc đợt phát hành; • Thực đăng ký chứng khoán Trung Tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam đăng ký niêm chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội toàn số lượng cổ phiếu phát hành sau kết thúc đợt phát hành; • Các vấn đề khác có liên quan đến việc phát hành T.M HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua! Chuyên đề tiền lương CHUYÊN ĐỀ 4 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SAO MAI CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG I. Một số khái niệm 1. Tiền lương - Theo tổ chức lao động Quốc tế ILO cho rằng: Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng. Còn tiền công là khoản tiền trả công lao động theo hợp đồng lao động (chưa trừ thuế thu nhập và các khoản khấu trừ theo quy định), được tính dựa trên số lượng làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế. Hay : “Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động vói người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của Pháp luật lao động. Tiền lương được người sử dung lao động trả cho người lao động một cách thường xuyên, ổn định trong khoảng thời gian hợp đồng lao đông (tuần, tháng, năm….)” Để nhận thức đầy đủ hơn về tiền lương, còn một số khái niệm có liên quan khác như: - Tiền lương danh nghĩa là sồ tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã đóng góp. Nhóm tiền lương 5 Lớp Đ3QL6 1 Chuyên đề tiền lương Tiền lương thực tế là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động trao đổi được bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoản thuế, khoản đóng góp, khoản phải nộp theo quy định. Tiền lương tối thiểu (mức lương tối thiểu): là số lượng tiền dùng để trả cho người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trường lao động bình thường, chưa qua đào tạo nghề. Phụ cấp lương là khoản tiền lương bổ sung cho các yếu tố chưa được tính đủ và tính hết trong lương. Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương. Cùng với tiền lương, tiền thưởng góp phần thỏa mãn nhu cầu vật chất cho người lao động và trong chừng mực nhất định được người sử dụng lao đông sử dụng như biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả đối với người lao động, nhằm tác động đến động cơ, thái độ, năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động. .2. Vai trò của việc trả lương : * Đối với nền kinh tế: Tiền lương - tiền công là giá cả sức lao động, nó phản ánh một phần giá trị sức lao động. Đối với các doanh nghiệp, tiền lương – tiền công là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Còn đối với người lao động, tiền lương – tiền công là thu nhập từ quá trình lao động, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội, là điều kiện để tái sản xuất sức lao động. Đó chính là những tư liệu tiêu dùng mà người lao động có thể mua được để bù đắp hao phí lao động trong quá trình sản xuất. Vì vậy tiền lương – tiền công phải gắn với các quan hệ hàng hóa tiền tệ, chính sách tiền lương – tiền công đúng với sức lao động bỏ ra sẽ là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo niềm tin cho người lao động. * Đối với chính trị xã hội: Tiền lương – tiền công là điều kiện để người lao động cải thiện điều kiện lao động giúp tăng thêm niềm tin cho người lao động. Từ đó tạo ra được bầu không khí thoải mái trong các doanh nghiệp và trong toàn xã hội. Với mức Bí ẩn của cổ phiếu giá ưu đãi Cùng với sự nóng lên của thị trường chứng khoán (TTCK), hàng loạt công ty đã và đang tiến hành phát hành cổ phiếu (CP) mới với giá ưu đãi cho các cán bộ điều hành để thu hút nhân tài, bán CP giá ưu đãi cho đối tác chiến lược . Thế nhưng không có nhiều cổ đông biết được một bí ẩn. Trong số các công ty phát hành CP ưu đãi cho cán bộ, công nhân viên (chủ yếu cho cán bộ điều hành cốt cán), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank) và Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI) là 2 công ty thuộc diện đứng đầu về số lượng phát hành. Sacombank đã công bố phát hành tới 30 tỉ đồng CP mới cho các cán bộ điều hành cốt cán chỉ với giá bằng 1,5 lần mệnh giá (giá thị trường của Sacombank ngày 23.3 là 16,5 lần so với mệnh giá). SSI công bố phát hành 10 tỉ đồng CP mới cho cán bộ, nhân viên với giá bằng 5 lần mệnh giá (giá thị trường của SSI ngày 23.3 là 25,2 lần mệnh giá). Một chuyên gia về chứng khoán nhận xét về việc phát hành này như sau: "Khi đưa ra đại hội cổ đông, không có nhiều người hiểu được một sự thật của việc bán CP với giá ưu đãi cho cán bộ điều hành cốt cán: đó chính là chi phí lương của các cán bộ này và đây là một khoản chi phí cực lớn". Nếu tính theo giá thị trường ngày 23.3 thì chi phí nhân sự của Sacombank là 450 tỉ đồng (giá thị trường là 495 tỉ đồng, giá bán ưu đãi là 45 tỉ đồng); chi phí của SSI là 202 tỉ đồng (giá thị trường là 252 tỉ đồng, giá ưu đãi là 50 tỉ đồng). Vị chuyên gia này cho biết: "Điều đáng nói là những khoản chi phí này lại là một khoản chi phí ẩn và không được đưa vào chi phí kinh doanh. Điều này cũng đồng nghĩa với việc rất nhiều cổ đông đã phải thông qua một khoản chi phí cực lớn nhưng lại không biết. Tại các nước khác, các khoản chi phí này được tính vào chi phí kinh doanh và các cổ đông phải cân nhắc rất nhiều khi thông qua phương án này". Vị này cũng nhận xét thêm: "Do các cổ đông không hiểu rõ về loại chi phí ẩn này nên việc thông qua phương án phát hành CP ưu đãi cho cán bộ điều hành cốt cán mới được thông qua dễ dàng như vậy". Một cổ đông của Sacombank thì nhận xét: "Trường hợp phát hành nhiều CP ưu đãi cho cán bộ điều hành mà không làm rõ ràng về chi phí ẩn của việc phát hành sẽ không đảm bảo công bằng về quyền lợi cho các cổ đông không phải là người điều hành. Một hệ quả là những chi phí ẩn đã làm thu nhập của công ty bị suy giảm đáng kể mà các cổ đông không biết". Trao đổi với PV Báo Thanh Niên chiều 23.3, phó tổng giám đốc một công ty kiểm toán rất lớn của nước ngoài cho biết, tại các nước có TTCK phát triển, việc phát hành CP với giá ưu đãi cho các cán bộ điều hành phải được tính vào chi phí lương của nhân viên và việc bán các CP có giá giảm hơn so với giá thị trường này thường được gắn với những thời điểm cụ thể. Thêm vào đó, việc phát hành CP kiểu này được kiểm soát khá chặt chẽ bởi các cổ đông và cơ quan quản lý về TTCK (tại Việt Nam là Ủy ban Chứng khoán Nhà nước). Vị phó tổng giám đốc này nhận xét: "Nếu bán CP ưu đãi với giá rất thấp cho một số cán bộ điều hành cốt cán mà không làm rõ các chi phí ẩn ở trong đó là điều không công bằng đối với các cổ đông khác". Vị này cũng cho biết thêm, quỹ phúc lợi cũng là yếu tố riêng có của Việt Nam do "thừa hưởng" từ các công ty nhà nước. Về mặt nguyên lý kế toán thì các khoản chi từ quỹ phúc lợi vẫn là một loại chi phí và theo nguyên tắc kế toán phải 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2222/QĐ-BNN- ĐMDN Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN TÁI CƠ CẤU TÀI CHÍNH ĐỂ CHUYỂN TỔNG CÔNG TY DÂU TẰM TƠ VIỆT NAM THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn cứ Luậ t Doanh nghiệp ngày 29/11/2005; Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ; Căn cứ Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 củ a Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần và các văn bản hướng dẫn hiện hành; Căn cứ văn bản số 1867/TTg-ĐMDN ngày 18/10/2010, văn bản số 7613/VPCP-ĐMDN ngày 28/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam; văn bản số 2130/TTg-ĐMDN ngày 15/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phươ ng án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; văn bản số 5931/TTg-ĐMDN ngày 7/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ v/v tái cơ cấu tài chính, chuyển Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam thành công ty cổ phần; Căn cứ Quyết định số 3204/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 28/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT v/v phê duyệt giá trị doanh nghiệp Tổng 2 công ty Dâu tằm tơ Việt Nam để thực hiện tái cơ cấu tài chính tại thời điểm 30/9/2011; Xét đề nghị của Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam tại Tờ trình số 46/2012/TT-DTT-HĐQT ngày 28/8/2012 và Công văn số 732/MBN-PMBN ngày 28/8/2012 của Công ty Mua bán nợ và Tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) về đề nghị phê duyệt Phương án tái cơ cấu tài chính để chuyển Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam thành công ty cổ phầ n; Theo đề nghị của Vụ trưởng - Trưởng ban Ban Đổi mới và Quản lý doanh nghiệp nông nghiệp, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Phương án tái cơ cấu tài chính để chuyển Tổng Lời nói Đầu Xử lý nền móng là một công tác không thể thiếu được đối với bất kỳ một công trình xây dựng nào. Công cụ để làm công tác này gồm rất nhiều loại máy khác nhau. Trong số đó máy đóng hạ cọc vô cùng đa dạng về chủng loại, thuyết minh đồ án tốt nghiệt này sẽ trình bày về máy đóng cọc va rung. Thi công nền móng là một trong các lĩnh vực phức tạp và tốn kém nhất khi xây dựng các hạng mục trong công trình cầu, đặc biệt đối với những cầu qua những sông lớn. Trong trường hợp điều kiện địa chất phức tạp, riêng giá thành xây dựng móng đã có thể chiếm tới 35 - 45% tổng giá thành công trình (mức trung bình cũng vào khoảng 24 - 30%). Trong đó riêng vật liệu xây dựng móng chỉ chiếm 20 - 30%, phần còn lại là chi phí cho nhân lực và trang thiết bị công nghệ thi công. Về phương diện thời gian, xây dựng móng nói chung và xây dựng móng cầu nói riêng thường chiếm qúa nửa thời gian xây dựng toàn công trình. Những năm gần đây, nhiều công nghệ mới trong thi công nền móng đã xuất hiện, thay thế một số phương thức thi công cũ, tốn kém tiền của, kéo dài thời gian và thiếu an toàn lao động. Tuy nhiên không phải tất cả các loại móng nói chung móng cầu nói riêng điều áp dụng hiệu quả với công nghệ mới. Vì thế, những giải pháp thi công truyền thống và kinh điển vẩn áp dụng một cách hữu hiệu, nhất là những công trình cầu vừa và nhỏ. Những công trình này là chiếm một tỷ lệ lớn trong các tuyến đường địa phương và quốc lộ. Trong đó số móng cọc chiếm đại bộ phận, sau là móng nông và móng giếng chìm. Để giúp chúng ta có một kiến thức tổng hợp về công nghệ và kỹ thuật thi công móng, bằng những thiết bị máy móc hiện đại để mang lại những lợi Ých kinh tế (đạt được năng xuất, hiệu quả, chất lượng cao). Nhất là trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay rất nhiều công trình đã và đang được xây dựng. đặc biệt là ở các thành phố lớn như Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, và các các Thành Phố lớn khác, đang ra sức tiến hành xây những cơ sở hạ tầng như đường xá, nhà ga, bến tầu, khách sạn, sân vận động, sân bay. 1 Mét trong những công tác không thể thiếu được của việc xây dựng là xử lý nền móng, cụ thể là công tác đóng, hạ cọc. Mỗi công trình cần hàng trăm đến hàng vạn cọc . Nh vậy nhu cầu đóng cọc ở nước ta là rất lớn. Vì vậy nhu cầu của máy móc thiết bị phục vụ cho công tác xây dựng là rất lớn và không thể thiếu được trong bất cứ công trình xây dựng nào. Do vậy trong đồ án này, cũng với sự hiểu biết về máy xây dựng. Em xin mạnh dạn tiến hành tính toán thiết kế “ máy đóng cọc va rung”. Nội dung thuyết minh sẽ trình bày các phần gồm các chương: - Các phương án đóng hạ cọc. Giới thiệu máy thiết kế. - Cơ sở lý thuyết tính toán máy đóng cọc va rung . - Tính toán các thông số động học và chọn công suất động cơ của máy va rung. - Thiết kế và tính bền các chi tiết chính của máy va rung đã chọn. Vì khối lượng công việc lớn nên trong quá trìng tiến hành trắc không thể tránh được sai sót. Em mong được sự chỉ dẫn giúp đỡ của các thầy, cô. Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy. 2 Chương I Xây dựng phương án đóng hạ cọc bằng rung. Giới thiệu máy thiết kế I. Giới thiệu về công tác đóng, hạ cọc 1.Giới thiệu về cọc. Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay rất nhiều công trình đã và đang và sẽ được xây dựng. Đặc biệt là ở Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn khác đang ra sức tiến hành xây những cơ sỡ hạ tầng nh đường xá, nhà ga, bến tầu, khách sạn, sân vận động, sân bay . Mét trong những công tác không thể thiếu được của việc xây dựng là xử lý nền móng, cụ thể là công tác đóng, hạ cọc. Mỗi công trình cần hàng trăm đến hàng vạn cọc. Nh vậy nhu cầu đóng cọc ở nước ta là rất lớn. Cọc có rất nhiều loại: 3 + Căn cứ vào đặc tính làm việc của cọc có : - Cọc trống - Cọc treo (cọc ma sát) + Căn cứ vào vật liệu làm cọc thì có các loại sau: - Cọc tre - Cọc gỗ - Cọc bê tông cốt thép. Được dùng phổ ...12 Đối tượng phát hành: Cổ đông hữu có tên danh sách ngày đăng ký cuối chốt danh sách cổ đông để thực quyền hưởng cổ tức 13 Phương thức phát hành: Cổ phiếu... Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho Hội đồng quản trị thực công việc liên quan tới việc phát hành sau: • Lựa chọn ngày chốt danh sách cổ đông để thực Phương án phát hành trên; • Thực thủ tục cần thiết... thay đổi vốn điều lệ điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sở Kế hoạch & đầu tư tỉnh Bắc Ninh sau có Báo cáo kết phát hành lên Ủy ban chứng khoán Nhà nước; • Sửa đổi điều khoản quy định