1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thi tuyen lanh dao cap Vu

3 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

Thi tuyen lanh dao cap Vu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

BM/TCCB-02-01BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMVỤ Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBẢN TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁN BỘHọ và tên cán bộ: .Đơn vị công tác: .Chức vụ: Nhiệm vụ được phân công: 1- Thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao:- Kết quả về khối lượng, chất lượng, hiệu quả công việc của bản thân trong lĩnh vực được phân công phụ trách.- Công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện.2. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:- Nhận thức, tư tưởng chính trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và ý thức tổ chức kỷ luật.- Tinh thần học tập nâng cao trình độ.- Việc giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác.- Tính trung thực, khách quan trong công tác.- Tác phong, quan hệ phối hợp công tác; tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân.Hà Nội, ngày tháng năm NGƯỜI TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ (Ký và ghi rõ họ tên) BM/TCCB-02-01 BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMVỤ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁN BỘI- SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ CÁN BỘ:1. Họ và tên cán bộ: .2. Ngày, tháng, năm sinh; quê quán; ngày vào Đảng, ngày chính thức.3. Trình độ: Chuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ.4. Quá trình công tác: Những công việc, chức vụ đảng, chính quyền, đoàn thể đã kinh qua và chức vụ hiện nay.II- NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ƯU, KHUYẾT ĐIỂM; MẶT MẠNH, MẶT YẾU; TRIỂN VỌNG:1- Phẩm chất chính trị, đạo đức, phong cách, lối sống:- Quan điểm chính trị, ý thức chấp hành Cương lĩnh, Điều lệ, đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước.- Đạo đức, lối sống; thái độ và hành động chống quan liêu, lãng phí, tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực khác.- Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm và tác phong công tác; quan hệ với cán bộ, nhân dân.- Tín nhiệm trong đảng, trong quần chúng ở cơ quan; vấn đề đoàn kết, quy tụ cán bộ.2. Năng lực công tác:- Việc nghiên cứu vận dụng, tổ chức thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước.- Khối lượng, chất lượng, hiệu quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ đ2ược giao (nhấn mạnh trong khoản 5 năm trở lại đây, căn cứ vào đánh giá, phân loại cán bộ hàng năm).3. Tóm tắt ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu nổi trội:III- KẾT LUẬN CHUNG:1. Về đảm bảo tiêu chuẩn cán bộ.2. Khả năng hoàn thành nhiệm vụ.3. Triển vọng và chiều hướng phát triển. LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) Bộ T pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm phiếu lấy ý kiến cán bộ, CễNG CHC V .đề nghị bổ nhiệm (CHC V) .TT Họ và tên Chức vụĐơn vị công tácTrình độChức vụ dự kiến bổ nhiệmý kiến đề nghịbổ nhiệmCM LLCTĐồng ý Không đồng ý* ý kiến khác: * Ghi chú: Trong cột ý kiến đề nghị bổ nhiệm , nếu đồng ý bổ nhiệm hoặc không đồng ý bổ nhiệm, đề nghị BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2015 THÔNG CÁO BÁO CHÍ Về thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ năm 2015 Bộ Tư pháp Tiếp tục thực chủ trương đổi công tác tuyển chọn cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước Đề án thí điểm thi tuyển lãnh đạo cấp Phòng, cấp Vụ đơn vị thuộc Bộ Tư pháp giai đoạn 2013-2015 ban hành kèm theo Quyết định số 1516/QĐ-BTP ngày 20/6/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp; để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh công tác bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý; thu hút, lựa chọn người thực có phẩm chất đạo đức, lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp để bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo cấp Vụ số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp năm 2015, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu công tác đạo, điều hành hoạt động đơn vị nói riêng, góp phần hoàn thành ngày tốt nhiệm vụ trị Bộ, ngành Tư pháp nói chung, ngày 21 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 748/QĐ-BTP ban hành Đề án tiếp tục thí điểm thi tuyển Lãnh đạo cấp Vụ số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp Thực Đề án nêu trên, Bộ Tư pháp Hội đồng thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 tích cực triển khai thực hoạt động chuẩn bị cho việc tổ chức kỳ thi tuyển 04 vị trí thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ xác định Đề án với tinh thần phát huy cao tính công khai, minh bạch, khách quan, công kỳ thi Tính đến thời điểm này, Hội đồng thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 thực số công việc theo kế hoạch đề sau: Thông báo công khai việc tiếp tục thí điểm thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp (Thông báo số 1380/TB-BTP ngày 27/4/2015 Bộ Tư pháp) Thông báo gia hạn thời gian nộp Hồ sơ đăng ký dự thi vào vị trí thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 (Thông báo số 1787/TBHĐTT ngày 26/5/2015 Hội đồng thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ) Thông báo công khai tên Đề án 04 vị trí thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 (Thông báo số 1788/TB-HĐTT ngày 26/5/2015 Hội đồng thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ) Ban hành Kế hoạch tổ chức thí điểm thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 (Kế hoạch số 1831/KH-HĐTT ngày 29/5/2015 Hội đồng thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ) Tiếp nhận Hồ sơ đăng ký dự thi: Tính đến thời điểm hết hạn nộp Hồ sơ - ngày 01/6/2015, Hội đồng thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 nhận tổng cộng 10 Hồ sơ đăng ký dự thi vào 04 vị trí thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ, cụ thể sau: a) Đối với vị trí Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội: Có 04 Hồ sơ đăng ký dự thi, bao gồm: - TS Hoàng Xuân Châu, Trưởng phòng Phòng Hành - Tổng hợp Trường Đại học Luật Hà Nội; - PGS.TS Bùi Xuân Hải, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - TS Trần Kim Liễu, Phó trưởng phòng Phòng Hành - Tổng hợp Trường Đại học Luật Hà Nội; - TS Lê Đình Vinh, Giám đốc Công ty Luật TNHH Vietthink b) Đối với vị trí Cục trưởng Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật: Có 02 Hồ sơ đăng ký dự thi, bao gồm: - TS Đồng Ngọc Ba, Phó Cục trưởng Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật; - TS Trần Văn Đạt, Phó Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật c) Đối với vị trí Giám đốc Học viện Tư pháp: Có 01 Hồ sơ đăng ký dự thi, bao gồm: - TS Đỗ Đức Hồng Hà, Phó Giám đốc phụ trách Học viện Tư pháp d) Đối với vị trí Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế: Có 03 Hồ sơ đăng ký dự thi, bao gồm: - CN Trịnh Quốc Hòa, Giám đốc Trung tâm hợp tác quốc tế (tại Hà Nội) Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Quảng Ngãi; - Ths Trần Thu Hường, Trưởng phòng Phòng Tổ chức máy Vụ Tổ chức cán Bộ Tư pháp; - Ths Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng phòng Vụ Pháp luật quốc tế Bộ Tư pháp Theo Kế hoạch số 1831/KH-HĐTT, Hội đồng thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 khẩn trương tiếp tục triển khai thực công việc tiếp theo: Ban hành Quy chế tổ chức thi chấm thi kỳ thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 Phê duyệt Danh sách người đủ điều kiện dự thi; xin ý kiến Bộ Nội vụ trường hợp thuộc diện xét tuyển dụng vào công chức không qua thi tuyển trường hợp trúng tuyển kỳ thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp Thông báo thức cho người dự thi Tên Đề án Phạm vi câu hỏi tình để thực việc xây dựng Đề án chuẩn bị cho việc trả lời câu hỏi tình Người dự thi có thời gian 15 ngày để xây dựng Đề án Trong tháng 7/2015 (từ ngày 01 - 20/7/2015), Hội đồng thi tuyển tổ chức chấm điểm Đề án tổ chức thi phần thi: Bảo vệ Đề án Trả lời câu hỏi tình Kết trúng tuyển công bố công khai sau buổi thi cuối kỳ thi Việc bổ nhiệm người trúng tuyển thực vòng 07 ngày kể từ ngày công bố kết trúng tuyển NGƯỜI PHÁT NGÔN CỦA BỘ TƯ PHÁP CHÁNH VĂN PHÒNG (Đã ký) Trần Tiến Dũng TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN TIN HỌC KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ NĂM 2013 (CHƯƠNG TRÌNH A) PHẦN I. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP 1. Khái niệm về Hệ điều hành Windows XP Windows XP là tập hợp các chương trình điều khiển máy tính thực hiện các chức năng chính như: • Điều khiển phần cứng của máy tính. Ví dụ như nhận thông tin nhập từ bàn phím và gửi thông tin xuất ra màn hình hoặc máy in. • Làm nền cho các chương trình ứng dụng khác chạy. Ví dụ như các chương trình xử lý văn bản, hình ảnh, âm thanh,… • Quản lý việc lưu trữ thông tin trên các ổ đĩa. • Cung cấp khả năng kết nối và trao đổi thông tin giữa các máy tính … Giao diện chính của Windows XP Windows XP có giao diện đồ hoạ (GUI – Graphics User Interface). Nó dùng các phần tử đồ hoạ như biểu tượng (Icon), thực đơn (Menu) và hộp thoại (Dialog) chứa các lệnh cần thực hiện. 2. Các thao tác cơ bản trong Windows XP 2.1. Các biểu tượng trên màn hình Khi Windows XP đã được khởi động, hai thành phần cơ bản mà người sử dụng nhìn thấy trên màn hình là các biểu tượng và thanh tác vụ: 1 a. Các biểu tượng (Icons) liên kết đến các chương trình thường sử dụng. b. Thanh tác vụ (Taskbar) chứa: • Nút Start dùng mở menu Start để khởi động các chương trình. • Nút các chương trình đang chạy: Dùng chuyển đổi qua lại giữa các chương trình. • Khay hệ thống: chứa biểu tượng của các chương trình đang chạy trong bộ nhớ và hiển thị giờ của hệ thống. Thanh tác vụ (Taskbar) c. Thanh thực đơn Start Để mở một chương trình bị ẩn trong menu Start, tùy theo cách đặt chế độ hiển thị sẽ có hai cách mở chương trình khác nhau, người sử dụng vào mục All Programs hoặc Programs, ở đây sẽ hiển thị các chương trình đã cài đặt trên máy, người sử dụng có thể kích chọn để thực hiện chương trình. 2.2. Quản lý máy tính với Control Panel Control Panel là chương trình cho phép thiết lập cấu hình hệ thống, thay đổi hình thức của hệ điều hành Microsoft Windows XP, thay đổi môi trường làm việc cho thích hợp với người sử dụng. a. Khởi động chương trình. Để khởi động chương trình Control Panel, người sử dụng vào Start \ Control Panel, sau đó xuất hiện cửa sổ ở chế độ Category View, để truy cập tất cả các công cụ của bảng điều khiển, người sử dụng chuyển sang chế độ Classic View. 2 Biểu tượng của hệ điều hành Biểu tượng của ứng dụng Chế độ Category View. b. Cài đặt và loại bỏ chương trình ( Add or Remove programs ). Add or Remove programs là tính năng cho phép cài đặt chương trình mới, loại bỏ hoặc thêm bớt thành phần chương trình được cài đặt trên hệ điều hành. Để cài đặt và loại bỏ chương trình, kích đúp chuột trái vào biểu tượng Add or Remove programs trong Control Panel. Sau khi lựa chọn xuất hiện cửa sổ mới cho phép thay đổi, gỡ bỏ chương trình. Người sử dụng kích chuột trái vào mục Change or Remove Programs sau đó chọn chương trình cần gỡ bỏ rồi chọn Remove. c. Cài đặt ngày, giờ của máy tính ( Date & Time ). Để thiết lập thuộc tính ngày, giờ của máy tính, kích đúp chuột trái vào biểu tượng Date and Time trong Control Panel. Sau khi chọn xuất hiện cửa sổ mới, người sử dụng lựa chọn thẻ Date & Time, thẻ này cho phép tùy chỉnh ngày, tháng, năm, giờ. 3 Chuyển sang chế độ Classic View Thiết lập ngày và giờ. d. Cài đặt hiển thị của màn hình ( Display ). Để thiết lập các thuộc tính hiển thị của màn hình, kích đúp chuột trái vào biểu tượng Display trong Control Panel. Sau khi lựa chọn xuất hiện hộp thoại mới gồm các thẻ sau: d1. Thay đổi kiểu dáng của cửa sổ. - Trong hộp thoại Display Properties, người sử dụng chọn thẻ Themes. Thay đổi kiểu dáng cửa sổ. - Người sử dụng chọn mũi tên hướng xuống dưới trong danh sách Theme, chọn kiểu bất kỳ theo ý muốn. - Người sử dụng chọn Apply hoặc OK để xác nhận. d2. Thay đổi hình nền Desktop. - Trong hộp thoại Display Properties, người sử dụng chọn thẻ Desktop. 4 - Trong danh sách Background, người sử dụng chọn ảnh nền sử dụng. - 1 Chuyên đề 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP XÃ I. QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm về hệ thống chính trị Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Đó là hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị là tổng thể các cơ quan, tổ chức nhà nước, đảng phái, đoàn thể xã hội, nói chung là các lực lượng tham gia và mối quan hệ giữa các lực lượng đó, chi phối sự tồn tại và phát triển đời sống chính trị của một quốc gia, thể hiện bản chất của chế độ chính trị của quốc gia, con đường phát triển của xã hội. Cấu trúc của hệ thống chính trị không chỉ là hệ thống các tổ chức và các quan hệ về tổ chức mà còn là hệ thống các cấp độ và các quan hệ về cấp độ nhìn theo hai chiều vận động từ dưới lên và từ trên xuống. Có các cấp độ của từng tổ chức (Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể) qui định vị trí, vai trò, chức trách, thẩm quyền của các cấp, của cấp trên với cấp dưới trong phạm vi một tổ chức với sự tác động của bộ máy tương ứng với từng cấp. Hệ thống chính trị được cấu thành bởi các tổ chức nêu trên cũng có các cấp độ này, biểu hiện thành quan hệ tác động qua lại giữa Trung ương với địa phương và cơ sở. Giữa các tổ chức lại hình thành quan hệ tác động lẫn nhau trong hệ thống và trong từng cấp độ. Cụ thể, ở cấp trung ương là quan hệ giữa Đảng với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể. Ở cấp tỉnh là quan hệ giữa Đảng bộ cấp tỉnh với chính quyền cấp tỉnh, Mặt trận Tổ quốc với các đoàn thể cấp tỉnh. Ở cấp cơ sở xã, phường, thị trấn là quan hệ giữa Đảng bộ cấp xã với chính quyền và Mặt trận Tổ quốc cùng các đoàn thể trong xã, phường, thị trấn. Ở đây ta đang xem xét khái niệm cơ sở và hệ thống chính trị ở cơ sở trên quan điểm xã hội học chính trị và quản lý xã hội. Đây là những khái niệm xuất phát, những khái niệm công cụ để nghiên cứu và đề xuất những giải pháp cải cách hệ thống chính trị, đặc biệt là hệ thống chính trị ở cơ sở nước ta hiện nay. Cơ sở được lấy làm đối tượng nghiên cứu ở đây không phải là một đơn vị cơ sở bất kỳ (gia đình, cơ quan, công sở, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp hay viện nghiên cứu…) mà là cơ sở với tư cách là một cấp quản lý nhà nước trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước bốn cấp hiện hành. Cơ sở đó chính là xã - phường - thị trấn, là cấp cơ sở của quản lý nhà nước. Phường, thị trấn là cấp cơ sở ở đô thị, được đặc trưng bởi quản lý đô thị. Xã là cấp cơ sở ở khu vực nông thôn, đây là cả một địa bàn rộng lớn, chiếm đa số trong tổng số đơn vị cơ sở nước ta. Hệ thống chính trị ở xã - phường - thị trấn bao gồm 3 bộ phận cấu thành: Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Mỗi bộ phận tồn tại với vai 2 trò, chức năng riêng và có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống, quản lý và điều hành mọi hoạt động ở xã - phường - thị trấn về các lĩnh vực của đời sống. Cơ sở và hệ thống chính trị ở xã - phường - thị trấn là khâu trung tâm cần phải đột phá trong chỉnh đốn và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở. Giải quyết khâu đột phá này, lẽ dĩ nhiên không thể không bàn tới quan hệ giữa xã và thôn, giữa phường, thị trấn và tổ dân phố, tới vai trò của Đảng bộ hoặc chi bộ xã - phường - thị trấn, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các tổ chức quần chúng cấu thành thống chính trị ở xã - phường - thị trấn, các phương thức tổ chức, hoạt động cùng các mối quan hệ giữa chúng. Nhận thức về xã - phường - thị trấn chúng ta nhấn mạnh tới mấy điểm dưới đây: - Xã - phường - thị trấn là nơi chính quyền trong lòng dân như Đảng ta đã xác định. Xã - phường - thị trấn là cấp thấp nhất trong các cấp độ quản lý của hệ thống chính quyền nhà nước nhưng lại là nền tảng của chế độ chính trị và đời sống xã hội. - Xã - phường - thị trấn là nơi diễn ra cuộc sống của dân, nơi chính quyền và các đoàn thể tổ chức cuộc sống, hoạt động và các phong trào của cộng đồng dân cư để nhân dân thực hiện quyền làm chủ, thực hành dân chủ của chính Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Trang 0 HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC NĂM 2015 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH HÀNH CHÍNH (Đối với các vị trí việc làm yêu cầu trình độ chuyên môn là: Tin học, Ngoại ngữ, Kiển lâm, Kế toán, Kiểm soát viên thị trường không thi môn này) Kon Tum, tháng 6 năm 2015 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Trang 1 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CÁC CHUYÊN NGÀNH HÀNH CHÍNH MỤC LỤC NỘI DUNG Trang CHUYÊN ĐỀ 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 2 CHUYÊN ĐỀ 2: HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG TRONG CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 16 CHUYÊN ĐỀ 3: KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ VĂN BẢN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 38 CHUYÊN ĐỀ 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM 64 CHUYÊN ĐỀ 5: NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 85 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Trang 2 CHUYÊN ĐỀ 1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC I. QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1. Các khái niệm 1.1. Quản lý: Quản lý là những hoạt động mang tính định hƣớng, có tổ chức và liên tục của chủ thể quản lý, tác động vào đối tƣợng quản lý nhằm điều chỉnh hành vi của đối tƣợng quản lý theo mục tiêu đã định trƣớc trong một môi trƣờng biến đổi. 1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nƣớc, do các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc hoặc tổ chức, cá nhân đƣợc nhà nƣớc uỷ quyền thực hiện, sử dụng pháp luật làm công cụ để điều chỉnh hành vi của con ngƣời trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của nhân dân, duy trì ổn định và phát triển xã hội. - Chủ thể quản lý: Là các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân đƣợc nhà nƣớc ủy quyền. - Đối tƣợng quản lý: Toàn bộ dân cƣ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và mọi hoạt động, quan hệ xã hội phát sinh từ đời sống của cộng đồng dân cƣ đó. - Phạm vi quản lý: Là phạm vi lãnh thổ quốc gia cùng toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, ngày nay phạm vi, đối tƣợng quản lý của nhà nƣớc còn mở rộng ra bên ngoài lãnh thổ quốc gia. - Đặc điểm: Quản lý nhà nƣớc dựa trên quyền lực nhà nƣớc, lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu, đƣợc đảm bảo thực thi bằng sức mạnh của cả bộ máy nhà nƣớc. - Nội dung: Nội dung của QLNN chính là việc thực thi quyền lực nhà nƣớc, điều chỉnh mọi quan hệ xã hội nhằm làm cho đất nƣớc phát triển ổn định và bền vững (mục tiêu này thể hiện qua cƣơng lĩnh, đƣờng lối, chiến lƣợc chính trị của Đảng hoặc liên minh đảng cầm quyền). 1.3. Quản lý hành chính nhà nƣớc Quản lý hành chính nhà nƣớc (HCNN) đƣợc hiểu là hoạt động của các cơ quan thực thi quyền hành pháp. Quản lý hành chính nhà nƣớc là sự tác động bằng pháp luật, có tổ chức và liên tục của các chủ thể quản lý hành chính nhà nƣớc đối với các trình xã hội và hành vi của con ngƣời nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc, Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Trang 3 duy trì trật tự, ổn định và phát triển xã hội, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu hợp pháp của dân cƣ. 2. Đặc trƣng cơ bản của quản lý hành chính nhà nƣớc Quản lý hành chính nhà nƣớc nằm trong tổng thể hoạt động quản lý và thể chế chính trị của mỗi quốc gia, do đó mang đặc thù riêng của mỗi quốc gia, nhƣng nhìn chung hành chính nhà nƣớc có một số đặc trƣng cơ bản sau: 2.1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị - Hành chính nhà nƣớc trƣớc hết là phục vụ chính trị, thực hiện những nhiệm vụ chính trị do cơ quan quyền lực nhà nƣớc quyết định. - Bộ máy hành chính nhà nƣớc là trung tâm của hệ thống chính trị, hoạt động của nó có ảnh hƣởng lớn đến hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chính trị 2.2. Tính pháp quyền - Quản lý hành chính nhà nƣớc dựa trên quyền lực nhà nƣớc, đƣợc đảm bảo bằng sức mạnh cƣỡng chế của bộ máy nhà nƣớc. - QLHCNN sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu, đồng thời Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Trang 0 HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC NĂM 2015 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH KIỂM LÂM VIÊN TRUNG CẤP (Dành cho thí sinh dự tuyển vào ngạch Kiểm lâm viên trung cấp Mã số ngạch:10.228) Kon Tum, tháng 6 năm 2015 Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Trang 1 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CHUYÊN NGÀNH KIỂM LÂM Ngạch: Kiểm lâm viên trung cấp I. NỘ I DUNG VỀ TIÊU CHUẨ N NGHIỆ P VỤ , CHƢ́ C TRÁ CH CỦA NGCH CÔNG CHỨC D TUYỂN: Các ni dung v tiêu chun nghip v ca ngch Kim lâm viên , Kiể m lâm viên trung cấ p : Quy đị nh tại Quyết định Số 09/2006/QĐ-BN, ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành chức danh, mã số và tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành Kiểm lâm. 1.1. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch Kiể m lâm viên trung cấ p: a. Chức trách: Là công chức chuyên môn nghiệp vụ của ngành Kiểm lâm, giúp lãnh đạo cơ quan Kiểm lâm cấp huyện thực hiện một số công việc thuộc lĩnh vực bảo vệ rừng và quản lý lâm sản theo quy định của pháp luật. b. Nhim v: - Hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng rừng của chủ rừng theo dự án quy hoạch, quy trình kỹ thuật đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Thực hiện tuần tra, kiểm tra các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng trên địa bàn được giao theo dõi. - Tiến hành điều tra, thu thập tình hình và báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp về các hành vi hoạt động phá hoại rừng và buôn lậu lâm sản trên địa bàn được giao theo dõi. - Tuyên truyền và tham gia vận động quần chúng nhân dân thực hiện các quy định về pháp luật về lâm nghiệp. - Ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại tài nguyên rừng, lập biên bản, hồ sơ ban đầu về các vụ vi phạm, bảo vệ hiện trường, tang vật, phương tiện vận chuyển lâm sản trái phép. c. Tiêu chun v phm chất: - Đạt các yêu cầu về phẩm chất đối với người cán bộ, công chức nói chung. - Có tinh thần dũng cảm mưu trí đấu tranh chống lâm tặc để bảo vệ rừng. - Có trách nhiệm cao, luôn tuân thủ pháp luật trong thực thi công vụ. Hội đồng tuyển dụng công chức năm 2015 Tài liệu ôn tập Trang 2 - Thận trọng trong công việc, không lợi dụng danh nghĩa, chức vụ, quyền hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân. - Nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, luôn bám cơ sở, lắng nghe ý kiến của nhân dân để tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan để hoàn thành nhiệm vụ. - Có tinh thần chí công, vô tư, trung thực. Có thái độ niềm nở, lễ độ, khiêm tốn khi tiếp xúc với nhân dân. d. Tiêu chun v năng lực: - Độc lập thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, điều tra nắm tình hình về công tác quản lý rừng, quản lý lâm sản, phá hoại rừng, buôn lậu lâm sản. - Có phương pháp tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia quản lý rừng, quản lý lâm sản. - Thành thạo nghiệp vụ Kiểm lâm và quản lý lâm sản. - Thành thạo các nguyên tắc, các thủ tục hành chính trong xử lý các vi phạm pháp luật về quản lý rừng, quản lý lâm sản. e. Tiêu chun v trình đ: - Tốt nghiệp trung học chuyên ngành Lâm nghiệp. - Qua lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước và nghiệp vụ ngạch Kiểm lâm 3 tháng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định. - Sử dụng được một trong năm ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) ở trình độ A. Hoặc sử dụng một ngôn ngữ dân tộc thiểu số. - Biết sử dụng vi tính văn phòng. 1.2. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch Kiểm lâm viên: (tham khảo) a. Chức trách: Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ của ngành Kiểm lâm, giúp lãnh đạo cơ quan kiểm lâm ở Trung ương hoặc địa phương thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng và quản lý lâm sản tại địa bàn được phân công. b. Nhim v: - Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. - Theo dõi,báo cáo kịp thời việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trong phạm vi được phân công. - Xây dựng ... 1831/KH-HĐTT, Hội đồng thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp năm 2015 khẩn trương tiếp tục triển khai thực công việc tiếp theo: Ban hành Quy chế tổ chức thi chấm thi kỳ thi tuyển lãnh đạo cấp... dự thi; xin ý kiến Bộ Nội vụ trường hợp thuộc diện xét tuyển dụng vào công chức không qua thi tuyển trường hợp trúng tuyển kỳ thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ Bộ Tư pháp Thông báo thức cho người dự thi. .. câu hỏi tình Người dự thi có thời gian 15 ngày để xây dựng Đề án Trong tháng 7/2015 (từ ngày 01 - 20/7/2015), Hội đồng thi tuyển tổ chức chấm điểm Đề án tổ chức thi phần thi: Bảo vệ Đề án Trả

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w