1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kh bao lu 2017

7 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

kh bao lu 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGSố: 10/2011/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2011THÔNG TƯSửa đổi, bổ sung Thông tư số 11/2006/TT-BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Quyết định số 245/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũBỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCăn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Căn cứ Nghị quyết số 56/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường;Căn cứ Quyết định số 245/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ;Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,QUY ĐỊNH:Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều quy định tại Thông tư số 11/2006/TT-BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Quyết định số 245/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ:1. Sửa đổi, bổ sung điểm 5.2 khoản 5 mục V như sau:“5.2. Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem xét, thẩm tra, cấp (hoặc bổ sung) giấy phép hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, cho tổ chức và cá nhân có đủ điều kiện trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc; cấp lại giấy phép trong thời hạn ba (03) ngày làm việc; trường hợp không đủ điều kiện cấp, bổ sung, cấp lại giấy phép thì trả lời bằng văn bản cho tổ chức và cá nhân biết lý do.” 2. Sửa đổi, bổ sung đoạn đầu khoản 6 mục V như sau:“6. Thủ tục đề nghị cấp, bổ sung, cấp lại giấy phép hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ:Tổ chức, cá nhân phải nộp một (01) bộ hồ sơ về việc đề nghị cấp, bổ sung giấy phép hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, tại Cục Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường.”3. Sửa đổi khoản 7 mục V như sau:“7. Phạm vi giấy phép hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũGiấy phép hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, có giá trị trong phạm vi khu vực được cấp phép.”4. Bỏ cụm từ “gia hạn” tại khoản 3, điểm 4.1 khoản 4 , điểm 5.1 khoản 5 mục V.5. Bãi bỏ điểm 6.3 khoản 6, tiết b điểm 12.1 khoản 12 mục V.6. Bãi bỏ Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư số 11/2006/TT-BTNMT; thay thế Mẫu số 6 ban hành kèm theo Thông tư số 11/2006/TT-BTNMT bằng Mẫu Giấy phép hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, ban hành kèm theo Thông tư này.Điều 2. Tổ chức thực hiện1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 6 năm 2011.2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, xử lý./.Nơi nhận:- Văn phòng Quốc hội;- Văn phòng Chủ tịch nước;- Văn phòng TƯ Đảng;- Toà án Nhân dân tối cao;- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;- Các Bộ, cơ quan BCH ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH *** Số: 358-KH/TĐTN-PT ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Bình Định, ngày 19 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH Tổ chức Chiến dịch “Thanh niên Bình Định xung kích mùa bão, lũ” năm 2017 _ Thực Chương trình công tác Đoàn, Hội phong trào thiếu nhi tỉnh Bình Định năm 2017, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Ban Thư ký Hội LHTN Việt Nam tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức Chiến dịch “Thanh niên Bình Định xung kích mùa bão, lũ” năm 2017 địa bàn tỉnh, với nội dung cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm đoàn viên, hội viên, niên người dân công tác tham gia phòng, chống bão, lũ, tìm kiếm cứu nạn giảm nhẹ thiên tai; chống biểu chủ quan, xem nhẹ biện pháp phòng ngừa Nâng cao lực, tạo chủ động tổ chức Đoàn, Hội việc chuẩn bị tinh thần, lực lượng, điều kiện cần thiết để tham gia phòng, tránh, ứng phó kịp thời với tình khẩn cấp, khắc phục có hiệu thiệt hại bão, gây Các hoạt động tham gia phòng chống bão, cần thực đảm bảo kịp thời, an toàn, hiệu quả; cấp Đoàn, Hội cần phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn địa phương để tạo đồng bộ, thống triển khai thực chiến dịch II NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP Tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm đoàn viên, hội viên, niên trong hoạt động phòng chống bão, giảm nhẹ thiên tai - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước công tác phòng, tránh bão, giảm nhẹ thiên tai; phương án phòng, tránh bão, lũ, khắc phục giảm nhẹ hậu thiên tai gây Ban Chỉ huy phòng chống lụt, bão cấp đến đông đảo đoàn viên, hội viên, niên người dân - Tuyên truyền nâng cao nhận thức, vận động đoàn viên, hội viên, niên người dân chủ động phòng, tránh bão, thiên tai gia đình thông qua việc kiên cố hóa nhà cửa công trình gia đình; ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, sử dụng vật liệu vào việc phòng, tránh bão, thiên tai - Phối hợp với ngành chức tổ chức phổ biến kiến thức thời tiết, kinh nghiệm tổ chức hoạt động phòng, tránh, khắc phục hậu bão, lũ; kịp thời thông tin tình hình, diễn biến bão, biện pháp phòng, tránh nhằm giúp người dân, thiếu nhi nâng cao ý thức việc tự vệ thân, tự bảo vệ trước thảm họa thiên nhiên - Đa dạng hóa hình thức truyền thông: thông qua buổi sinh hoạt chi đoàn, chi hội, chi đội, diễn đàn, tờ thông tin công tác Đoàn, website Đoàn niên, phương tiện thông tin đại chúng… Chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống lụt, bão địa bàn xã vùng ven đê, ven biển - Giáo dục đoàn viên, hội viên, niên, học sinh, sinh viên nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng, tích cực chủ động tham gia nhiệm vụ đột xuất mùa mưa bão như: bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, công trình thủy lợi, phòng chống dịch bệnh người, gia súc, gia cầm, cứu hộ, cứu nạn có yêu cầu - Phối hợp xây dựng pano tuyên truyền đặt bến đò ngang, tuyến sông, bìa rừng, đoạn đường thường xuyên bị ngập để cảnh báo hướng dẫn cách phòng, tránh thiên tai; phối hợp với quan báo, đài đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phản ánh hoạt động Đoàn, Hội công tác phòng tránh, khắc phục hậu bão, - Phối hợp với ngành chức phát hiện, tố giác xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp lệnh đê điều, pháp lệnh phòng chống lụt bão; kịp thời biểu dương, khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích công tác phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai địa phương, sở Xây dựng phương án phòng, tránh, khắc phục hậu bão, lũ, giảm nhẹ thiên tai tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn mùa mưa, bão 2.1- Phương án trước xảy bão, - Các cấp Đoàn, Hội tập trung củng cố, kiện toàn đội niên xung kích (TNXK) tham gia phòng, tránh, khắc phục hậu bão, đảm bảo số lượng chất lượng (chọn cử ĐVTN có sức khỏe, hiểu biết sông nước, có khả bơi lội, có kinh nghiệm xử lý cố đê điều; cấp huyện 30 ĐVTN/1đội, cấp xã 20 ĐVTN/1đội, cấp thôn 10 ĐVTN/1đội); phối hợp với ban, ngành địa phương tổ chức tập huấn, diễn tập tình ứng cứu bão lũ, thiên tai xảy cho ĐVTN tham gia đội TNXK phòng chống lụt, bão; xây dựng phương án để huy động đội TNXK, niên tình nguyện đoàn viên, niên địa phương, đơn vị tham gia xử lý kịp thời tình bão, gây KH2017/BanPT - Tham mưu cho cấp ủy, quyền, phối hợp với ngành chức kiểm tra an toàn công trình hồ chứa nước, đập dâng, đê kè, khu neo đậu tàu thuyền, đường giao thông, bờ tràn, tuyến đường gần sông thường xuyên bị ngập lụt mùa mưa bão - Phối hợp với ngành chức tiến hành khảo sát, xây dựng kế hoạch tham mưu với cấp ủy đảng để đảm nhận thực công trình, phần việc niên tham gia tu bổ đê điều, hồ chứa nước, bờ kè sông, triền núi thường bị sạt lở, khu tái định cư vùng thiên tai, xây dựng tuyến sông, bến đò ngang an toàn, cắm bảng cảnh báo nguy hiểm bờ tràn nước chảy siết vào mùa mưa, - Thường xuyên tổ chức hoạt động quân bảo vệ dòng sông quê hương như: vớt bèo, đăng đó, vật cản, khơi thông dòng chảy ; tham gia chặt tỉa cành, nhánh cao dễ đổ gãy gần nhà dân, lưới điện, công trình công cộng Tổ chức đội niên tình nguyện, niên xung kích quân giúp dân gia cố nhà ở, thu hoạch mùa vụ, vận chuyển tài sản đến nơi an toàn nhằm hạn chế thấp thiệt hại bão, ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Thu Hiền ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG BẤT ĐỊNH KHẢ NĂNG (GLUE) CHO DỰ BÁO TRÊN LƢU VỰC SÔNG VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2010 Style Definition: TOC 3: Space Before: 3 pt, Tab stops: 15,4 cm, Right,Leader: … + Not at 16,07 cm Style Definition: TOC 1: Tab stops: 15,4 cm, Right,Leader: … + Not at 16,07 cm ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Thu Hiền ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG BẤT ĐỊNH KHẢ NĂNG (GLUE) CHO DỰ BÁO TRÊN LƢU VỰC SÔNG VỆ Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60.44.90 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tiền Giang Hà Nội- 2010 iii LỜI CẢM ƠN Luận văn này đƣợc thực hiện tại Khoa Khí tƣợng Thủy văn và Hải dƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên. Luận văn nằm trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia “Phân tích độ nhạy và độ bất định của mô hình WetSpa sử dụng phƣơng pháp Monte Carlo để dự báo (áp dụng cho lƣu vực sông Vệ)”, thực hiện một phần công việc của đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, đặc biệt là TS. Nguyễn Tiền Giang đã hƣớng dẫn và khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của GS. Yongbo Liu ở Trƣờng Đại học Tự do Brussel, là một trong những ngƣời tham gia xây dựng mô hình đã cung cấp phiên bản mới nhất của mã nguồn mô hình WetSpa. Tôi xin chân thành cảm ơn sinh viên Đoàn Thị Đoan khoa Khí tƣợng Thủy văn và Hải Dƣơng học đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sỹ Phạm Thị Phƣơng Chi và hai bạn sinh viên của Trƣờng đại học Twente, Hà Lan: Daniël Van Puten và Tom Doldersum đã phối hợp cùng tôi thực hiện và cung cấp cho tôi một số kết quả phục vụ cho nghiên cứu này và những chƣơng trình Matlab giúp tôi tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Matlab và Fortran. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Do thời gian và kinh nghiệm hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tôi rất mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Học viên Phạm Thị Thu Hiền iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . III BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN . 55 1.1 Tổng quan về công nghệ dự báo lũ… .………………………………………………5 1.2 Tổng quan về mô hình sử dụng trong dự báo .………………………………… 5 1.2.1 Phân loại mô hình toán thủy văn 55 1.2.2 Một số mô hình thủy văn sử dụng trong dự báo . 77 1.3 Đánh giá tính bất định trong quy trình dự báo .7 1.4 Tổng quan về lƣu vực sông Vệ 8 1.4.1 Vị trí địa lý . 1212 1.4.2 Địa hình . 1313 1.4.3 Địa chất, thổ nhưỡng . 1414 1.4.4 Thảm phủ thực vật . 1515 1.4.5 Khí hậu 1515 1.4.6 Đặc điểm TĨM TẮT Tình hình khí hậu - thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp, đặc biệt là sự xuất hiện của những trận qt (lũ ống) tác động xấu tới mơi trường và kinh tế - xã hội. Miền Trung nước ta là khu vực chịu ảnh hưởng nhiều so với cả nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy, qt thường là những trận lớn, bất ngờ, trong thời gian ngắn. qt xuất hiện là sự tổ hợp của các yếu tố: mưa lớn (>300mm) - tập trung, độ dốc lớn (>25 0 ), kết cấu đất bở rời (như đất trồng sắn), lớp phủ thực vật thưa thớt…Chính vì vậy, cần thiết xây dựng các bản đồ nguy cơ và các giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế qt, ống mà Quảng Ngãi là một ví dụ. I. MỞ ĐẦU Miền Trung nước ta là khu vực có nhiều trận mưa lớn - mưa tập trung, có nhiều dãy núi cao, sườn dốc là điều kiện dễ xảy ra qt, ống. qt với dòng chảy xiết, cuốn theo mọi vật trên dòng chảy, có sức tàn phá lớn gây thiệt hại lớn cả về vật chất và con người… Chúng ta khơng thể ngăn ngừa được sự xuất hiện của qt nhưng “sống chung với lũ” là điều hồn tồn có thể. Để làm được điều này thì việc nghiên cứu ngun nhân và đề xuất các biện pháp khả thi nhằm ngăn ngừa, hạn chế ảnh hưởng của qt là việc hết sức quan trọng. Xin giới thiệu nghiên cứu điển hình tại tỉnh Quảng Ngãi. II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu - Phát hiện những điểm vùng có nguy cơ phát sinh qt, ống trên khu vực nghiên cứu. - Xây dựng bản đồ dự báo nguy cơ phát sinh qt, ống trên những vùng trọng điểm của tỉnh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Đề xuất các biện pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại của qt, ống trên khu vực nghiên cứu. 2. Nội dung - Nghiên cứu sự hình thành và đánh giá cường độ xâm thực của lớp vỏ phong hóa trong q khứ, dự báo trong tương lai và các tác nhân gây ra qt thơng qua phân tích ảnh viễn thám (RS). - Phân tích tiềm năng xuất hiện qt dựa trên các nhân tố có liên quan mật thiết (như: mưa, mức độ che phủ của thảm thực vật, cấu trúc vỏ phong hố…) - Nghiên cứu và thành lập bản đồ dự báo tiềm năng phát sinh qt, ống trên địa bàn. - Đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế tác hại của qt, ống trên khu vực nghiên cứu - Xây dựng cơ sở dữ liệu tiềm năng qt, ống trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Cơ sở khoa học hình thành qt có quan hệ rất mật thiết với đặc điểm địa hình, khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ), địa chất, thổ nhưỡng, vỏ phong hố, thực vật che phủ,… Các nhân tố này tồn tại gắn bó và ln có tác động qua lại lẫn nhau. Cơng nghệ được lựa chọn để xây dựng các bản đồ nguy cơ và các giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại của qt là hệ thống thơng tin địa lý (GIS). - Phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: tổng hợp và biên hội tài liệu liên quan; phương pháp ma trận; khảo sát thực địa; sử dụng kết hợp phần mềm GIS, ArcInfo, ArcView, bộ phần mềm GeoMedia… xây dựng bản đồ dự báo nguy cơ phát sinh qt, ống trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tỷ lệ 1/50.000, bản đồ dự báo nguy cơ qt, ống các vùng trọng điểm trên địa bàn tỉnh tỷ lệ 1/25.000 dựa trên bản đồ nền đã thu thập được: hành chính, địa hình - địa mạo, lớp phủ thực vật, các loại đất, lượng mưa, . III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Hiện trạng qt miền Trung Việt Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo số liệu thống kê, ở nước ta hầu như năm nào cũng Đ Ề TÀI Tại Sao Phải Dùng Mô Hình Toán Để Tính Toán Dự Báo ? I. Sự cần thiết của mô hình toán trong dự báo  Ảnh hưởng của đối với đời sống con người là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó giảm dần. Trong mùa mưa lũ, những trận mưa từng đợt liên tiếp trên lưu vực sông, làm cho nước sông từng đợt nối tiếp nhau dâng cao, tạo ra những trận trong sông, suối. Vào các tháng mùa mưa có các trận mưa lớn, cường độ mạnh, nước mưa tích luỹ nhanh, nếu đất tại chỗ đã no nước thì nước mưa đổ cả vào dòng chảy, dễ gây ra lũ. Có thể nói lụt là hiện tương thuỷ văn đặc biệt nguy hiểm, nhất là quét. Trong một số trường hợp nó có sức tàn phá khủng khiếp và trở thành thảm hoạ tự nhiên gây ra những thiệt hại to lớn cho người và của cải.  Tại sao phải là mô hình toán ? Yêu cầu về dự báo đã trở thành vấn đề cấp thiết trong dự báo thủy văn, kỹ thuật dự báo ngày càng phát triển nâng cao để có thể kịp thời cảnh báo cho người dân sống trong vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ. Nhằm có thể giảm đi những thiệt hại do gây ra, việc xây dựng các mô hình toán là một phương pháp hiệu quả trong dự báo và cảnh báo nguy cơ ngập lụt. Các mô hình tính toán có thể được chỉnh sửa để phù hợp với các tham số vật lý, đặc điểm địa hình dòng chảy, điều kiện tính toán thực tế . điều đó có tác động lớn đến độ chính xác và tính kịp thời trong dự báo thuỷ văn nói chung cũng như dự báo nói riêng. Bên cạnh đó, các mô hình toán không ngừng hoàn thiện kỹ thuật, luôn được bổ sung, mềm dẽo hơn với sự hỗ trợ của các phần mềm thông tin, công nghệ viễn thám v… v…và ứng dụng vào dự báo trên diện rộng mà các phương pháp truyền thống không đáp ứng được. II. Các mô hình toán trong dự báo 1) Phân loại các mô hình toán trong dự báo thủy văn Có ba loại:  Mô hình ngẫu nhiên: - Dòng chảy được xem như một quá trình ngẫu nhiên. - Số liệu để xây dựng mô hình là bản thân chuỗi dòng chảy quá khứ, đủ dài để bộc lộ được hết đặc tính, bản chất của nó. - Sử dụng trong dự báo dòng chảy theo tháng, mùa, năm và nhiều năm ở các lưu vực vừa và lớn. Ít sử dụng trong dự báo ngắn hạn. 1 Trường Đại Khoa Học Tự Nhiên TPHCM Bộ Môn: Hải Dương Học Lớp: 05HD1A - Không mô tả yếu tố hình thành dòng chảy. - Kết quả đầu ra mang tính ngẫu nhiên. - Khai thác hệ thông tin tất định từ chuỗi số liệu thực đo, ít quan tâm đến bản chất vật lý của hiện t ượng.  Mô hình tất định: - Trong quá trình hình thành dòng chảy các thành phần tất định đóng vai trò chủ yếu. Các thành phần tất định có thể xác định hoặc nhận thức được thông qua đánh giá, phân tích bản chất vật lý của hiện tượng. - Mô phỏng quá trình hình thành dòng chảy trên lưu vực. - Mô hình tất định có nhiều dạng khác nhau như: mô hình hộp đen, mô hình nhận thức (hộp xám), mô hình thủy lực (hộp trắng)  Mô hình tất định-ngẫu nhiên: - Là sự kết hợp của hai mô hình tất định và ngẫu nhiên, nhằm khắc phục môt số hạn chế của hai mô hình này. - Cấu trúc của mô hình tất định-ngẫu nhiên có xét đến: - Tính chu kỳ, tính nhiễu của quá trình thủy văn trong mô hình ngẫu nhiên. - Đồng thời cũng xét đến bản chất vật lý của các Mẫu đơn đề nghị bổ sung nội dung giấy phép hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc …… ngày tháng năm ĐƠN ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG NỘI DUNG GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI, BÃO, Kính gửi: Bộ Tài nguyên và Môi trường 1. Tên tổ chức, cá nhân: 2. Người đại diện trước pháp luật: 3. Quyết định thành lập: 4. Nguồn cung cấp số liệu cho hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, : 5. Trụ sở chính tại : 6. Số điện thoại Fax: E-mail: Căn cứ Thông tư số ngày tháng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ sung giấy phép hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, với các nội dung sau đây: . Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đã kê khai. Thủ trưởng (ký tên, đóng dấu ... huyện, thị, thành phố, trực thuộc; - Lưu VP, Ban PT(50b) KH2 017/BanPT TM BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ĐOÀN PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Lương Đình Tiên KH2 017/BanPT ... xử lý kịp thời tình bão, lũ gây KH2 017/BanPT - Tham mưu cho cấp ủy, quyền, phối hợp với ngành chức kiểm tra an toàn công trình hồ chứa nước, đập dâng, đê kè, khu neo đậu tàu thuyền, đường giao... chăm sóc sức kh e cho nhân dân, ổn định đời sống phát triển sản xuất; kh c phục hậu sau bão, lũ như: sửa chữa đường giao thông, trường học, sở y tế, công trình công cộng bị hư hỏng, kh c phục đoạn

Ngày đăng: 19/10/2017, 20:47

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w