Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
644 KB
Nội dung
Chương 7 : HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON Khái niệm: hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen Phân loại Hiđrocacbon thơm có một vòng benzen trong phân tử Hiđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen trong phân tử CH 3 TiÕt 50 BEN ZEN Vµ ®ång ®¼ng C 6 H 6 I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo 1. Cấu tạo CTPT: C 6 H 6 Mô hình rỗng Mô hình đặc ⇔ Mô hình cấu tạo phân tử benzen I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo 2. Đồng đẳng Ví dụ: C 6 H 6 Công thức chung: C n H 2n-6 (n≥6) Từ C 8 H 10 trở đi có đp hiđrocacbon thơm Mạch C ở nhánh Vị trí nhánh ở vòng benzen 3. Đồng phân , C 7 H 8 , C 8 H 10 ,… Hãy viết CTCT các đồng phân hiđrocacbon thơm của: C 7 H 8 , C 8 H 10 CH 3 CH 2 -CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo 3. Đồng phân C 7 H 8 C 8 H 10 I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo 4. Danh pháp IUPAC Các chất trong dãy đồng đẳng benzen được gọi: Tên nhóm ankyl + benzen CH 3 Ví dụ: CH 3 C 2 H 5 Metyl benzen (Toluen) 3-etyl-1-metyl-benzen I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo 4. Danh pháp IUPAC Đánh số các nguyên tử C của vòng benzen sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất Nếu vòng benzen có 2 nhóm thế Gọi là vị trí ortho – KH: o- Gọi là vị trí meta – KH: m- Gọi là vị trí para – KH: p- CH 3 CH 3 1 2 3 4 5 6 ở vị trí: 1, 6 1, 2 1, 3 1, 5 1, 4 1,3-đimetylbenzen (m-đimetylbenzen) II. Tính chất vật lí (SGK trang 158) Trạng thái? Mùi? t s ? Tính tan ? III. Tính chất hoáhọc 1.Phản ứng thế a. Thế nguyên tử H của vòng benzen H CH 2 - H CH 3 H + Br – Br Fe Br + Br – Br Benzen brombenzen Fe CH 3 Br CH 3 Br + HBr Toluen o-bromtoluen p-bromtoluen Phản ứng với halogen + HBr III. Tính chất hoáhọc Phản ứng với axit nitric 1.Phản ứng thế a. Thế nguyên tử H của vòng benzen H + HO - NO 2 H 2 SO 4 NO 2 + H 2 O CH 3 + HO-NO 2 H 2 SO 4 CH 3 NO 2 CH 3 NO 2 + H 2 O Benzen nitrobenzen Toluen o-nitrotoluen p-nitrotoluen [...]...III Tính chất hoáhọc 1 Phản ứng thế b Thế nguyên tử H của mạch nhánh Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng CH2 - H + Br - Br H của vòng benzen+ hơn thế nguyên tử as CH2Br HBr benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí . (SGK trang 158) Trạng thái? Mùi? t s ? Tính tan ? III. Tính chất hoá học 1.Phản ứng thế a. Thế nguyên tử H của vòng benzen H CH 2 - H CH 3 H + Br. o-bromtoluen p-bromtoluen Phản ứng với halogen + HBr III. Tính chất hoá học Phản ứng với axit nitric 1.Phản ứng thế a. Thế nguyên tử H của vòng benzen