1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THỰC TẬP CÔNG NHÂN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

87 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỰC TẬP CÔNG NHÂN ĐIỆN ĐIỆN TỬ Biên soạn: ThS Huỳnh Phát Huy Tài Liệu Lƣu Hành Tại HUTECH www.hutech.edu.vn THỰC TẬP CÔNG NHÂN ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ấn 2013 I PHẦN ĐIỆN TỔNG QUAN THỰC TẬP ĐIỆN ĐIỆN TỬ I MỤC LỤC MỤC LỤC HƢỚNG DẪN TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP ĐIỆN ĐIỆN TỬ BÀI 1: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN NỔI VÀ ÂM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.2 YÊU CẦU THIẾT BỊ : 1.3 CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM: 1.4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA: 13 BÀI 2: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA ROTOR LỒNG SỐCERROR! BOOKMARK NO 2.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2 YÊU CẦU THIẾT BỊ : ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.3 CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.5 CÂU HỎI KIỂM TRA: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED BÀI 3: LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG SAO TAM GIÁC ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA ROTOR LỒNG SỐCERROR! BO 3.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 14 3.2 CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM: 14 3.3 TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 15 3.4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 15 3.5 CÂU HỎI KIỂM TRA: 24 BÀI 4: MẠCH KHỞI ĐỘNG TUẦN TỰ HAI ĐỘNG CƠ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 25 4.2 YÊU CẦU THIẾT BỊ : 25 4.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT : 25 4.4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED II TỔNG QUAN THỰC TẬP ĐIỆN ĐIỆN TỬ HƢỚNG DẪN I.MÔ TẢ MÔN HỌC : Học phần cung cấp kiến thức kỹ thuât thi công, lắp ráp, kiểm tra mạch điện công nghiệp mạch điện tử Rèn luyện kỹ thi công lắp ráp mạch điện công nghiệp bản: Mạch điều khiển động DC, AC, pha, lắp ráp tủ điện Kỹ lắp ráp thi công mạch điện tử bản: Mạch khuyếch đại Transitor, mạch nguồn, ổn áp, mạch khuyếch đại Opamp, mạch cầu H điều khiển động chiều, thiết kế mạch với IC số, mạch vi điều khiển… Kiến thức: Nắm bắt kiến thức thực tế thành phần linh kiện hệ thống cung cấp điện mạch điện tử Kỹ năng: Thi công lắp ráp mạch điều khiển điện, điện tử điều khiển tự động tự động hóa…, đo lƣờng kiểm tra linh kiện điện, điện tử II NỘI DUNG MÔN HỌC :  Bài Sử dụng dao động ký: Bài cung cấp cho học viên khái niệm dao động ký Ngoài đề cập đến vấn đề chức đo dao động ký nhƣ cách đo, cách đọc…  Bài 2: Sử dụng máy phát sóng: Bài cung cấp cho học viên khái niệm máy phát sóng Ngoài đề cập đến vấn đề chức đo máy phát sóng nhƣ cách đo, cách đọc…  Bài 3: Đo điện áp dòng điện: Bài tập trung đo áp ,dòng điện tải Ngoài giúp học viên xác định đƣợc đặc tính loại thiết bị đo, cấu đo thiết bị  Bài 4: Đo công suất, hệ số công suất: Bài tập trung đo công suất ,hệ số công suất tải Ngoài giúp học viên xác định đƣợc đặc tính loại thiết bị đo W, KW, Var, KVAr, hệ số công suất cosφ, cấu đo thiết bị TỔNG QUAN THỰC TẬP ĐIỆN ĐIỆN TỬ III  Bài 5: Đo thông số R L - C: Bài giúp học viên xác định cách đo điện trở, điện kháng, điện dung Trên sở phân tích yêu cầu kỹ thuật thông số đo III KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Môn học thực hành công nhân điện - điệ đòi hỏi sinh viên có tảng sở lý thuyết khí cụ điện trang bị điện điện IV YÊU CẦU MÔN HỌC Ngƣời học phải dự học đầy đủ buổi thí nghiệm lên lớp làm tập đầy đủ nhà V CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn này, ngƣời học cần ôn tập học lý thuyết, trả lời câu hỏi làm đầy đủ câu hỏi thí nghiệm; đọc trƣớc tìm thêm thông tin liên quan đến học Đối với thí nghiệm, ngƣời học đọc trƣớc mục tiêu tóm tắt học, sau đọc nội dung thí nghiệm Kết thúc thí nghiệm ngƣời học trả lời câu hỏi làm tập thí nghiệm VI PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Môn học đƣợc đánh giá gồm:  Điểm trình: 30% Hình thức nội dung GV định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập  Điểm thi: 70% Hình thức thi thực hành 30 phút Nội dung gồm tập thuộc thứ đến thứ IV TỔNG QUAN THỰC TẬP ĐIỆN ĐIỆN TỬ TỔNG QUAN VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN MỤC ĐÍCH Nắm đƣợc cách sử dụng thiết bị đo nhƣ đồng hồ VOM kim VOM số,Vôn kế, Ampere kế, Ampere kìm; Oát kế, Cosφ kế, dao động ký, máy phát sóng, máy đo điện trở đất, máy đo điện trở cách điện,…để thực đo đại lƣợng điện thƣờng gặp cách kỹ thuật, phƣơng pháp đọc xác kết đo CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG: - Đồng hồ VOM thị kim - Đồng hồ VOM thị số QUY TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ 3.1 ĐỒNG HỒ VOM CHỈ THỊ KIM 3.1.1 Giới thiệu đồng hồ vạn ( VOM) Đồng hồ vạn ( VOM ) thiết bị đo thiếu đƣợc với kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn có chức Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC đo dòng điện Ƣu điểm đồng hồ đo nhanh, kiểm tra đƣợc nhiều loại linh kiện, thấy đƣợc phóng nạp tụ điện , nhiên đồng hồ có hạn chế độ xác có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol vây đo vào mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp 3.1.2 Hƣớng dẫn đo điện áp xoay chiều TỔNG QUAN THỰC TẬP ĐIỆN ĐIỆN TỬ V Sử dụng đồng hồ vạn đo áp AC Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo thang AC, để thang AC cao điện áp cần đo nấc, Ví dụ đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, ta để thang thấp điện áp cần đo đồng hồ báo kịch kim, để cao kim báo thiếu xác * Chú ý ý : Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ bị hỏng ! Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => hỏng đồng hồ VI TỔNG QUAN THỰC TẬP ĐIỆN ĐIỆN TỬ Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC=> hỏng điện trở đồng hồ Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC kim đồng hồ không báo , nhƣng đồng hồ không ảnh hƣởng Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim nhiên đồng hồ không hỏng 3.1.3 Hƣớng dẫn đo điện áp chiều DC đồng hồ vạn Khi đo điện áp chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo thang DC, đo ta đặt que đỏ vào cực dƣơng (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao điện áp cần đo nấc Ví dụ đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trƣờng hợp để thang đo thấp điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trƣờng hợp để thang cao => kim báo thiếu xác TỔNG QUAN THỰC TẬP ĐIỆN ĐIỆN TỬ VII Dùng đồng hồ vạn đo điện áp chiều DC * Trƣờng hợp để sai thang đo : Nếu ta để sai thang đo, đo áp chiều nhƣng ta để đồng hồ thang xoay chiều đồng hồ báo sai, thông thƣờng giá trị báo sai cao gấp lần giá trị thực điện áp DC, nhiên đồng hồ không bị hỏng Để sai thang đo đo điện áp chiều => báo sai giá trị * Trƣờng hợp để nhầm thang đo Chú ý ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện thang đo điện trở ta đo điện áp chiều (DC) , nhầm đồng hồ bị hỏng !! IV ĐÁNH GIÁ: - Ráp sơ đồ nguyên lý mạch (Mạch nguồn ổn áp) - Bản thiết kế linh kiện hợp lý, dễ nhìn, không vi phạm quy định bố trí, lắp ráp linh kiện - Đường mạch rõ ràng sắc nét, có quét lớp bảo vệ mạch có độ sáng bóng thẩm mỹ - Phải đảm bảo ráp linh kiện sơ đồ mạch Mỗi lỗi sai sinh viên lộn chân transistor, gắn lộn cực linh kiện có ràng buộc cực tính Tụ hóa, Diode hay Led… bị trừ điểm kỹ thuật - Phần mô mạch cảm biến ánh sáng phải đảm bảo mạch vận hành tốt - Tôn trọng quy định vệ sinh, bảo dưỡng an toàn lao động nơi thực hành V GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Yêu cầu sinh viên nhà thực vẽ mạch in từ sơ đồ mạch cảm biến ánh sáng cho theo hướng dẫn Cung cấp sơ đồ nguyên lý MẠCH ĐẾM DÙNG IC 555 VÀ 4017 cho sinh viên nhà thực vẽ mạch in Hình 4.1: Mạch đèn nháy led ứng dụng từ mạch đếm (mô phỏng) Sinh viên thực bước IN ỦI RỬA BẢO VỆ MẠCH nhà cho hai mạch để buổi mang đến lớp thực bước KHOAN, RÁP HÀN linh kiện Thầy hướng dẫn kiểm tra, góp ý phê bình rút kinh nghiệm kỹ tay nghề cho sinh viên lớp học BÀI 3: THI CÔNG HOÀN CHỈNH MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG MẠCH ĐẾM DÙNG IC 555 VÀ 4017 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bài thực hành giúp sinh viên hoàn thiện ý tưởng mạch cảm biến ánh sáng để có sản phẩn hoàn chỉnh Kết hợp với phần nguồn sinh viên ứng dụng mạch để điều khiển đóng ngắt đèn theo ánh sáng làm mạch báo thức v.v… - Với yêu cầu cao việc thiết kế thi công mạch, qua sinh viên nắm vài cấu trúc số mạch ứng dụng Transistor Op-Amp mạch so sánh, mạch điều khiển đóng ngắt dùng BJT chế độ khóa… - Trước mắt học phục vụ cho việc thực đồ án sinh viên sau từ việc thiết kế, lắp ráp đến cân chỉnh mạch - Ngoài ra, thực hành mạch đếm giúp sinh viên thực mạch đếm dùng IC Số phổ biến từ mô thiết kế thi công hoàn chỉnh II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Trong sinh viên cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ gồm: Mỏ hàn, Giá đỡ mỏ hàn, Chì hàn dụng cụ khác Kềm cắt, Kềm nhọn, Cái hút chì Đồng hồ VOM (kim) III NỘI DUNG THỰC HIỆN Trong sinh viên thi công mạch cảm biến ánh sáng dùng quang trở (LDR) mạch đếm dùng IC 555 IC 4017 A- Thi công mạch cảm biến ánh sáng Giới thiệu linh kiện có mạch cảm biến ánh sáng  Quang trở, Biến trở: hình dáng cách kiểm tra nguội  Transistor BJT: hình dáng, nhận diện, phân biệt chân, tìm hiểu đặc tính làm việc cách đo kiểm  Op-Amp: hình dáng, nhận diện, tìm hiểu đặc tính làm việc cách thay linh kiện (Replacement)  Giới thiệu sơ lược Relay ứng dụng Hình 3.1: Hình dáng thực tế số linh kiện có mạch cảm biến ánh sáng Giới thiệu cấu trúc mạch  Giới thiêu cấu trúc mạch dùng quang trở (cảm biến ánh sáng)  Mạch so sánh dùng Op-Amp:  Giới thiệu mạch điều khiển Relay dùng transistor BJT chế độ đóng ngắt Sơ đồ ráp mạch có (Hình 2.4), sinh viên ráp mạch theo sơ đồ B- Thi công mạch đếm dùng IC 555 IC 4017 Giới thiệu linh kiện có mạch đếm  IC thời gian 555: hình dáng cấu trúc chân  IC đếm 4017: hình dáng cấu trúc chân Hình 3.2: Hình dáng thực tế IC 555 IC 4017 Phần thi công mạch đếm Dưới sơ đồ nguyên lý mạch đếm dùng để vẽ mạch in: Hình 3.3: Mạch mạch đếm Mode (mạch nguyên lý) Và vẽ mẫu cho mạch đếm Mode 4: Hình 3.4: Mạch đếm Mode (bản vẽ mạch in gợi ý) Hình 3.5: Mạch đếm Mode (bản vẽ phía linh kiện) Hình 3.6: Mạch đếm Mode (hình vẽ 3D) C- Test thử mạch Test mạch cảm biến ánh sáng dùng quang trở (LDR) Sinh viên tự kết nối phần nguồn DC ổn áp thực xong với phần mạch tiến hành cân chỉnh thông số điện áp cho hai ngõ vào Đảo Không đảo OpAmp để mạch vận hành chức Mạch hoàn chỉnh phải đảm bảo chạy tốt theo giả lập sáng tối yêu cầu Test mạch đếm Mode Cũng dùng nguồn 6VDC để cấp nguồn cho mạch đếm Khi mạch cấp nguồn đèn led sáng nhấp nháy đuổi từ Led đến Led quay lại Led 1, quy trình lặp lại cắt nguồn khỏi mạch I V ĐÁNH GIÁ Tương tự đánh giá hai trước, để đánh giá thiết kế hoàn chỉnh dự án nên dựa theo tiêu chí sau đây: 1- Về kỹ thuật: mạch phải vận hành 2- Về thẩm mỹ:  Mạch phải thiết kế hài hòa, linh kiện ráp phải ngắn, yêu cầu kỹ thuật, không bị chồng lấn lên  Đường mạch in vẽ phải cân đối điều chỉnh độ lớn phù hợp  Thi công bo mạch phải sáng đẹp, đường mạch rõ ràng sắc nét, có quét lớp bảo vệ mạch quy trình kỹ thuật Thầy hướng dẫn kiểm tra, góp ý phê bình rút kinh nghiệm kỹ tay nghề cho sinh viên lớp học PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM MẠCH IN THỦ CÔNG TẠI NHÀ Sau vẽ hoàn chỉnh sơ đồ mạch in trên phần mềm vẽ mạch, tiến hành xuất vẽ định dạng pdf để in không bị thay đổi kích thước Bản vẽ in máy in lazer với chất lượng mực in tốt loại giấy chuyên dụng Kế đến giai đoạn thực mạch in Trình tự thực tiến hành theo bước sau: Bước 1: (Chuẩn bị bề mặt) Dùng giấy nhám mịn đánh lớp oxy hóa bám mạch in (phía có tráng lớp đồng), trước ủi cho đường mạch vẽ layout dính vào board đồng Bước 2: (Ủi mạch) Dùng bàn ủi bề mặt giấy sau ta áp phần mực in vào phía có tráng lớp đồng đinh vị thẳng Thời gian ủi không ngắn (sẽ không dính tốt) không dài (sẽ làm cong, mo miếng board mạch) Thời gian phù hợp khoảng từ 10 đến 15 phút ủi tùy kích thước board Sau ủi xong ta lột miếng giấy khỏi miếng board Nếu thấy có chỗ mực in bị bong tróc ta dùng bút lông dầu để tô lại cho hoàn chỉnh Bước 3: (Rửa mạch) Sau vẽ hoàn chỉnh, sinh viên mang mạch in ngâm vào thuốc rửa mạch (FeCl ) Hóa chất tẩy rửa ăn mòn lớp đồng vị trí không bám mực để nguyên lớp đồng vị trí che phủ đường mực in Khi rửa mạch in thuốc rửa mạch, muốn phản ứng hóa học xảy nhanh, cần thực thao tác sau để tăng tốc độ phản ứng - Lắc mạch chậu thuốc rửa mạch - Nếu thuốc rửa mạch nung nóng khoảng 50°C thời gian rửa nhanh thuốc rửa có nhiệt độ thấp (bằng nhiệt độ môi trường) Bước 4: (Làm sạch) Sau rửa xong phần đồng không cần thiết, nên ngâm mạch vào nước lã dùng giấy nhám thô chà đường mực in vòi nước chảy Sau dùng giấy nhám mịn đánh bóng bề mặt đường mạch đánh bóng loáng sáng Bước 5: (Bảo vệ) Sau làm cho bề mặt board hoàn toàn khô ta dùng cọ sơn quét lớp nhựa thông lỏng phủ toàn bề mặt để bảo vệ lớp đồng, chống tượng oxy hóa đồng thời lớp nhựa thông làm nhiệm vụ trợ chảy cho chì hàn ta hàn chân linh kiện Phải trải qua bước theo trình tự ta tiến hành khoan lỗ chân linh kiện mạch đẹp dễ dàng cho bước hàn chân linh kiện sau Trong số trường hợp ta tiến hành khoan lỗ chân linh kiện trước Bước thứ kết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật PHỤ LỤC 2: KỸ THUẬT HÀN Nói đến hàn hàn được, nhiên, để có board mạch hàn kỹ thuật không đơn giản người thợ có biết cách sử dụng bảo quản máy hàn hay không lại chuyện khác Bài viết không miêu tả cách hàn, sử dụng máy hàn đưa số ý hàn sử dụng máy hàn cho hợp lý Thiếc hàn Chì hàn (mà thường gọi chì hàn) Hình P.2.1: Chì hàn Gọi chì hàn thực chất thứ kim loại mềm mềm, dẻo dẻo mà sử dụng để hàn ngày chì mà chúng hợp kim chứa chủ yếu Thiếc (Sn) phần Chì (Pb) Thậm chí với số loại chì hàn chất lượng cao thành phần chủ yếu thiết có thêm Bạc (Ag), Đồng (Cu) Chì hàn mà sử dụng có nhiều loại: Chì có Thiếc: (đúng thiết có chì)  Tỉ lệ 63(Sn)/37(Pb) tối ưu, mối hàn bóng, dễ chảy Tỉ lệ hàn ngấu cho hợp kim Eutectic có nhiều tính đặc biệt  Tỉ lệ 60(Sn)/40(Pb) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn, lỏng mối hàn bóng Thiếc không chì:  Chủ yếu 96.5(Sn)/3(Ag)/0.5(Cu), loại tốt hơn, tất nhiên giá cao Chì để sử dụng hàn có nhiều dạng:  Chì (Solder bar)  Chì dây (Solder wire)  Kem chì (Solder paste) Chất trợ hàn: Thường dây chì có lõi chất trợ hàn (Flux Liquid) tùy loại mà có lõi hay nhiều lõi, kem chì có kèm chất trợ hàn hàn không cần có thêm chất trợ hàn Chất trợ hàn có chứa phần axit giúp làm mối hàn, khiến mối hàn bóng Chất trợ hàn nhựa thông dung môi làm Để dùng bên có thêm loại mỡ hàn, chất giúp làm mối hàn giảm sức căng bề mặt chì hàn giúp chì hàn bám vào mối hàn mịn Bạn tự chế dung dịch phủ mạch trợ hàn nhựa thông cách đập vụn nhựa thông sau cho vào dung dịch aceton xăng thơm Cho nhựa thông vụn vào lắc đến nhựa thông tan hết, ta có dung dịch màu vàng sậm chút Dung dịch sau chế bạn quét lên vị trí chuẩn bị hàn quét lên mạch mà ủi giúp mạch in không bị oxi hóa, đẹp giúp hàn dễ Máy hàn Mũi hàn a Máy hàn Hiện có nhiều loại máy hàn thị trường, nhiên giới sinh viên có loại phổ biến máy hàn xung (súng) máy hàn nung (bút) Hình P 2.2: Máy hàn nung Máy hàn xung Máy hàn xung loại gia nhiệt xung điện xoay chiều có dòng lớn từ cuộn thứ cấp máy hàn Loại thường có công suất lớn, nhiệt tạo nhanh Máy hàn nung loại gia nhiệt may-so, thời gian từ lúc mở máy đến lúc hàn lâu Hai loại điều chỉnh nhiệt độ hàn Khi hàn linh kiện nhạy cảm IC, cảm biến nên dùng máy hàn nung để tránh xung điện từ máy hàn xung làm hỏng linh kiện b Mũi hàn Hình P 2.3: Một số loại mũi hàn Có nhiều loại mũi hàn: mũi dao, mũi nhọn… sử dụng cho nhiều mục đích Thường mũi hàn mạ trước, Niken chẳng hạn giúp tăng tuổi thọ mũi hàn Công việc ta khai trương mũi hàn việc tráng chì cho đầu mũi hàn Nếu không thực thao tác này, mũi hàn bị xỉn đen việc truyền nhiệt đến mối hàn Do suốt trình hàn ta phải thường xuyên để ý lượng chì bám đầu mũi hàn, thấy chì dính việc truyền nhiệt có phần ta phải tráng chì trở lại Phụ kiện kèm: Hình P 2.4: Dây hút chì Mỡ hàn Cây hút chì Kệ hàn giúp cố định tay hàn không sử dụng Mỡ hàn Bọt biển bùi nhùi vật dụng giúp làm đầu mũi hàn Hình P 2.5: Kệ hàn bọt biển bùi nhùi Nhiệt độ hàn Nhiệt độ hàn không cao khiến bong board mạch, cháy mạch, không thấp khiến chì hàn không nóng chảy vỡ vụn Chì hàn có nhiệt độ nóng chảy khoảng 200-280 độ C, nhiệt độ phải vừa phải, cỡ 240 350 độ C hàn tốt Với linh kiện dán IC để nhiệt độ 240 260 độ, linh kiện rời rạc để nhiệt độ 260 độ, với header connector để nhiệt độ 280 độ Tùy theo loại chì diện tích bề mặt hàn mà tăng giảm nhiệt độ vừa phải đảm bảo linh kiện board mạch không bị hỏng không gây khó khăn cho người hàn Thời gian giữ mũi hàn chân linh kiện không lâu, khoảng 7s nhiều Trong trình hàn, với mối hàn lớn, linh kiện nhạy cảm IC, transistor… bạn cần giúp linh kiện tản nhiệt cách kẹp vào chân linh kiện áp vào linh kiện thứ kim loại để giúp tản nhiệt cho linh kiện nhanh Chú ý hàn Các bước để hàn mối hàn đẹp chắn:  Chú ý để tránh bị bỏng hàn  Cố định vật hàn bo mạch cần hàn  Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp với nơi hàn  Khi nhìn thấy khói bốc lên tức nhiệt đủ, không cần làm nóng mỏ hàn thêm nữa, giữ nhiệt độ ổn định  Thêm chút chì lên đầu mũi hàn  Bắt đầu đặt đầu mũi hàn vào chân linh kiện pad board mạch  Đưa chì hàn vào chân linh kiện bên cạnh mũi hàn vừa đủ để chì nóng chảy dàn chân linh kiện pad  Mối hàn đẹp mối hàn bóng, vừa đủ chì, không thừa vón cục, không thiếu để hở lỗ pad trơ gốc chân linh kiện Hình P 2.6: Chú ý hàn Mạ lại đầu mũi hàn mũi hàn bị oxy hóa:  Việc mạ lại đầu mũi hàn trước sau sử dụng giúp tăng tuổi thọ cho mũi hàn, chống oxy hóa giúp bám thiếc tốt Việc cần thiết cho loại máy hàn  Trước tráng chì, mũi hàn có xỉ đen, cáu bẩn nhiệt cao làm cháy chất trợ hàn (Flux) chất trợ hàn có thành phần axit khiến ăn mòn đầu mũi hàn Cần làm cách cạo mũi hàn lưỡi dao nhỏ, sau gia nhiệt cho mũi hàn, nhúng mũi hàn vào chất trợ hàn, sau đưa chì vào cho chì tráng mặt mũi hàn khoảng 5mm PHỤ LỤC 3: MẠCH SO SÁNH DÙNG OP - AMP Hình P.3.1: So sánh vòng hở so sánh có trễ Hình P.3.2: So sánh vòng kín hay so sánh có trễ (Schmitt Triger) ...THỰC TẬP CÔNG NHÂN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ấn 2013 I PHẦN ĐIỆN TỔNG QUAN THỰC TẬP ĐIỆN – ĐIỆN TỬ I MỤC LỤC MỤC LỤC HƢỚNG DẪN TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ... QUAN THỰC TẬP ĐIỆN – ĐIỆN TỬ HƢỚNG DẪN I.MÔ TẢ MÔN HỌC : Học phần cung cấp kiến thức kỹ thuât thi công, lắp ráp, kiểm tra mạch điện công nghiệp mạch điện tử Rèn luyện kỹ thi công lắp ráp mạch điện. .. thức thực tế thành phần linh kiện hệ thống cung cấp điện mạch điện tử Kỹ năng: Thi công lắp ráp mạch điều khiển điện, điện tử điều khiển tự động tự động hóa…, đo lƣờng kiểm tra linh kiện điện, điện

Ngày đăng: 20/10/2017, 10:27

Xem thêm: THỰC TẬP CÔNG NHÂN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w