06_QĐ-QUY ĐINH SO Y TE 2010.doc (91.5 Kb)

9 127 0
06_QĐ-QUY ĐINH SO Y TE 2010.doc (91.5 Kb)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

06_QĐ-QUY ĐINH SO Y TE 2010.doc (91.5 Kb) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

THỰC TRẠNG THỰC THI QUYẾT ĐỊNH 1315/QĐ-TTg VỀ CẤM HÚT THUỐC LÁ TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ NHÀ NƯỚC HUYỆN BÌNH LỤC VÀ HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM NĂM 2011ThS. Nguyễn Thị Thu Trang, TS. Kim Bảo Giang, PGS. TS. Nguyễn Văn Hiến, PGS. TS. Lê Thị Tài, TS. Hoàng Văn Minh NỘI DUNG1. Đặt vấn đề2. Tổng quan3. Đối tượng và Phương pháp NC4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận5. Kết luận6. Khuyến nghị ĐẶT VẤN ĐỀThuốc lá là nguyên nhân của nhiều loại bệnh nguy hiểm, là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong 21/3/2003: TCYTTG ban hành công ước khung về kiểm soát thuốc lá, hiện nay có 168 nước thành viên ký kết thực hiện.21/8/2009: phê duyệt Quyết định 1315/QĐ-TTg, có hiệu lực từ 1/1/2010. Cấm HTL tại lớp học, nhà trẻ, CSYT, thư viện, rạp chiếu phim, các khu vực SX, nơi làm việc trong nhà, nơi có nguy cơ cháy nổ cao và trên các PTGTCCCan thiệp nhằm tăng cường thực thi quyết định này tại các CSYT nhà nước của tỉnh Hà Nam – Đánh giá trước can thiệp Mục tiêu1. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của NVYT liên quan đến hút thuốc lá và thực thi Quyết định 1315/QĐ-TTg về cấm hút thuốc lá tại cơ sở y tế tại nhà nước huyện Bình Lục và huyện Kim Bảng. 2. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân liên quan đến hút thuốc lá và thực thi Quyết định 1315/QĐ-TTg về cấm hút thuốc lá tại cơ sở y tế tại nhà nước huyện Bình Lục và huyện Kim Bảng.3. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thực thi quy định cấm hút thuốc lá ở các cơ sở y tế nhà nước thuộc huyện Bình Lục và huyện Kim Bảng. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC•Địa điểm NC: các cơ sở y tế nhà nước huyện Bình Lục và Kim Bảng, Hà Nam•Thời gian NC: 11/2010 – 12/2011. Điều tra thực địa: tháng 4/2011•Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, định lượng và định tính ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC•Đối tượng nghiên cứu:Các cán bộ lãnh đạo các cơ sở y tế tuyến huyện và tuyến xãNhân viên y tế thuộc các cơ sở y tế tuyến huyện và tuyến xãBệnh nhân/ người nhà bệnh nhân tại bệnh viện huyện, trạm y tế xãCác cơ sở y tế. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC•Cỡ mẫu và chọn mẫuĐịnh lượng•Nhân viên y tế: tất cả các NVYT đều được chọn vào nghiên cứu (315 người)•Bệnh nhân/người nhà bệnh nhân: Cỡ mẫu: 385 ngườiĐã điều tra: 392 người ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC•Cỡ mẫu và chọn mẫuĐịnh tính•PVS lãnh đạo Bệnh viện huyện, TTYT huyện: 01 người /1 cơ sở•PVS NVYT có hút thuốc tại mỗi huyện: 02 người từ các trạm y tế/huyện•TLN với trạm trưởng các trạm y tế: 01 cuộc/1 huyện•TLN với nhân viên y tế của bệnh viện: 01 cuộc/1 huyện => ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Số: 06/2010/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Xuyên, ngày 05 tháng 02 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế tỉnh An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25 tháng năm 2008 Bộ Y tế Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; Xét đề nghị Tờ trình số: 65/TTr.SYT ngày 31 tháng 12 năm 2009 Giám đốc Sở Y tế Tờ trình số 152/TTr-SNV ngày 28 tháng 01 năm 2010 Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh An Giang, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế tỉnh An Giang Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký thay Quyết định số 24/2007/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Sở Y tế tỉnh An Giang Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Y tế tỉnh An Giang, Thủ trưởng Sở, Ban ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Cục kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ; - Bộ Y tế; - TT Tỉnh ủy; - TT.HĐND tỉnh; - CT, PCT.UBND tỉnh; - VP UBND tỉnh; - TT.Công báo, Tổ công tác Đề án 30 tỉnh; TM.ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH (đã ký) Lâm Minh Chiếu - Sở, ban ngành tỉnh; - UBND huyện, thị xã, thành phố; - Lưu: VT, SNV/40 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế tỉnh An Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2010/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang) Chương I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Điều Vị trí, chức Sở Y tế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gồm: Y tế dự phòng; khám, chữa bệnh; phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm; trang thiết bị y tế; dân số; bảo hiểm y tế (sau gọi chung y tế) Sở Y tế có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Y tế Điều Nhiệm vụ quyền hạn Trình Ủy ban nhân dân tỉnh: a) Dự thảo quy hoạch phát triển ngành; quy hoạch mạng lưới sở y tế; kế hoạch dài hạn, năm, hàng năm; đề án, chương trình phát triển y tế, cải cách hành phân cấp quản lý, xã hội hoá lĩnh vực y tế địa phương; b) Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Ủy ban nhân dân tỉnh lĩnh vực y tế; c) Dự thảo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục trực thuộc Sở; d) Dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh trưởng, phó đơn vị thuộc Sở Y tế Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: a) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị thuộc Sở Y tế theo quy định pháp luật; b) Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh lĩnh vực y tế; c) Dự thảo quy định mối quan hệ công tác Sở Y tế với Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Y tế đơn vị có liên quan địa bàn; d) Dự thảo chương trình, giải pháp huy động, phối hợp liên ngành phòng, chống dịch bệnh địa phương Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình vấn đề khác y tế sau phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở Về Y tế dự phòng: a) Quyết định biện pháp điều tra, giám sát, phát xử lý dịch bệnh, thực báo cáo dịch theo quy định pháp luật; b) Hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm thực quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phòng, chống bệnh truyền nhiễm; HIV/AIDS; bệnh xã hội; bệnh không lây nhiễm; bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích; sức khoẻ môi trường, sức khoẻ trường học, vệ sinh sức khoẻ lao động; dinh dưỡng cộng đồng; kiểm dịch y tế biên giới; hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế địa bàn tỉnh; c) Làm thường trực lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm tỉnh; đạo, quản lý, tổ chức thực kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Về khám, chữa bệnh phục hồi chức năng: a) Hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm thực quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật sở khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, phẫu thuật tạo hình, giải phẫu thẩm mỹ, giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần sở quy định, hướng dẫn Bộ Y ... TỔNG QUAN CHUNG TÌNH HÌNH Y TẾ VIỆT NAM 2001-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG Y TẾ VIỆT NAM 2011-2020 QUA CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ & TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Tổng quan nhằm cung cấp một bức tranh về tình hình Y tế Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 để rút ra những cơ hội và thách thức đốI với sức khoẻ của người Việt Nam hiện nay; trên cơ sở đó thử nêu định hướng cho Y tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Tổng quan được chuẩn bị theo 3 tiếp cận là: 1. Tiếp cận hệ thống 2. Tiếp cận dịch tễ học 3. Tiếp cậnh kinh tế học. Dựa trên 3 tiếp cận này, tổng quan phân tích 4 vấn đề sau đây: 1. Giai đoạn 2001-2010 trong quá trình phát triển của Y tế Việt Nam (phân tích theo tiếp cận hệ thống) 2. Sức khoẻ và bệnh tật/Yếu tố ảnh hưởng sức khoẻ và bệnh tật giai đoạn 2001-2010 (phân tích theo tiếp cận dịch tễ học) 3. Nhu cầu và cung ứng CSSK/Yếu tố ảnh hưởng cung cầu CSSK giai đoạn 2001-2010 (phân tích theo tiếp cận kinh tế học) 4. Cơ hội và thách thức cho Y tế/Định hướng Y tế giai đoạn 2011-2020 (phân tích tổng hợp) Tiếp cận hệ thống giúp xác định hệ thống Y tế Việt Nam trong từng giai đoạn, từng phân kỳ phát triển thuộc mô hình nào trong các mô hình sau đây. Chính tiếp cận này cho phép phân tích xu thế phát triển, định hướng của một hệ thống Y tế. 1. Mô hình hệ thống Y tế công kiểu Beveridge (Anh quốc) là một hệ thống hoàn chỉnh không gắn với hệ thông hành chính, hoạt động bằng ngân sách lấy từ thuế thu nhập. 1 2. Mô hình hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa kiểu Semasko (Liên Xô) là một hệ thống do Nhà nước tài chính và cung ứng. 3. Hệ thống Y tế phúc lợi theo mô hình Bismark (Đức, Pháp) là hệ thống Y tế dựa trên bảo hiểm Y tế toàn dân; mỗi người dân phải đóng bảo hiểm Y tế theo mức thu nhập của mình; những người thu nhập thấp được Nhà nước đóng hộ bảo hiểm Y tế. 4. Hệ thống Y tế tư nhân theo mô hình Y tế Mỹ là một hệ thống dựa chủ yếu trên cung ứng dịch vụ Y tế tư và bảo hiểm tư; Nhà nước và cộng đồng hỗ trợ cho người nghèo và người già thông qua một sốsở Y tế cộng đồng và bảo hiểm Nhà nước (Quỹ KCB cho người nghèo, quỹ KCB cho người già) 5. Hệ thống Y tế công tư kết hợp là hệ thống dựa trên sự phân tách giữa cung ứng và tài chính. Công và tư. Cung ứng có phần công, có phần tư. Tài chính có phần công, có phần tư. Mỗi quốc gia có thể có tài chính công đến mức nào, tài chính tư đến mức nào và cung ứng tư đến mức nào, cung ứng công đến mức nào. Tiếp cận dịch tễ học giúp xác định tình hình sức khoẻ và bệnh tật, các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và bệnh tật và xu thế thay đổi của sức khoẻ và bệnh tật dựa trên các chỉ số sức khoẻ và bệnh tật. Chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ về con người trong đó có các chỉ số sức khoẻ và bệnh tật của người Việt Nam là một cơ sở để phân tích. Tiếp cận kinh tế học coi CSSK là một loại hàng hoá đặc biệt có nhu cầu, có cung ứng. Nhu cầu trong CSSK là nhu cầu (need) thay cho yêu cầu (demand) của kinh tế học nói chung. 1. GIAI ĐOẠN 2001-2010 CỦA Y TẾ VIỆT NAM (Phân tích hệ thống) 1.1. Ba giai đoạn phát triển của Y tế Việt Nam 2 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO GIƯỜNG ĐA NĂNG PHỤC VỤ VIỆC CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THIỂU NĂNG VẬN ĐỘNG TẠI GIA ĐÌNH VÀ CÁC CƠ SỞ Y TẾ Nguyễn Minh Tân (BQL các dự án HAI)-Đinh Hồng Chung (Dự án VIE011) Nguyễn Xuân Hòa (Dự án VIE011) Tóm tắt Chăm sóc bệnh nhân thiểu năng vận động, bại liệt, mất khả năng tự chủ là một công việc hết sức nặng nhọc, gian truân và kéo dài. Nhằm sẻ chia nỗi bất hạnh với những nạn nhân và thân nhân của họ trong việc chăm nom, săn sóc người bệnh, Tác giả đã nảy ra ý tưởng tích hợp các chức năng đơn lẻ, thiết kế và chế tạo một thiết bị đơn giản nhưng hữu dụng từ những vật liệu phổ biến, rẻ tiền và dễ kiếm tại mọi địa phương, mọi cộng đồng dân cư. Sản phẩm là một mẫu giường đa dụng với 6 chức năng chính, hỗ trợ tích cực cho hầu hết các sinh hoạt thường ngày của một bệnh nhân, đã được hoàn thiện, thử nghiệm lâm sàng và hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí đặt ra. Sản phẩm cũng đã được chọn tham gia cuộc Triển lãm ý tưởng sáng tạo và sản phẩm công nghệ năm 2007, và hội trợ Techmart 2008 tổ chức tại Thái Nguyên. 1. Đặt vấn đề: Xã hội phát triển đem lại cho chúng ta một cuộc sống đầy đủ và tiện nghi hơn, mở ra nhiều cơ hội và điều kiện nhằm phát huy tính năng động và hiệu suất lao động cao hơn. Tuy nhiên, mặt trái của nó là con người phải làm việc với cường độ cao, tính chất công việc đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức, trí lực hơn Và do đó, những tai biến do strees, những sự cố trong lao động, tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều và càng nghiêm trọng, mà hậu quả là một số lượng không nhỏ những nạn nhân rơi vào tình trạng thiểu năng vận động, bại liệt, mất khả năng tự chủ trong sinh hoạt trong một thời gian dài, thậm chí suốt quãng đời còn lại của họ Tuổi thọ ngày một cao là một tín hiệu đáng mừng, song cũng kéo theo một thực tế là số lượng người cao tuổi mắc các bệnh hiểm nghèo, giảm hoặc mất khả năng vận động, không đủ khả năng tự chăm sóc hoặc tự chủ trong sinh hoạt cá nhân cũng ngày một tăng. Đại dịch HIV/AIDS cũng đã và đang để lại những hậu quả nghiêm trọng, hàng chục ngàn thanh niên đang độ tuổi thanh xuân, đã trở thành những phế nhân bán thân bất toại, là gánh nặng cho bố mẹ, vợ con hàng ngày phải phục dịch, chăm sóc trên giường bệnh Không chỉ những người bệnh phải chụi đựng nỗi đớn đau, bất hạnh mà cả con cháu, gia đình, người thân của họ cũng vô cùng vất vả, gian truân trong việc chăm sóc, phụng dưỡng. Nhóm tác giả muốn thông qua đề tài này, tạo ra một sản phẩm thiết thực và hữu dụng, đa năng từ các vật liệu thông dụng và rẻ tiền, sử dụng cho việc chăm sóc bệnh nhân thiểu năng vận động tại gia đình và các cơ sở y tế, nhằm sẻ chia ... hợp đạo chuyên môn lĩnh vực Y tế b) Sở Y tế có trách nhiệm thông báo kịp thời cho y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố chủ trương, sách, quy định nhà nước Bộ Y tế lĩnh vực Y tế để y ban nhân... trực thuộc Tỉnh y, chịu quản lý Ban Tổ chức Tỉnh y, quản lý nhà nước chịu đạo lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ công tác y tế Sở Y tế b) Tuyến huyện: - Bệnh viện Đa khoa huyện, thị xã, thành... hoạch hóa gia đình huyện) c) Tuyến xã: - Trạm Y tế xã, phường ,thị trấn (gọi chung Trạm Y tế xã) đơn vị nghiệp thuộc Trung tâm Y tế huyện Điều Biên chế - Biên chế hành Sở Y tế y ban nhân dân tỉnh

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:51

Mục lục

  • QUYẾT ĐỊNH

  • ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

  • QUYẾT ĐỊNH:

      • QUY ĐỊNH

      • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

      • và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế tỉnh An Giang

      • (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2010/QĐ-UBND

      • ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang)

        • Chương II

        • Chương III

        • CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC

        • Điều 7. Các mối quan hệ công tác

          • Chương IV

          • TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan