Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
119 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ Văn Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 23/10/2016 Tuần : Tiết PPCT: Bài dạy 25-26-27 : Chủ đề dạy học TIẾNGHÁTNGƯỜIDÂN LAO ĐỘNG I Giới thiệu chung Đối tượng dạy học: HS lớp 10 Thời lượng dạy học: tiết Nội dung: Chủ đề đơn môn , tích hợp nội dung hai học ca dao chương trình lớp 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa: Bài 1-4-6 - Ca dao hài hước: 1-2 Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức: - Nhận biết đặc trưng thể loại ca dao - Cảm nhận nỗi niềm tâm hồn người bình dân xưa qua câu hát than thân, yêu thương tình nghĩa ca dao hài hước - Nhận thức rõ nghệ thuật đậm màu sắc dân gian ca dao b Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc – hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện cho học sinh phát hiện, kĩ trình bày, kĩ phân loại, kĩ xây dựng kiến thức thành hệ thống kĩ thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn sống c Về thái độ: - Biết quý mến tình cảm mà ngườidân bình dân gửi gắm qua ca dao.n Đồng thời trân trọng tài họ làm nên vẻ đẹp đa sắc cho kho tàng ca dao Việt Nam - Yêu quý phát huy giá trị văn hóa truyền thống Về định hướng phát triển lực: Trường THPT An Phước Giáo viên: Dương Diệu Hà Giáo án Ngữ Văn Năm học: 2016 - 2017 - Năng lực sáng tạo: HS xác định ý tưởng, tâm tác giả dân gian gửi gắm truyện; trình bày suy nghĩ cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật truyện - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm; hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành nâng cao xúc cảm thẩm mỹ Phương pháp kĩ thuật dạy học a Phương pháp dạy học - Phương pháp đọc, chơi trò chơi, thảo luận, đóng vai, xử lí tình b Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Chuẩn bị giáo viên học sinh A.chuẩn bị giáo viên -Giáo án,các tài liệu tham khảo -Máy chiếu tranh ảnh -Hệ thống câu hỏi,dự kiến tình xảy B,chuẩn bị học sinh -Soạn bai -tìm đọc số ca dao viết ca dao đặc trưng ca dao -sưu tầm tài liệu viết ca dao thân yêu,yêu thương tình ngía,hài hước II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận diện dc nhân vật trữ tình ca dao Hiểu ý ngĩa tác dụng từ ngữ hình ảnh với việc thể nội dung,tư tưởng Vận dụng hiểu biết thể loại đẻ phân tích lí giải vấn đề đặt ca dao Trình bày kiến giải riêng,và pgats sáng tạo văn Trường THPT An Phước Giáo viên: Dương Diệu Hà Giáo án Ngữ Văn Nhận diện dọng điệu ca dao Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người bình dân ca dao trữ tình Năm học: 2016 - 2017 So sánh phương diện nội dung ngệ thuật tác phẩm đề tài Biết tự đọc khám phá giá trị văn đề tài thể loại Nhận điện yếu Nhận xét vẻ Đọc hiểu ca dao tố ngệ thuật đẹp riêng theo đặc trưng thể ca dao ca dao loại loại Thuyết minh vấn đề đặt ca dao Nhận đề tài Nhận thức cảm hứng chủ đạo ngệ thuật đậm ca dao màu sắc nhân dan ca dao Chuyển thể văn theo hình thức khác ( hấtdân ca ) Chỉ đặc điểm nội dung ngệ thuật ca dao Ngị luận vấn đề đặt ca dao Nhận diện đặc Sưu tầm điểm nội dung ngệ ca dao nội thuật ca dao dung Tham gia câu lạc bô văn học dân gian III KẾ HOẠC DẠY HỌC 1.Kế hoạch chung: THỜI GIAN NỘI DUNG TIẾT Bước 1: Giên học sinh thảo luận để xác định nội dung chủ đề: ( tiến hành haii bước) Nội dung 1: Khái quát ca dao VN Nội dung 2: nội dung ca dao than thân Nội dung 3: Nội dung yêu thương tình tình nghĩa Nội dung 4: nội dung ca dao hài hước Nội dung sưu tầm ca dao nội dung Nội dung : sinh hoạt tập thể Trường THPT An Phước Giáo viên: Dương Diệu Hà Giáo án Ngữ Văn Năm học: 2016 - 2017 hình thức diễn xướng hátdân ca *bước gv lập nhóm giao nhiệm vụ nhóm (giáo viên hướng dẫn giao nhiêm vụ cụ thể cho nhóm nhà chuẩn bị nội dung để tiết học sau thực hiện) nhóm Nội dung nhiệm vụ I khái quát ca dao việt nam: - Khía niệm - Đặc điểm - Nội dung - Hình thức ,ngệ thuật sưu tầm ca dao than thân sinh hoạt tập thể : hátdân ca II Nội dung ca dao than thân -Thuyết trình ca dao số sưu tầm ca dao nội dung sưu tầm điệu dân ca bắc sinh hoạt tập thể: hátdân ca III nội dung ca dao yêu thương tình ngĩa Thyết trình ca dao 4-6 sưu tầm ca dao nội dung Trường THPT An Phước Giáo viên: Dương Diệu Hà Giáo án Ngữ Văn Năm học: 2016 - 2017 sưu tầm ca dao trung sinh hoạt tập thể hátdân ca IV nội dung ca dao hài hước thuyết trình ca dao số 1-2 sưu tầm ca dao nội dung sưu tầm điệu dân ca nam sinh hoạt tập thể hátdân ca TỔ CHỨC DẠY HỌC ( TIẾT + 3) a.hoạt động : hoạt động khởi động : TRÒ CHƠI Ô CHỮ -giáo viên chuẩn bị ô chữ khổ to để trình chiếu treo lên bảng gồm câu hỏi gợi ý cho câu trả lời - ô chữ ca dao đất nước Trường THPT An Phước Giáo viên: Dương Diệu Hà Giáo án Ngữ Văn Năm học: 2016 - 2017 *Hàng dọc: Ô chữ ( từ chìa khóa )gồm chữ *Hàng ngang: Câu số gồm chữ Bắc cạn có suối đãi …… Có hồ ba bể , có nàng ao xanh Câu số gồm chữ Nước sông thao biết cạn Núi ba ………vạn Câu số gồm chữ Đường vô xứ ……quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Câu số gồm chữ Cần ……gạo trắng nước Ai đến lòng không muốn Câu số gôm chữ Cao núi lam … Có ông ...SỞ GD-ĐT AN GIANG Trường THPT Bình Khánh GIÁO ÁN Tên bài: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Tiết: 74 - 74. Tuần: 25 Ngày soạn: 01/02/2011 Người soạn: Nguyễn Thị Thảo. A. Mục tiêu cần đạt 1. Mục tiêu nhận thức - Nắm được những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, đồng thời có ý thức rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng tiếng Việt theo các yêu cầu đó. 2. Mục tiêu kĩ năng - Biết vận dụng những yêu cầu trên vào đọc hiểu văn bản, làm văn và sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, có hiệu quả. - Biết sửa chữa một số lỗi dùng trong tiếng Việt. 3. Mục tiêu thái độ - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Có ý thức nói và viết đúng. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị giáo án, sgk và các phương tiện trực quan cho bài dạy - Chuẩn bị những ví dụ sinh động cho bài dạy 2. Học sinh - Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị những câu hỏi cần thiết để thảo luận trên lớp - Mang bài viết luyện tập viết đoạn văn thuyết minh lên lớp để làm bài tập số 5 C. Phương tiện thực hiện : - SGV, SGK, thiết kế bài học D. Phương pháp: - Thảo luận, thực hành, gợi mở, diễn giảng, nêu vấn đề… Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK (?) Các câu ở mục 1.a đã mắc lỗi gì? Em hãy chữa lại cho đúng? Hs phát hiện và chữa lỗi (Vd thêm: Dắt tai/ tay, ướt/ ước muốn.) (Vd thêm: Ăn cơm dòi/ rồi. Cá rô – cá gô.) (Vd thêm: Vẽ/ vẻ đẹp, sữa/ sửa HonDa, chửa / chữa.) (?) Tại sao lại ghép chung ngữ âm và chữ viết chung 1 mục? (?) Trong đoạn hội thoại mục 1.b những từ nào không phải là từ toàn dân?Xác định từ địa phương và từ toàn dân tương ứng. Hs phát hiện. GV liên hệ thực tế: Hãy tìm thêm những từ phát âm theo giọng địa phương mà em biết? Cái trốc (đầu), cái đội (chén, rỗ (cậu), đường I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TV : 1. Về ngữ âm và chữ viết. a. Một số lỗi về chính tả: + Nói và viết sai phụ âm cuối ( c/t ): giặc -> giặt + Nói và viết sai phụ âm đầu (d/r): dáo -> ráo + Nói và viết sai thanh điệu ( hỏi/ ngã ) : lẽ -> lẻ, đỗi -> đổi. -> Phát âm không chuẩn sẽ dẫn đến sai chữ viết. b. Lỗi phát âm theo giọng địa phương: + Dưng mờ, bẩu: tiếng địa phương-> Không đúng chuẩn mực tiếng Việt. + Nhưng mà, bảo: tiếng toàn dân-> Phổ biến. SV: Nguyễn Thị Thảo Page 1 (đàng), nón (mũ) Mô (đâu), răng (sao)… (?) Từ việc phân tích ngữ liệu trên , em hãy cho biết sử dụng tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết cần đảm bảo những yêu cầu gì? (BT1) Chọn những từ viết đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ. => Về ngữ âm: Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt. Về chữ viết: Viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết. BT1/ SGK. (?) Trong các câu ở mục 2.a, từ ngữ nào được dùng không đúng? Em hãy chữa lại cho đúng? GV cho thêm VD ngoài SGK. Vd: Chúng tôi rất hân hạnh được đón tiếp ngài Bộ trưởng và bà vợ. -> pt lỗi sai và sửa. Vd: Là nhà văn anh ấy phải xâm nhập vào cuộc sống thực tế. -> pt lỗi sai và sửa. HS chọn câu đúng, phát hiện câu sai và sửa. Vận dụng làm BT2/ 68 SGK. BT2/ 68: + Từ “hạng” (loại, thứ ) có ý khinh khi. + Từ “lớp” phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa đánh giá tốt/xấu. + Từ “phải” mang nét nghĩa bắt buộc, gượng ép, nặng nề . + Từ “sẽ” có nét nghĩa tất yếu, nhẹ CHƯƠNG TRÌNH Liên hoan “Tiếng hátNgười giáo viên” lần thứ ba cụm Nghĩa Hoàn Lời mở đầu : (Thủy dẫn) Thanh Thủy và Quốc Kỳ xin hân hoan chào đón Quý vị đại biểu, quý Thầy Cô, và các bạn đã đến tham dự chương trình Liên hoan “Tiếng hátNgười giáo viên” lần thứ ba cụm Nghĩa Hoàn hôm nay (Kỳ dẫn) Kính thưa quý vị. Như đã thành thông lệ, cứ vào dịp tết đến xuân về, chúng ta lại háo hức hân hoan chờ đón chương trình Liên hoan “Tiếng hátNgười giáo viên”. Đây cũng là dịp để chúng ta thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, tôn vinh những đóng góp to lớn của các thầy cô trong sự nghiệp trồng người. Qua đó cũng nhằm khẳng định rằng các thầy cô giáo của chúng ta không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn rất giỏi về ca hát nữa. (Thủy dẫn) Nhân dịp đầu xuân năm mới, thay mặt cho Ban tổ chức chúng tôi xin trân trọng gửi đến quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và các bạn lời chúc sức khỏe, thành đạt, hạnh phúc, an khang thịnh vượng. Chúc cho liên hoan của chúng ta thành công rực rỡ. (Kỳ dẫn) Về tham dự chương trình Liên hoan của chúng ta hôm nay, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu: ……………………………………………………………………………………… (Thủy dẫn) ……………………………………………………………………………………… (Kỳ dẫn) ……………………………………………………………………………………… (Thủy dẫn) ……………………………………………………………………………………… 1 (Kỳ dẫn) ……………………………………………………………………………………… (Thủy dẫn) ……………………………………………………………………………………… (Kỳ dẫn) …………………………………………………………………………… …… (Thủy dẫn) ……………………………………………………………………………………… (Kỳ dẫn) Và một thành phần không thể thiếu được trong các cuộc thi, họ giúp chúng ta đáng giá các tiết mục tham gia và lựa chọn ra những tiết mục xuất sắc nhất đại diện cho cụm Nghĩa Hoàn tham gia chung kết tại huyện, đó chính là thành phần BGK. (Thủy dẫn) Chúng tôi xin trân trọng vị giám khảo thứ nhất: …………………………………………………………………………………. (Kỳ dẫn) Chúng tôi xin trân trọng vị giám khảo thứ hai: …………………………………………………………………………………. (Thủy dẫn) Chúng tôi xin trân trọng vị giám khảo thứ ba: …………………………………………………………………………………. (Kỳ dẫn) Chúng tôi xin trân trọng vị giám khảo thứ tư: …………………………………………………………………………………. (Thủy dẫn) Chúng tôi xin trân trọng vị giám khảo thứ năm: …………………………………………………………………………………. (Kỳ dẫn) 2 Và một thành phần giúp BGK tổng hợp kết quả, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu ban thư ký. Xin trân trọng giới thiệu: ……………………………………………………………………………………… (Thủy dẫn) ………………….……………………………………………………………………… (Kỳ dẫn) Xin các bạn hãy dành thêm một tràng pháo tay nữa cho sự hiện diện của các vị trong BGK và các thầy cô trong ban thư ký Xin cảm ơn các bạn! (Thủy dẫn) Sau đây xin kính mời thầy giáo Nguyễn Đình Lương - Ủy viên BCH Công đoàn ngành GD&ĐT; HT trường THCS Nghĩa Hoàn – Trưởng ban tổ chức sẽ lên có đôi lời phát biểu khai mạc cho chương trình. Xin trân trọng kính mời thầy ! (sau khi thầy phát biểu xong) (Kỳ dẫn) Xin chân thành cảm ơn lời phát biểu khai mạc của Thầy Quý vị và các bạn thân mến! Hôm nay chúng ta sẽ có tất cả 18 tiết mục xuyên suốt chương trình bao gồm nhiều thể loại: đơn ca, song ca, tốp ca, hát múa (Thủy dẫn) Chúng tôi cũng xin được giới thiệu về nội dung dự thi, cách thức chấm điểm cho từng tiết mục và phương thức trao giải như sau : (Kỳ dẫn) o Về nội dung: Nội dung các chương trình dự thi đa dạng như: hát về thầy cô, bạn bè, mái trường, quê hương đất nước,… Các nhạc phẩm trình bày phải được phép lưu hành của Bộ Văn hóa Thông tin. Các thể loại dự thi bao gồm: đơn ca và hát - múa (Thủy dẫn) o Về cách thức chấm điểm: 3 o Ban giám khảo chấm điểm theo từng thể loại về giọng hát, cách biểu diễn và trang phục. Theo thang điểm: 10 (Kỳ dẫn) o Liên hoan của chúng ta sẽ chọn ra các giải như sau: - 01 giải Nhất trị giá 300 000 đồng (Thủy dẫn) - 02 giải Nhì mỗi giải trị giá 200 000 đồng (Kỳ dẫn) - 03 giải Ba: Mỗi giải trị giá 100 000 đồng (Thủy dẫn) - Các tiết mục đạt giải nhất, nhì sẽ đại diện cho cụm Nghĩa Hoàn tham gia chung kết tại huyện. (Kỳ dẫn) Và để khởi động cho chương trình liên hoan hôm nay, xin các bạn hãy cho một tràng pháo tay thật to để cổ vũ tinh thần cho các nhân vật chính của chúng ta và ... minh vấn đề đặt ca dao Nhận đề tài Nhận thức cảm hứng chủ đạo ngệ thuật đậm ca dao màu sắc nhân dan ca dao Chuyển thể văn theo hình thức khác ( hất dân ca ) Chỉ đặc điểm nội dung ngệ thuật ca