1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CV cua Hoi dong moi hop Hoi dong

5 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sở GD - ĐT Hà nội cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namãTrờng THPT Chu văn An Độc lập - Tự do - Hạnh phúcSố / BB - CVA Biên bản họp của hội đồng thi đua trờng THPT Chu văn AnHôm nay ngày 25/ 7 / 2005 hồi 15h00, tại trờng THPT Chu Văn An Hội đồng thi đua nhà trờng đã tiến hành họp xét thi đua Ngời tốt, Việc tốt trong phong trào Bảo vệ ANTQ giai đoạn 10 năm ( 1996 - 2005 ) Hội đồng thi đua nhà trờng gồm có 06 thành viên, do Bà phó Hiệu trởng Tạ Thị Huấn là phó Chủ tịch Hội đồng thi đua chủ trì. Sau khi nghe Đ/c Th ký Hội đồng thi đua nhà trờng báo cáo thành tích của đ/c Hiệu trởng, kiêm Bí th chi bộ nhà trờng Đinh Sỹ Đại trong công tác chỉ đạo và thực hiện phong trào Ngời tốt, Việc tốt Bảo vệ ANTQ trên địa bàn nhà trờng, Hội đồng thi đua nhất trí 100% đề xuất CATP Hà nội xét tặng Bằng khen cho đ/c Đinh Sỹ Đại về những đóng góp to lớn của đ/c trong công tác bảo vệ ANTQ suốt 10 năm qua. Biên bản này hoàn thành vào hồi 16h30 cùng ngày và đã đợc đọc lại cho toàn thể Hội đồng thi đua nhà trờng nghe. Tất cả các thành viên trong Hội đồng thi đua nhà trờng cùng nhất trí thông qua Biên bản. Phó Chủ tịch Hội đồng thi đua Trờng THPT C.V.A Tạ thị Huấn Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ngày 20 tháng 7 năm 2005 Báo cáo thành tích cá nhân trong công tác bảo vệ ANTQ 10năm ( từ 1996 đến 2005 )I. Họ và tên: Đinh Sỹ Đại - sinh năm 1948 Chức vụ: Hiệu trởng trờng THPT Chu Văn AnII. Tóm tắt thành tích trong công tác BVANTQ:ắn kết và Thiết kế một nhà trờng mới - Tổ chức và củng cố lại đội ngũ cán bộ làm công tác Bảo vệ và Giám thị của nhà trờng: trong những năm 1995 - 1996 tr-ờng THPT Chu Văn An vừa đợc tổ chức lại bằng việc sát nhập hai trờng: Chu Văn An và Ba đình. Tình hình nhà trờng lúc mới sát nhập cha ổn định, đặc biệt công tác bảo vệ AN cơ quan còn có nhiều bất cập: lực lợng mỏng, các phơng án bảo vệ an toàn cơ quan cha có, một số hiện tợng tiêu cực nảy sinh . Nhiệm vụ quan trọng nhất của ngời Hiệu trởng nhà trờng lúc đó là Gắn kết 2 khối CB - GV của hai trờng thành 1 khối thống nhất và điều hành hoạt động của nhà trờng theo một thể chế tiên tiến, hớng tới một mô hình trờng THPT Chất l-ợng cao trong khu vực. Đội ngũ BV - GT mới phải đáp ứng đợc nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an toàn cho Thày và Trò trong các hoạt động cuả nhà trờng, giữ gìn các CSVC ngày càng hiện đại và có giá trị của nhà trờng, bảo vệ An ninh chính trị trong nhà trờng. Dới sự chỉ đạo của Hiệu trởng đội ngũ BV - GT đợc thanh lọc, tuyển dụng mới, một số đ/c đợc đa đi đào tạo nghiệp vụ.Ghờng xuyên nắm bắt UBND TỈNH PHÚ THỌ HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH XÃ ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI Số: 06 /HĐTĐ-SNN V/v tổ chức hội nghị thẩm định xã đạt chuẩn nông thôn năm 2014 huyện Lâm Thao CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Thọ, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Kính gửi: - Các thành viên Hội đồng thẩm định xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới; - UBND huyện Lâm Thao; - Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Phú Thọ Căn Quyết định số 3077/QĐ-UBND ngày 29/11/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ việc thành lập Hội đồng thẩm định xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới; Căn Văn số 4707/UBND-KT5 ngày 30/10/2014 UBND tỉnh Phú Thọ việc thẩm định, đề xuất công nhận xã đạt chuẩn nông thôn năm 2014 huyện Lâm Thao; Hội đồng thẩm định nhận Tờ trình số 1179/TTr-UBND ngày 28/10/2014 UBND huyện Lâm Thao kèm theo hồ sơ đề nghị công nhận xã đạt chuẩn nông thôn năm 2014: xã Sơn Dương, xã Hợp Hải, xã Cao Xá, xã Xuân Huy, xã Thạch Sơn, xã Tứ Xã Hội đồng thẩm định xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn tổ chức Hội nghị thẩm định xã huyện Lâm Thao đạt chuẩn nông thôn năm 2014, cụ thể: Thời gian: 02 ngày (27-28/11/2014), 7h30, ngày 27 tháng 11 năm 2014 (có Chương trình cụ thể kèm theo) Địa điểm: Đi kiểm tra thực tế xã làm việc UBND huyện Lâm Thao Thành phần: Các thành viên Hội đồng thẩm định cấp tỉnh; đại diện lãnh đạo UBND huyện Lâm Thao phòng ban liên quan huyện; đại diện ban đạo, ban quản lý xã thành phần khác có liên quan (do UBND huyện Lâm Thao mời); Đài Phát truyền hình tỉnh, Báo Phú Thọ Hội đồng thẩm định đề nghị: - Các thành viên Hội đồng hoàn thiện phiếu đánh giá thẩm định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, gửi Chủ tịch Hội đồng thẩm định ngày tổ chức hội nghị thẩm định xã - UBND huyện Lâm Thao đạo UBND xã chuẩn bị địa điểm kiểm tra thực tế (công trình xây dựng sở hạ tầng mô hình phát triển sản xuất), chuẩn bị nội dung báo cáo; chuẩn bị hội trường điều kiện cần thiết khác để Hội nghị đạt kết (chi tiết liên hệ ông Nguyễn Hải Minh - Thư ký Hội đồng: 0978 304 666)./ Nơi nhận: - UBND tỉnh (b/c); - TT BCĐ tỉnh (b/c); - Như trên; - VPĐP tỉnh; - Lưu VT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Đã ký) PGĐ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Trần Quang Tuấn UBND TỈNH PHÚ THỌ HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH XÃ ĐẠT CHUẨN NTM CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ THẨM ĐỊNH Các xã thuộc huyện Lâm Thao đạt chuẩn NTM 2014 (Ngày 27 - 28 / 11/2014) TT Ngày I 27/11/2014 Thời gian Nội dung Người thực Kiểm tra thực tế kết xây dựng NTM xã 7.30-8.30 Kiểm tra thực tế xã Cao Xá Toàn thành phần 8.45-9.45 Kiểm tra thực tế xã Sơn Dương Hội nghị thẩm định 9.45-11.00 Kiểm tra thực tế xã Tứ Xã (7h30 tập trung 13.30-14.30 Kiểm tra thực tế xã Hợp Hải UBND xã Cao Xá) 14.30-15.30 Kiểm tra thực tế xã Thạch Sơn 15.30-16.30 Kiểm tra thực tế xã Xuân Huy II 28/11/2014 Tổ chức Hội nghị thẩm định Hội trường UBND huyện 7.30 Bắt đầu làm việc Hội trường 7.30-7.40 Tuyên bố lý do, đọc định Ông Nguyễn Hải thành lập Hội đồng thẩm định, Minh - Thư ký Hội giới thiệu đại biểu, chương trình đồng hội nghị 7.40-7.50 Khai mạc Hội nghị Ông Trần Quang Tuấn - Chủ tịch HĐ 7.50-8.00 8.00-9.30 Ý kiến phát biểu huyện Lâm Lãnh đạo UBND Thao huyện Lâm Thao Các xã (Cao Xá, Sơn Dương, Tứ Lãnh đạo UBND xã Xã, Hợp Hải, Thạch Sơn, Xuân (báo cáo ngắn gọn, Huy) báo cáo kết thực xã BC 15 phút) Chương trình xây dựng NTM 9.30-9.40 Tổng hợp kết đánh giá tiêu Ông Nguyễn Hải chí sở, ngành giao Minh - Thư ký HĐ chủ trì đạo 9.40-10.40 10.40-11.00 Ý kiến thẩm định thành Các thành viên Hội viên Hội đồng thẩm định đồng thẩm định Ý kiến giải trình làm rõ thêm Lãnh đạo UBND huyện Lâm Thao, xã (nếu có) huyện Lâm Thao, xã 10 11.00-11.15 11.15-11.30 Tổng hợp phiếu đánh giá, Thông Ông Nguyễn Hải qua biên Hội nghị Minh - Thư ký HĐ Kết luận, bế mạc Hội nghị Ông Trần Quang Tuấn - Chủ tịch HĐ HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH XÉT CÔNG NHẬN XÃ ĐẠT CHUẨN NTM TỈNH MỘT SỐ LƯU Ý CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA HUYỆN: (chuẩn bị trước 01 ngày) Market: 01 market lớn hội trường HỘI NGHỊ THẨM ĐỊNH 06 XÃ CỦA HUYỆN LÂM THAO ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI NĂM 2014 Lâm Thao, ngày … tháng 11 năm 2014 Hội trường: Kê bàn ghế hội trường hình chữ nhật có ghế chủ trì cho Chủ tịch Hội đồng; có đủ 38-40 ghế; có nước, loa đài, mic, hoa, nội dung báo cáo Biển tên: 01 biển ghi: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG; 02 biển ghi: THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG; 01 biển ghi: ĐẠI BIỂU CẤP HUYỆN; 01 biển ghi: ĐẠI BIỂU CẤP XÃ Thông báo, đạo xã lịch kiểm tra thực tế xã theo Chương trình: - Đón tiếp, giới thiệu xã - Chuẩn bị công trình hạ tầng (trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, giao thông, thủy lợi….) mô hình sản xuất có hiệu cao để Đoàn đến thăm - Chỉ đạo xã bố trí thành phần dự họp đầy đủ, thành phần, chuẩn bị báo cáo để báo cáo Hội nghị thẩm định huyện TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKhoa: Kế Toán – Kiểm ToánMÔN: LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI:ĐIỀU KIỆN HỢP LỆ CỦA CUỘC HỌP HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Giảng viên hướng dẫn: Vương Tuyết LinhLớp: LW002_1_102_T06NHÓM 5 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2011TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKhoa: Kế Toán – Kiểm ToánMÔN: LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI:ĐIỀU KIỆN HỢP LỆ CỦA CUỘC HỌP HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Giảng viên hướng dẫn: Vương Tuyết LinhLớp: LW002_1_102_T06NHÓM 52 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2011Thành viên nhóm 5Họ và tên MSSV1 Nguyễn Thị Thu Hà 0305250904452 Hoàng Lệ Hằng 0305250904513 Phạm Thị Hằng 0305250904544 Hoàng Thanh Liêm 0350250903515 Trần Thị Kim Vân 030525090530Tiến trình họp và phân chia công việc cho các thành viên nhóm 5:- Thứ 3 ngày 23/2/2011: nhóm họp để tìm dàn ý cho bài thuyết trình và phân chia công việc cho các thành viên. Cụ thể: Bạn Nguyễn Thị Thu Hà phụ trách viết lời mở đầu cùng phần giới thiệu về Hội đồng thành viên (HĐTV) trong công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH). Bạn Hoàng Thanh Liêm viết phần Điều kiện hợp lệ của cuộc họp HĐTV công ty TNHH. Bạn Trần Thị Kim Vân viết phần Điều kiện thông qua quyết định của cuộc họp HĐTV trong cuộc họp. Bạn Phạm Thị Hằng viết phần Biên bản họp HĐTV. Bạn Hoàng Lệ Hằng viết phần hình thức lấy ý kiến HĐTV bằng văn bản và điều kiện thông qua quyết định của HĐTV bằng văn bản, phần kết luận.- Thứ 7 ngày 26/2/2011: nhóm họp lần hai để trao đổi kết quả các thành viên đã làm được và thảo luận thêm về đề tài.- Thứ 3 ngày 1/3/2011: nhóm họp lần ba để thống nhất nội dung sẽ trình bày trong bài thuyết trình. Lựa chọn nội dung đưa vào slide.- Thứ 6 ngày 4/3/2011: họp nhóm để ghép phần slide.- Thứ 7 ngày 5/3/2011: thuyết trình thử lần thứ nhất, các thành viên nhận xét và bổ sung phần thuyết trình của từng bạn. - Thứ 2 ngày 7/3/2011: thuyết trình thử lần hai.3 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: PHÒNG GD& ĐT CHIÊM HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA- KHEN THƯỞNG TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC ( Ban hành kèm theo Quyết định số:15/QĐ-HT-THCS, ngày 15 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng trường THCS Vĩnh Lộc) Quy chế này quy định những điểm cơ bản về hoạt động của Hội đồng Thi đua- Khen thưởng trong trường THCS Vĩnh Lộc CHƯƠNG I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA- KHEN THƯỞNG TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC Điều 1. Hội đồng Thi đua- Khen thưởng trường THCS Vĩnh Lộc ( gọi tắt là Hội đồng) là tổ chức tư vấn, giúp Hiệu trưởng về công tác Thi đua- Khen thưởng trong phạm vi trong nhà trường. Điều 2. Hội đồng có các nhiệm vụ sau: - Phối hợp với Công đoàn trường tổ chức và chỉ đạo phong trào thi đua yêu nước trong đơn vị; đảm bảo cho phong trào phát triển rộng khắp trong đơn vị, đi đúng hướng và đạt hiệu quả. - Xét chọn những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước của ngành tổ chức, để đề nghị Hiệu trưởng trường công nhận hoặc cấp trên khen thưởng. - Tổng kết đánh giá kết quả công tác Thi đua- Khen thưởng trong đơn vị, từ đó đề xuất với Hiệu trưởng về kế hoạch tổ chức các phong trào thi đua trong đơn vị cho phù hợp với từng thời gian quy định. - Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của Hội đồng Thi đua- Khen thưởng trong việc tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng ở đơn vị đúng quy định. CHƯƠNG II PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THI ĐUA- KHEN THƯỞNG Điều 3. Thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch và 07 ủy viên theo Quyết định số:15./QĐ- HT-THCS ngày 15 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng trường THCS Vĩnh Lộc. Bộ phận thường trực Hội đồng gồm: Chủ tịch, P. chủ tịch, ủy viên thường trực và ủy viên kiêm thư ký. Điều 4. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong Hội đồng Thi đua- Khen thưởng như sau: - Chủ tịch Hội đồng: Chỉ đạo chung các hoạt động của Hội đồng theo quy chế. - Phó chủ tịch Hội đồng: +Giúp Chủ tịch theo dõi, chỉ đạo phong trào Thi đua- Khen thưởng trong đơn vị. Tổng hợp phong trào thi đua, công tác khen thưởng trong đơn vị, đề xuất chủ trương, kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trong năm học, phối hợp cùng các thành viên trong Hội đồng thu nhập, nắm tình hình, ý kiến của cán bộ giáo viên trong đơn vị để giúp Chủ tịch quyết định khen thưởng đúng đối tượng. + Chủ trì các cuộc họp của Hội đồng khi Chủ tịch vắng mặt, được ủy nhiệm thay mặt Chủ tịch chủ trì; điều hành và giải quyết công việc chung của Hội đồng. - Ủy viên kiêm thư ký: Có trách nhiệm giúp chủ tịch Hội đồng chuẩn bị nội dung, chương trình các kỳ họp, chuẩn bị tài liệu làm việc cho Hội đồng, ghi biên bản các kỳ họp; thông báo các hoạt động của Hội đổng đến từng thành viên. Dự trù kinh phí hoạt động của Hội đồng; chuẩn bị các điều kiện để thực hiện các Quyết định khen thưởng đúng quy định. - Các ủy viên của Hội đồng: Chịu trách nhiệm theo dõi, chỉ đạo phong trào thi đua, tổ chức thực hiện nhiệm vụ thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực do mình phụ trách. Điều 5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Xuất xứ của Dự án 3 2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật lập báo cáo ĐTM 2.1 Căn cứ pháp lý 3 3. Tổ chức thực hiện ĐTM 5 CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 7 1.1 Tên Dự án 7 1.2 Chủ Dự án 8 1.3 Vị trí địa lý của Dự án 8 1.4 Nội dung chủ yếu của Dự án 9 1.4.1 Phần hoạt động của Khu liên hợp và Đào tạo 9 1.4.2 Thực trạng cơ sở vật chất của Hội và các cơ sở trực thuộc Hội 12 4.1.3 Hiện trạng về nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo của Hội liên hiệp Khoa học Kinh tế Việt Nam. 17 4.1.4 Nhu cầu phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực: 22 4.2 Phần đầu tư xây dựng 28 4.2.1 Các yêu cầu chung về quy hoạch tổng mặt bằng 28 4.2.2 Phương án quy hoạch tổng mặt bằng lựa chọn 29 4.2.3 Quy mô diện tích xây dựng phân khu đào tạo (Trường đại học) 32 4.2.4 Quy mô diện tích xây dựng phân khu khoa học: 38 4.2.5 Phương án kiến trúc công trình – các giải pháp kỹ thuật công trình: 41 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 49 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Dự án 49 2.1.1 Địa hình. 49 2.1.2 Địa chất, thuỷ văn. 49 2.1.3 Đặc điểm khí hậu. 49 2.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực Dự án 50 2.2.1 Hiện trạng môi trường không khí. 50 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước. 52 2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Đình Bảng , Từ sơn, Bắc Ninh 53 2.3.1. Đặc điểm về kinh tế 53 2.3.2 Đặc điểm văn hoá - xã hội 54 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 55 3.1 Các nguồn gây tác động chủ yếu của Dự án 55 3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 55 3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . 61 3.2 Các tác động môi trường chủ yếu của Dự án 63 3.2.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn quy hoạch 64 3.2.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 65 3.2.3 Đánh giá tác động khi vận hành Khu Liên hợp Khoa học – Đào tạo 68 CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ 71 4.1 Giảm thiểu tácđộng xấu từ giải pháp quy hoạch kiến trúc cảnh quan 71 4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công xây dựng 72 4.2.1Đền bù giải phóng mặt bằng 72 4.2.2 Biện pháp giảm thiểu trong quá trình san nền . 72 4.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. 73 4.2.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, 74 4.2.5 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng. 74 4.2.6 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm do dầu mỡ thải. 74 4.2.8 Biện pháp giảm thiểu các tác động khác. 75 4.3 Giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn vận hành Khu liên hợp. 75 4.3.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 75 4.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 80 4.3.3 Trồng cây xanh giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 81 4.3.4 Các biện pháp quản lý CTR. 82 4.3.5 Biện pháp cải tạo môi trường xung quanh 82 4.3.6 Các biện pháp phòng chống rủi ro 82 CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 83 CHƯƠNG VI: CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 84 6.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường 84 6.2 Chương trình giám sát môi trường 84 6.2.1. Chương trình quản lý môi trường. 84 6.2.2. Chương trình giám sát môi trường. 87 CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 89 7.1 Giai đoạn xây dựng 89 7.2 Giai đoạn hoạt động ổn định 89 CHƯƠNG VIII: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 91 8.1. Nguồn cung cấp số liêụ, dữ liệu 91 8.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 91 8.3 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng 92 8.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của phương pháp đánh giá 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của Dự án Hội khoa học kinh tế Việt Nam được thành lập theo quyết định số 76-BT ngày 01/7/1975 của Bộ trưởng phủ Thủ tướng. Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội (trước đây có tên gọi là trường Đại học dân lập quản lý và kinh doanh Hà Nội) trực thuộc Hội khoa học kinh tế Việt Nam, được thành lập tại quyết định số 405/TTg ngày 15/6/1996 của Thủ tướng

Ngày đăng: 19/10/2017, 22:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w