Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
419,5 KB
Nội dung
Tên đơn vị: Số: .CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc----o0o----Tp ., ngày . tháng năm 200HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG(Ban hành kèm theo TT số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)Chúng tôi, một bên là Ông, Bà: Quốc tịch:Chức vụ: Đại diện cho:Địa chỉ: Điện thoại: Và một bên là Ông, Bà: Quốc tịch:Sinh ngày: tháng năm , tại:Nghề nghiệp: Địa chỉ thường trú tại: Số CMND: cấp ngày tháng năm tạiSố sổ lao động (nếu có): cấp ngày tháng năm tạiThoả thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:Điều I: Thời hạn và công việc hợp đồngÔng/Bà làm việc theo loại Hợp đồng lao động có thời hạn tháng <từ 12 đến 36 tháng>Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm Thử việc từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm Địa điểm làm việc (tại đơn vị):Chứ c danh chuyên môn (vị trí công tác): Chức vụ (nếu có):Công việc phải làm:Điều II: Chế độ làm việc1. Thời giờ làm việc theo quy định chung của Công ty.2. Được cấp đồ dùng văn phòng phẩm và sử dụng các thiết bị văn phòng vào mục đích công việc.3. Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định hiện hành của Nhà nước.Điều III: Quyền lợi, nghĩa vụ và quyền hạn của người lao độngA – Quyền lợi1. Phương tiện đi lại làm việc: Do cá nhân tự túc2. Mức lương chính hoặc tiền công:Ngạch: Bậc: Hệ số: 3. Hình thức trả lương: Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.4. Phụ cấp: Quy định tại phụ lục 1 đính kèm theo hợp đồng lao động này5. Được trả lương 1 lần vào khoảng thời gian từ ngày 15 đến 20 hàng tháng.6. Tiền thưởng: Quy định tại phụ lục 1 đính kèm với hợp đồng lao động này.7. Chế độ nâng lương theo quy định hiện hành của Nhà nước8. Trang bị Bảo hộ lao động: theo đúng các quy định của pháp luật.9. Chế độ nghỉ ngơi: Số ngày nghỉ hàng năm được hưởng lương (nghỉ lễ tết, phép năm, nghỉ hàng tuần): theo chế độ hiện hành của Nhà nước và Quy định của Công ty.10. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: BHXH: 15% do Công ty đóng; 5% trích từ lương của người lao độngBHYT: 2% do Công ty đóng; 1% trích từ lương của người lao động1.25-BM/NS/HDCV/FIS v1/0 Confidential 1/4
11. Chế độ đào tạo: Được bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ qua thực hành cơng việc và được đào tạo theo chương trình chung của Cơng ty hàng năm. Được đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn ở nước ngồi (chủ yếu phục vụ nhu cầu cơng việc khi cần thiết). 12. Các phúc lợi khác: Được thưởng mỗi năm 2 lần (vào ngày thành lập Cơng ty, ngày Tết Ngun Đán). Được hưởng chế độ nghỉ mát theo quy chế của Cơng ty.13. Trợ cấp thơi việc Theo qui định hiện hành của Nhà nướcB - Nghĩa vụ1. Hồn thành mọi cơng việc được giao và sẵn sàng chấp nhận mọi sự điều động khi có u cầu. 2. Trong cơng việc, chịu sự điều hành của trưởng đơn vị và cán bộ quản lý trực tiếp. 3. Nắm rõ và chấp hành nghiêm túc nội quy lao động, quy chế của Cơng ty, kỷ luật lao động và an tồn lao động. 4. Bồi thường vi phạm và vật chất theo BỘ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 31/2010/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2009 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước dạy nghề; Căn Quyết định số 86/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; Căn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn nguyên tắc, nội dung, cấu trúc, thời gian, quy trình tổ chức xây dựng, thẩm định, phê duyệt chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp, để người đứng đầu sở dạy nghề có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ sơ cấp làm xây dựng chương trình, giáo trình Điều Nguyên tắc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình Nguyên tắc xây dựng chương trình a) Bảo đảm mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp theo Điều 10, chương II Luật Dạy nghề; b) Căn vào phân tích nghề, phân tích công việc để xác định chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo nghề dựa lực thực hiện; c) Bảo đảm tính hệ thống, tính khoa học, tính thực tiễn, tính linh hoạt theo nhu cầu thị trường lao động, tính liên thông đào tạo nghề đảm bảo thời gian học thực hành chủ yếu; Nguyên tắc biên soạn giáo trình a) Bảo đảm cụ thể hóa chương trình; cung cấp kiến thức cần thiết để thực công việc; b) Bảo đảm tính hệ thống, tính sư phạm tự kiểm tra, đánh giá học tập; bảo đảm cân đối phù hợp kênh chữ kênh hình; c) Trình bày ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu; sử dụng thuật ngữ nghề nghiệp phổ biến, quán Điều Nội dung, cấu trúc chương trình, giáo trình Nội dung, cấu trúc chương trình a) Nội dung chương trình quy định thời gian khóa học; cấu nội dung; số lượng, thời lượng mô đun, môn học; phân bổ thời gian lý thuyết thực hành; b) Cấu trúc chương trình: Mục tiêu khóa học; thời gian khóa học; danh mục, thời gian, phân bổ thời gian chương trình mô đun/môn học; hướng dẫn sử dụng chương trình Nội dung, cấu trúc giáo trình mô đun/môn học: a) Các nội dung giáo trình mô đun/môn học gồm: Thông tin chung; mục tiêu giáo trình; mục tiêu bài/chương; kiến thức cần thiết để thực công việc; quy trình cách thức thực công việc; tập sản phẩm thực hành học viên; b) Yêu cầu đánh giá kết học tập kết thúc bài/chương mô đun/môn học Điều Cấu trúc thời gian khóa học đơn vị thời gian chương trình Thời gian khóa học bao gồm thời gian học tập thời gian cho hoạt động chung Đơn vị thời gian: a) Thời gian khóa học tính theo tháng tuần; b) Một học thực hành học theo mô đun 60 phút, tính chuẩn; c) Một học lý thuyết 45 phút, tính chuẩn; d) Một ngày học lý thuyết không chuẩn; đ) Một ngày học theo mô đun thực hành không chuẩn; e) Một tuần học lý thuyết không 30 chuẩn; f) Một tuần học theo mô đun thực hành không 40 chuẩn; g) Một tuần thực học tối thiểu 25 chuẩn Thời gian thực học thời gian tối thiểu cần phải thực để đảm bảo cho học sinh sau kết thúc khóa học đạt mục tiêu đào tạo khóa học, tính Điều Thời gian phân bổ thời gian khóa học Thời gian khóa học thực từ 03 tháng đến năm tùy theo mục tiêu dạy nghề khóa học nghề đào tạo người có trình độ học vấn, sức khỏe phù hợp với nghề cần học 2, Phân bổ thời gian khóa học mô đun, môn học theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; lý thuyết chiếm 10% - 30%, thực hành chiếm 70% - 90% Điều Quy trình xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình Chuẩn bị Thành lập Ban chủ nhiệm người đứng đầu sở dạy nghề trình độ sơ cấp quan có thẩm quyền phê duyệt để xây dựng đề cương tổng hợp chi tiết; ký kết hợp đồng; tập huấn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình cho Ban chủ nhiệm Phân tích nghề, phân tích công việc Phân tích nghề, phân tích công việc để xây dựng chuẩn kiến thức kỹ đào tạo nghề (theo mẫu quy định Phụ lục I II Quyết định 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc Ban hành quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia) bao gồm: khảo sát, xin ý kiến chuyên gia phiếu phân tích nghề; biên soạn phiếu phân tích nghề từ bước trở lên; xin ý kiến chuyên gia phiếu phân tích công việc; nghiệm thu; tổng hợp hoàn thiện báo cáo phân tích nghề, phân tích công việc Thiết kế chương trình Thiết kế chương trình gồm xếp danh mục công việc chương trình; tổng hợp kiến thức, kỹ nghề cần đào tạo; lập mối quan hệ mô đun/môn học với nhiệm vụ công việc; lập sơ đồ quan hệ mô đun/môn học với nhau; thiết kế cấu trúc chương trình, xác định mục tiêu đào tạo, thời gian khóa học, thời gian thực học, danh ... THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM –––––––––––– Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 04/2010/TT-TTCP ––––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2010 THÔNG TƯ Quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo –––––––––––––––– Căn cứ Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật sửa đồi, bổ sung một số điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2005; Căn cứ Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo; Căn cứ Nghị định số 65/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 05 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ; Thanh tra Chính phủ quy định Quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo như sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định việc tiếp nhận, phân loại, đề xuất thụ lý giải quyết đối với đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo (sau đây gọi chung là đơn) thuộc thẩm quyền; hướng dẫn người khiếu nại hoặc chuyển đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo đến cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền giải quyết đối với đơn không thuộc thẩm quyền. Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền thuộc cơ quan hành chính nhà nước trong việc xử lý đơn. Điều 3. Nguyên tắc xử lý đơn Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước có trách nhiệm xử lý đơn tiếp nhận được từ các nguồn theo quy định tại khoản 1, Điều 4, Thông tư này trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn. Việc xử lý đơn phải tuân theo quy định của pháp luật, đảm bảo tính khoa học, khách quan, trung thực, chính xác, kịp thời. Chương II TIẾP NHẬN, PHÂN LOẠI ĐƠN Điều 4. Tiếp nhận đơn 1. Đơn được tiếp nhận từ các nguồn sau: a) Đơn do cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp gửi đến (thông qua người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị; qua bộ phận tiếp nhận đơn của cơ quan, đơn vị; qua hộp thư góp ý của cơ quan, đơn vị; qua Trụ sở tiếp công dân. ); b) Đơn do đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận, các cơ quan báo chí và các cơ quan khác chuyển đến; c) Đơn gửi qua dịch vụ bưu chính. 2. Đơn tiếp nhận được từ các nguồn quy định tại khoản 1 Điều này phải được vào sổ hoặc nhập vào hệ thống cơ sở dữ liệu trên máy tính để quản lý, theo dõi. Việc lưu trữ sổ sách và sao lưu dữ liệu trên máy tính được thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu trữ. Điều 5. Phân loại đơn Để xử lý đơn chính xác theo quy định của pháp luật, loại bỏ đơn không đủ điều kiện xử lý, đồng thời phục vụ công tác quản lý theo dõi, báo cáo, tổng kết, đơn tiếp nhận được từ các nguồn theo quy định tại khoản 1, Điều 4 Thông tư này được BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ______________ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 06/2010/TT-BGDĐT ______________________________________ Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2010 THÔNG TƯ Ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia ____________________________________________ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 12 tháng 4 năm 2010. Thông tư này thay thế Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) và Quyết định số 08/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) ban hành kèm theo Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 3. Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - UBVHGD-TNTNNĐ của Quốc hội; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Website Chính phủ; - Website Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Như Điều 3; - Công báo; - Lưu VT, Vụ PC, Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển 2 BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 32/2010/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 127/2008/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp; Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp (sau đây được viết tắt là Nghị định số 127/2008/NĐ-CP) như sau: I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng Đối tượng và phạm vi áp dụng của Thông tư này là những đối tượng và phạm vi áp dụng quy định tại Điều 1, Điều 2 và Điều 3 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, trừ những người là công chức theo quy định tại Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức. Đối với người đang hưởng lương hưu hằng tháng, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp. II. CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Điều 2. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp, khi có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 15 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: 1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. Tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động được tính nếu người sử dụng lao động và người lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động đã thực hiện hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc ít nhất 01 ngày trong tháng đó. 2. Đã đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây được viết tắt là Trung tâm Giới thiệu việc làm) khi mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. 3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm theo quy định tại khoản 2 Điều này (ngày thứ nhất trong mười lăm ngày nêu trên là ngày ngay sau ngày người lao động đăng ký thất nghiệp, tính theo ngày làm việc). Ngày làm việc áp dụng cho tất cả các trường hợp trong Thông tư này là ngày làm việc từ ngày thứ hai đến hết ngày thứ sáu hằng tuần. Điều 3. Trợ cấp thất nghiệp 1. Mức trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ- CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp thì sáu tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp là bình quân của sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi người lao động mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. 2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: a) Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 18/2010/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2010 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CHUYÊN GIA TƯ VẤN TRONG NƯỚC THỰC HIỆN GÓI THẦU TƯ VẤN VÀ ÁP DỤNG HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG THEO THỜI GIAN THUỘC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC Căn Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng ngày 19 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Căn Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Sau có ý kiến số Bộ, ngành liên quan, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định tiền lương chuyên gia tư vấn nước thực gói thầu tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theo thời gian thuộc dự án sử dụng vốn nhà nước theo quy định Luật Đấu thầu sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định tiền lương chuyên gia tư vấn nước thực gói thầu tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theo thời gian, làm sở để xác định giá trị hợp đồng tư vấn thuộc dự án sử dụng vốn nhà nước theo quy định Luật Đấu thầu Điều Tiền lương chuyên gia tư vấn nước Tiền lương chuyên gia tư vấn nước theo quy định Điều Thông tư quy định sau: a) Mức 1: Không 25.000.000 đồng/người/tháng chuyên gia tư vấn nước có trình độ từ đại học trở lên chuyên ngành tư vấn, có kinh nghiệm chuyên ngành tư vấn 15 năm; b) Mức 2: Không 20.000.000 đồng/người/tháng chuyên gia tư vấn nước có trình độ từ đại học trở lên chuyên ngành tư vấn, có kinh nghiệm chuyên ngành tư vấn 10 năm đến 15 năm; c) Mức 3: Không 10.000.000 đồng/người/tháng chuyên gia tư vấn nước có trình độ từ đại học trở lên chuyên ngành tư vấn, có kinh nghiệm chuyên ngành tư vấn năm đến 10 năm; d) Mức 4: Không 5.000.000 đồng/người/tháng chuyên gia tư vấn nước có trình độ từ đại học trở lên chuyên ngành tư vấn, có kinh nghiệm chuyên ngành tư vấn từ năm đến năm Trường hợp đặc biệt, dự án cần chuyên gia tư vấn nước có chuyên môn cao, ngành nghề đặc biệt, đặc thù, địa bàn thực dự án vùng khó khăn, xa xôi, hẻo lánh chủ đầu tư trình quan chủ quản xem xét trước định mức lương cao mức quy định khoản 1, điều Mức tiền lương quy định nêu mức chi trọn gói, bao gồm khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp loại thuế theo quy định hành Căn vào tiêu chuẩn, định mức yêu cầu công việc, quy mô, tính chất quan trọng địa bàn dự án, chủ đầu tư xác định mức tiền lương cụ thể chức danh tư vấn Khi số giá tiêu dùng Tổng cục Thống kê công bố tăng từ 15% trở lên so với thời điểm Thông tư có hiệu lực thi hành Bộ Lao động – Thương binh Xã hội sau trao đổi ý kiến với số Bộ, ngành liên quan hướng dẫn điều chỉnh mức tiền lương cho phù hợp Điều Tổ chức thực Thông tư có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký Các Bộ, ngành có trách nhiệm ban hành chức danh, tiêu chuẩn chuyên gia tư vấn nước thuộc lĩnh vực quản lý Mức tiền lương chuyên gia tư vấn nước quy định khoản 1, khoản Điều Thông tư sở để xác định giá trị hợp đồng tư vấn Việc trả lương chuyên gia tư vấn nước thực sở hợp đồng lao động gắn với suất, chất lượng hiệu công việc Đối với hợp đồng tư vấn ký sau ngày Thông tư có hiệu lực thi hành phải thực quy định Thông tư này; hợp đồng tư vấn ký trước ngày Thông tư có hiệu lực thi hành khối lượng công việc thực hiện, chưa thực chưa toán chủ đầu tư vào quy mô, tính chất, khối lượng công việc hợp đồng tư vấn lại chưa toán quy định Thông tư để điều chỉnh giá trị hợp đồng tư vấn Nếu mức tiền lương chuyên gia tư vấn nước thấp quy định Thông tư Chủ đầu tư xem xét, điều chỉnh theo quy định Thông tư Nếu mức tiền lương chuyên gia tư vấn nước cao mức tiền lương quy định Thông tư chủ đầu tư báo cáo quan chủ quản xem xét định việc điều chỉnh cho phù hợp Việc điều chỉnh giá trị hợp đồng tư vấn thực theo quy định Luật Đấu thầu văn hành Nhà nước Trong trình thực có vướng mắc, đề nghị quan, ... DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Ban hành kèm theo Thông tư số 31 /2010/ TT- BLĐTBXH ngày 08/10 /2010 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) SỐ TT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA HỌC PHÂN BỔ THỜI GIAN TRONG CÁC... hành kèm theo Thông tư số 31 /2010/ TT- BLĐTBXH ngày 08/10 /2010 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Tên nghề: Mã số nghề: Số TT MÃ SỐ CÔNG VIỆC A1 A2 … …... kèm theo Thông tư số 31 /2010/ TT- BLĐTBXH ngày 08/10 /2010 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Số Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Ghi Đạt yêu cầu đề nghị ban hành TT A Tính chuẩn xác chương