ufthiet ke thoi trang26004

4 60 0
ufthiet ke thoi trang26004

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ufthiet ke thoi trang26004 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANGMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi số: DA MVTKTT- 01CâuNội dung Điểm1 Nêu khái niệm nhảy mẫu? Trình bày phương pháp nhảy mẫu tia. 1,5* Khái niệm nhảy mẫu: Nhảy mẫu là việc xây dựng mẫu các chi tiết quần áo của các cỡ số từ mẫu mỏng cỡ số trung bình bằng cách tăng hoặc giảm kích thước mẫu mỏng.+ Nhảy cỡ: là việc nhảy mẫu cho các kích thước dọc của sản phẩm. + Nhảy vóc (số): là việc nhảy mẫu cho các kích thước ngang của sản phẩm.0,25 * Phương pháp tia + Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở các tia đi qua gốc toạ độ và các điểm thiết kế quan trọng của sản phẩm để xác định các điểm nhảy cỡ.+ Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở coi gần đúng mẫu mỏng của mỗi chi tiết ở các cỡ số khác nhau là đồng dạng với nhau. Khi đó người ta áp dụng phương pháp xây dựng hình đồng dạng để nhảy mẫu các chi tiết từ mẫu mỏng. + Nội dung: - Trên mẫu mỏng của mỗi chi tiết, người ta xác định một tiêu điểm (tâm đồng dạng). Từ đó vạch các tia sẽ qua tất cả các điểm thiết kế quan trọng của chi tiết. Khi đó, các điểm thiết kế của các cỡ số khác sẽ nằm trên các tia này và cách điểm thiết kế tương 1,25 ứng của mẫu mỏng một đoạn có độ lớn bằng số gia nhảy mẫu giữa chúng và cỡ số trung bình.- Nối các điểm thiết kế của mỗi cỡ số bằng các đường đồng dạng với đường tương ứng trên mẫu mỏng, ta sẽ nhận được mẫu mỏng của các cỡ số khác.+ Phạm vi ứng dụng:Nhảy mẫu bằng phương pháp tia rất đơn giản và cho độ chính xác cao khi áp dụng để nhảy mẫu các chi tiết có hình dạng gần với những dạng hình học cơ bản như: hình đa giác, hình tròn, hình vành khăn, hình quạt .Không sử dụng phương pháp này để nhảy mẫu những chi tiết có hình dạng phức tạp sẽ rất kém chính xác.- Ưu điểm: áp dụng với các chi tiết đồng dạng.- Nhược điểm: độ chính xác không cao, nhất là thiết kế các chi tiết có các đường cong.- Ví dụ: Nhảy mẫu túi áo đáy nhọn, thân váy xoè 2 Trình bày công thức, tính toán, dựng hình (tỷ lệ 1:5) thân sau, thân trước áo sơ mi nam dài tay (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau (đơn vị tính: cm )Da = 75 Xv = 5 Vng = 88Des = 50 Rv = 46 Cđng = 6Dt = 60 Vc = 38 Cđn = 33,0a Thân sau áo sơ mi nam dài tay: 1,51. Xác định các đường ngang:AX( Dài áo ) = Số đo Da = 75 cmAB ( Rộng bản cầu vai) = 61 Vc + x ( x = 1 ÷ 4 cm) = 10 cm AC (Hạ nách sau) = 41 Vng + Cđn + Độ cân bằng áo ( 2,5 ÷ 3,5 cm ) = 28 cmAD ( Dài eo sau) = Số đo Des = 50 cm 2. Vòng nách, đầu vai:BB1( Rộng chân cầu vai thân áo ) = 21Rv + ly (2÷3 cm) = 26 cmB1B2( Độ xuôi vai trên thân áo) = 1 cm - Vẽ đường chân cầu vai thân áo từ điểm B đến 31 đoạn BB1 cong đều xuống B2 B2B3 (Vị trí xếp ly) = 61 Rv = 7,7cmB3B4( Rộng ly) = 3 cm. CC1( Rộng ngang nách ) = 41 Vng + Cđng = 28 cmCC2( Rộng bả vai) = 21 Rv + 1 = 246 + 1 cm = 24 cm- Vẽ vòng nách từ điểm B2 – C3 – C5 – C1 trơn đều 3. Sườn, gấu áoDD1 ( Rộng ngang eo) = CC1 – 1 cm = 27 cm hay DD1 = CC1 = 28 cmXX1 ( Rộng ngang gấu) = CC1 = 28 cm hay XX1 = CC1 – 1 cm = 27 cm- Vẽ đường sườn áo từ điểm C1- D1 – X1 trơn đều4. Cầu vai AB ( Rộng bản cầu vai) = 10 cm+ Vòng cổAA1 ( Rộng ngang cổ) = 61 Vc + 1,5 cm = 7,8 cmA1A2 ( Mẹo cổ) = 61 Vc – 1,5 cm = 4,8 cm - Vẽ vòng cổ từ điểm A – A3 – A5 – A2 trơn đều+ Vai con và đầu vai BB’1 = 21 Rv = 23 cmA6A7 ( Xuôi vai) = Số đo Xv – B1B2( Xuôi vai trên thân áo) = 4 cmA7A8 =1 cm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Thiết kế thời trang (Fashion Design) Trình độ đào tạo: Đại học Yêu cầu kiến thức: - Có kiến thức chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Hiểu biết đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước, vấn đề cấp bách thời đại - Có kiến thức lĩnh vực Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, khả học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học - Tri thức chuyên môn: + Có kiến thức tảng ngành Dệt – May - Thời trang chuyên sâu chuyên ngành Thiết kế thời trang + Hiểu biết Lịch sử văn minh giới, Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Lịch sử thời trang Việt Nam Thế giới + Hiểu rõ nguyên tắc mỹ thuật tạo hình: hình hoạ, màu sắc, bố cục trang trí + Hiểu rõ tính chất nguyên vật liệu may, so sánh loại vật liệu dệt - may + Nắm nguyên lý, tính tác dụng loại thiết bị máy móc trang bị dây chuyền may công nghiệp + Nắm vững phương pháp sáng tác thiết kế trang phục cao cấp: Quần áo sơmi, váy, áo Jackét, áo dài, comple + Tiếp cận phương pháp thiết kế manơcanh, ứng dụng phần mềm thiết kế giác sơ đồ máy tính phần mềm thiết kế thời trang máy tính + Vận dụng kiến thức vào xây dựng quy trình công nghệ lắp ráp loại sản phẩm may thời trang Yêu cầu kỹ năng: Kỹ cứng: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Kỹ chuyên môn thực hành nghề nghiệp: + Tổng hợp, phân tích đánh giá xu hướng thời trang nước quốc tế ứng dụng vào lĩnh vực thiết kế thời trang + Sáng tác thời trang mang tính thẩm mỹ ứng dụng cao phù hợp xu hướng thời trang + Độc lập thực sưu tập + Thiết kế kỹ thuật xây dựng quy trình công nghệ may dạng sản phẩm + Sử dụng thành thạo phần mềm Thiết kế thời trang máy tính phần mềm kỹ thuật Thiết kế giác sơ đồ máy tính + Điều hành tổ chức triển khai thiết kế sản phẩm mới, xây dựng kế hoạch điều hành sản xuất sản phẩm đưa thị trường + Thiết kế may thành thạo loại sản phẩm may bản, biến kiểu, nâng cao Thực thành thạo triển khai đơn hàng may công nghiệp + Nhận biết, phân loại, sử dụng bảo quản loại nguyên phụ liệu may Vận hành có khả bảo trì thiết bị mức + Có khả tổ chức chương trình trình diễn thời trang giới thiệu sản phẩm + Thiết kế, tổ chức triển khai sản xuất dây chuyền may công nghiệp - Kỹ tư sáng tạo tính chủ động công việc - Kỹ an toàn tuân thủ kỷ luật lao động - Kỹ xử lý tình - Kỹ giải vấn đề - Kỹ quản lý thời gian - Kỹ tập trung Kỹ mềm: - Kỹ giao tiếp, - Kỹ cộng tác làm việc theo nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Khả giao tiếp dịch tài liệu kỹ thuật tiếng Anh - Có kỹ tin học văn phòng Yêu cầu thái độ: - Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân - Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp - Gìn giữ, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa dân tộc - Khả cập nhật kiến thức, sáng tạo công việc Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp; - Đảm nhiệm công việc trực tiếp: + Nhân viên phòng thiết kế công ty Trung tâm thời trang + Nhân viên phòng kỹ thuật đảm nhiệm vị trí: Thiết kế mẫu rập, Nhảy cỡ, giác sơ đồ, Định mức (cân đối nguyên phụ liệu), Kỹ thuật chuyền + Nhân viên phòng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) - Giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp trung tâm đào tạo chuyên ngành Thiết kế thời trang - Đảm nhiệm công việc Chuyên gia thiết kế thời trang: Tư vấn thời trang, Cộng tác viên tạp chí, báo thời trang - Độc lập kinh doanh, quản lý điều hành công việc thiết kế mẫu trình sản xuất sản phẩm (Mở cửa hàng may đo, Kinh doanh cửa hàng thời trang may sẵn, ) - Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp: + Trưởng phòng kỹ thuật, giám đốc sáng tạo… + Thành lập doanh nghiệp tư nhân, xây dựng phát triển thương hiệu Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường: Có tinh thần học tự học để cao trình độ chuyên môn, học tập lên trình độ cao Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: - Chương trình đào tạo ngành Thiết kế Thời trang – ĐH Seo Kyeon (Hàn Quốc) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Chương trình đào tạo Kình doanh sản phẩm dệt may (ĐH RMIT) - Chương trình đào tạo Thiết kế thời trang Đại học tổng hợp LEADS (Anh) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANGMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi số: DA MVTKTT- 02Câu Nội dung Điểm1 Nêu trình tự giác sơ đồ và yêu cầu khi xắp xếp các mẫu cứng trên sơ đồ?1,5* Trình tự giác sơ đồ - Kiểm tra số lượng các bộ mẫu cứng sẽ giác trên sơ đồ.- Kiểm tra số lượng chi tiết của mỗi bộ mẫu cứng (kiểm tra theo bảng thống kê chi tiết hoặc sản phẩm mẫu).- Kiểm tra chất lượng bộ mẫu sao cho các chi tiết đối xứng đúng đôi, đúng chiều, các chi tiết cần đánh dấu chiều tuyết, canh sợi, các vị trí sang dấu đảm bảo chính xác.- Vạch 2 đường biên của sơ đồ - Xác định 2 đầu bàn. (Khoảng cách hai đầu bàn bằng chiều dài sơ đồ)- Sắp xếp các chi tiết mẫu cứng lên sơ đồ. - Vẽ đường bao xung quanh chi tiết.0,75* Yêu cầu khi sắp xếp các mẫu cứng trên sơ đồ- Chỉ được đặt các chi tiết trong phạm vi định mức đã giới hạn bởi đầu bàn và khổ vải. Các chi tiết xếp đặt trên sơ đồ chỉ được phép nằm trong định mức giới hạn.- Đặt mặt phải của mẫu lên trên (mặt có ghi các thông tin của 0,75 mẫu).- Chiều đặt của các mẫu phụ thuộc vào chiều và đặc trưng bề mặt của vải.- Các chi tiết được xếp đặt phải đảm bảo nguyên tắc: chính trước – phụ sau, chính phụ xen kẽ. Xếp mép thẳng ăn với mép thẳng, cạnh lồi ăn với cạnh lõm, cạnh vát đi với cạnh vát nhưng phải đảm bảo được tiêu chuẩn canh sợi.- Các chi tiết giác không được lấn, gối đầu sang nhau gây lẹm hụt, sai kích thước.- Sơ đồ giác cho những mặt hàng kẻ phải lấy đối kẻ. Vải nhung khi giác phải giác theo chiều tuyết (yêu cầu của mặt hàng).- Khi xếp đặt các chi tiết phải lưu ý tạo ra những đường cắt ngang trên sơ đồ để thuận tiện cho quá trình cắt bán thành phẩm.2Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) a. Thân sau áo sơ mi nam dài tay (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm)Da = 72 Rv = 46 Vc = 37 Cđng = 6Des = 48 Xv = 5 Vng = 86 Cđn = 3b. Thân trước quần âu nam 2 ly xuôi (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm)Dq = 98 Vb = 72 Vố = 45Vm = 88 Cđ = 3 Dg = 553,0aThân sau áo sơ mi nam dài tay 1. Xác định các đường ngang.AX( Dài áo) = Số đo Da = 72 cmAB (Rộng bản cầu vai) = 61 Vc + x (x = 1 ÷ 4 cm) = 10,1 cm1,5 AC (Hạ nách sau) = 41 Vng + Cđn + Độ cân bằng áo (2,5 ÷ 3,5 cm) = 27,5 cmAD (Dài eo sau) = Số đo Des = 48 cm2. Vòng nách, đầu vaiBB1(Rộng chân cầu vai thân áo) = 21Rv + ly (2÷3 cm) = 26 cmB1B2(Độ xuôi vai trên thân áo) = 1 cm B2B3 (Vị trí xếp ly) = 61 Rv = 7,7cmB3B4(Rộng ly) = 3 cm. - Vẽ đường chân cầu vai thân áo từ điểm B đến 31 đoạn BB1 cong đều xuống B2 CC1( Rộng ngang nách) = 41 Vng + Cđng = 27,5 cmCC2(Rộng bả vai) = 21 Rv + (1 ÷ 1,5 cm) = 24 cm- Vẽ vòng nách từ điểm B2 – C3 – C5 – C1 trơn đều3. Sườn, gấu áoDD1 (Rộng ngang eo) = CC1 – 1 cm = 26,5 cm hay DD1 = CC1 = 27,5 cmXX1 (Rộng ngang gấu) = CC1 = 27,5 cm hay XX1 = CC1 – 1 cm = 26,5 cm- Vẽ đường sườn ỏo từ điểm C1 – D1 – X1 trơn đều4. Bản cầu vai AB (Rộng bản cầu vai) = 10,1 cm* Vòng cổAA1 (Rộng ngang cổ) = 61 Vc + 1,5 cm = 7,7 cmA1A2 (Mẹo cổ) = 61 Vc – 1,5 cm = 4,7 cm - Vẽ vòng cổ từ điểm A – A3 – A5 – A2 trơn đều* Vai con và đầu vai:BB’1 = 21 Rv = 23 cmA6A7 (Xuôi vai) = Số đo Xv – B1B2(Xuôi vai trên thân áo) = 4 cmA7A8 =1 cm. - Vẽ vòng đầu vai A8 B’1bThân trước quần âu nam 2 ly xuôi 1. Xác định các đường ngangAX (Dài quần) = số đo Dq = 98 cmAB (Hạ cửa quần) = 41Vm + 2 cm = 24 cmAC (Dài gối) = số đo Dg = 55 cm2. Cửa quầnBB1(Rộng thân trước) = 41Vm + Cđ (3) = 25 cmB1B2(Gia cửa quần) = 3,5 cmB2B3 (Giảm cửa quần) = B1B4 = 1,5 (cm)3 . Cạp1,5 Xác định đường ly chính: BB8 = 21BB2A1A4 (Rộng ngang cạp) = 41 Vb + ∑(ly chính + ly phụ) = 23 cmA2A3 (độ rộng ly CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHỐ 2 (2008 - 2011)NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANGMƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN NGHỀMã đề thi số: DA MVTKTT- 03Câu Nội dung Điểm1 a. Các phương pháp đo thời gian làm việc? b. Một dây chuyền cụm sản xuất quần âu nam gồm: Cụm 1: May thân trước với thời gian: 18,0 phút Cụm 2: May thân sau với thời gian: 14,5 phút Cụm 3: May cạp quần với thời gian: 8,5 phút Cụm 4: May dọc quần với thời gian: 4,5 phút Cụm 5: May ráp hồn chỉnh với thời gian: 12,5 phútBiết: số lượng cơng nhân của dây chuyền là 35 người, thời gian làm việc của 1 ca là 480 phút (thời gian làm việc liên tục). Tính nhịp của dây chuyền, cơng suất của dây chuyền và số cơng nhân của từng cụm ? 1,5a. Phương pháp đo thời gian làm việc - Đo thời gian làm việc là xác định sự kéo dài về thời gian để thực hiện hồn chỉnh một bước cơng việc. - Có thể xác định thời gian làm việc bằng nhiều cách: + Dùng đồng hồ bấm giờ. + Tiêu chuẩn hố thời gian. + Chụp ảnh ca làm việc. + Phương pháp thống kê. - Thời gian được đo bằng các phương pháp khác nhau và nhiều cơng cụ khác nhau. Phương pháp phổ biến nhất là sử dụng đồng hồ bấm thời gian.0,5b. Bài tập1,0 Tổng thời gian chế tạo hoàn chỉnh sản phẩm là:Tsp = ( Tcụm 1 + Tcụm 2 + Tcụm 3 + Tcụm 4 + Tcụm 5 ) = ( 18,0 + 14,5 + 8,5 + 4,5 + 12,5 ) phút = 58 (phút) Nhịp của dây chuyền là:Ttb = NTsp = 3558 = 1,65 (phút) Công suất lao động của dây chuyền là: M = tbcaTT = 65.1480 = 290,9 (sản phẩm) Số công nhân của từng cụm là:Ncụm 1 = tb1TTc = ≈65.10,18 11 (công nhân)Ncụm 2 = tb2TTc= ≈65.15.14 9 (công nhân)Ncụm 3 = tb3TTc = 65.15.8 = 5 (công nhân) Ncụm 4 = tb4TTc = ≈65.15.4 3 (công nhân) Ncụm 5 = tb5TTc = 65.15.12 = 7 ( công nhân )2 Trình bày công thức, tính to án v à dựng hình (tỷ lệ 1:5) a. Thân trước quần âu nữ xăng ly ống côn (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm)Dq = 94 Vb = 74 Vđ = 48 Cđ = 1Dg = 54 Vm = 88 Vố = 32b. Thân sau áo sơ mi nữ cổ sen tròn (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm)Da = 58 Vc = 36 Vm = 88 Cđng = 1,5Des = 36 Vng = 86 Xv = 3,5 Cđb = 1Rv = 36 Vb = 72 Cđn = 0 Cđm = 23,0aThân trước quần âu nữ xăng ly ống côn 1. Xác định các đường kẻ ngangAX ( Dài quần) = số đo Dq= 94 cmAB ( Hạ cửa quần) = 41Vm = 22 cm1,5 BC ( Hạ đùi) = 10 ÷ 11 cmAD ( Dài gối) = số đo Dg = 54 2. Cửa quầnBB1( Rộng thân trước) = 41Vm + Cđ = 23 cmB1B2( Gia cửa quần) = 3 cmLấy A1A2 ( độ chếch cửa quần) = 1,5 cm - Vẽ cửa quần từ điểm A2- B3 – B5 – B2 trơn đều* Đáp moi liền: Dựng đường thẳng // cách đường cửa quần (A2B3) từ 3,5 ÷ 4 cm. Điểm đuôi đáp moi cách điểm B3 ( xuống dưới ) = 1,5 ÷ 2 cm. Điểm đầu đáp moi lấy đối xứng với đường chân cạp qua đường cửa quần.3 . CạpBB6 = 21 BB2Qua B6 kẻ đường thẳng // AX ( Đường ly chính)A2A4= 41Vb =18,5 cmA2A2' ( Giảm đầu cạp) = 0,5 - 1 cm- Vẽ đường chân cạp từ điểm A4 – A2’ trơn đều4. Ống, dọc, dàngC1C2 = C1C3 ( Rộng 21 ngang đùi ) = 41Vđ = 12 cmX1 X2 = X1 X3 ( Rộng 21ngang gấu ) = 41Vô - 0,5 cm = 7,5 cmNối điểm B2 với điểm X2 cắt đường ngang gối tại D2D2 D3 = 0,5 (cm)- Vẽ đường dàng từ điểm B2 – C2 - D3 – X2 trơn đềuLấy D1D4 = D1D3- Vẽ đường dọc từ điểm A4 - trong B - C3 - D4 - X3 trơn đều5. Túi hàm ếch A4T1 = 7 cmA3T2= 5 cmNối điểm T1 với CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANGMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi số: DA MVTKTT- 11Câu Nội dung Điểm1 Nêu khái niệm nhảy mẫu? Trình bày phương pháp nhảy mẫu tia?1,5* Khái niệm nhảy mẫu Nhảy mẫu là việc xây dựng mẫu các chi tiết quần áo của các cỡ số từ mẫu mỏng cỡ số trung bình bằng cách tăng hoặc giảm kích thước mẫu mỏng.+ Nhảy cỡ: là việc nhảy mẫu cho các kích thước dọc của sản phẩm. + Nhảy vóc (số): là việc nhảy mẫu cho các kích thước ngang của sản phẩm.0,25* Phương pháp tia+ Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở các tia đi qua gốc toạ độ và các điểm thiết kế quan trọng của sản phẩm để xác định các điểm nhảy cỡ.+ Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở coi gần đúng mẫu mỏng của mỗi chi tiết ở các cỡ số khác nhau là đồng dạng với nhau. Khi đó người ta áp dụng phương pháp xây dựng hình đồng dạng để nhảy mẫu các chi tiết từ mẫu mỏng. + Nội dung: 1,25 - Trên mẫu mỏng của mỗi chi tiết, người ta xác định một tiêu điểm (tâm đồng dạng). Từ đó vạch các tia sẽ qua tất cả các điểm thiết kế quan trọng của chi tiết. Khi đó, các điểm thiết kế của các cỡ số khác sẽ nằm trên các tia này và cách điểm thiết kế tương ứng của mẫu mỏng một đoạn có độ lớn bằng số gia nhảy mẫu giữa chúng và cỡ số trung bình.- Nối các điểm thiết kế của mỗi cỡ số bằng các đường đồng dạng với đường tương ứng trên mẫu mỏng, ta sẽ nhận được mẫu mỏng của các cỡ số khác.+ Phạm vi ứng dụng:Nhảy mẫu bằng phương pháp tia rất đơn giản và cho độ chính xác cao khi áp dụng để nhảy mẫu các chi tiết có hình dạng gần với những dạng hình học cơ bản như: hình đa giác, hình tròn, hình vành khăn, hình quạt .Không sử dụng phương pháp này để nhảy mẫu những chi tiết có hình dạng phức tạp sẽ rất kém chính xác.- Ưu điểm: áp dụng với các chi tiết đồng dạng.- Nhược điểm: độ chính xác không cao, nhất là thiết kế các chi tiết có các đường cong.- Ví dụ: Nhảy mẫu túi áo đáy nhọn, thân váy xoè .2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) a. Thân sau áo sơ mi nam dài tay theo số đo sau: (đơn vị tính: cm)Da = 72 Rv = 46 Vc = 37Des = 48 Xv = 5 Vng = 86b. Thân trước quần âu nam 2 ly xuôi (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm)3,0 Dq = 98 Vb = 72 Vố = 45Vm = 88 Cđ = 3a* Thân sau áo sơ mi1. Xác định các đường ngangAX( Dài áo) = Số đo Da = 72 cmAB (Rộng bản cầu vai) = 61 Vc + x (x = 1 ÷ 4 cm) = 10,1 cmAC (Hạ nách sau) = 41 Vng + Cđn + Độ cân bằng áo (2,5 ÷ 3,5 cm) = 27,5 cmAD (Dài eo sau) = Số đo Des = 48 cm2. Vòng nách, đầu vaiBB1(Rộng chân cầu vai thân áo) = 21Rv + ly (2÷3 cm) = 26 cmB1B2(Độ xuôi vai trên thân áo) = 1 cm B2B3 (Vị trí xếp ly) = 61 Rv = 7,7cmB3B4(Rộng ly) = 3 cm. - Vẽ đường chân cầu vai thân áo từ điểm B đến 31 đoạn BB1 cong đều xuống B2 CC1( Rộng ngang nách) = 41 Vng + Cđng = 27,5 cmCC2(Rộng bả vai) = 21 Rv + (1 ÷ 1,5 cm) = 24 cm1,5 - Vẽ vòng nách từ điểm B2 – C3 – C5 – C1 trơn đều3. Sườn, gấu áoDD1 (Rộng ngang eo) = CC1 – 1 cm = 26,5 cm hay DD1 = CC1 = 27,5 cmXX1 (Rộng ngang gấu) = CC1 = 27,5 cm hay XX1 = CC1 – 1 cm = 26,5 cm- Vẽ đường sườn ỏo từ điểm C1 – D1 – X1 trơn đều4. Bản cầu vai AB (Rộng bản cầu vai) = 10,1 cm* Vòng cổAA1 (Rộng ngang cổ) = 61 Vc + 1,5 cm = 7,7 cmA1A2 (Mẹo cổ) = 61 Vc – 1,5 cm = 4,7 cm - Vẽ vòng cổ từ điểm A – A3 – A5 – A2 trơn đều* Vai con và đầu vai:BB’1 = 21 Rv = 23 cmA6A7 (Xuôi vai) = Số đo Xv – B1B2(Xuôi vai trên thân áo) = 4 cmA7A8 =1 cm. - Vẽ vòng đầu vai A8 B’1 bThân trước quần âu nam 2 ly xuôi 1. Xác định các đường ngangAX (Dài quần) = số đo Dq = 98 cm1,5 AB (Hạ cửa quần) = 41Vm + 2 cm = 24 cmAC (Dài gối) = số đo Dg = 55 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANGMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi số: DA MVTKTT- 04Câu Nội dung Điểm1 a. Em hãy nêu ưu điểm của dây chuyền liên tục? b. Thiết kế dây chuyền may áo sơ mi nam với số lượng là 18000 sản phẩm, gồm 2 dây chuyền sản xuất và thời gian làm việc là 8h, trong 30 ngày phải hoàn thành kế hoạch.- Biết: Thời gian của sản phẩm: Tsp = 2592’’ Thời gian máy 1 kim: T1k = 1152’’ Thời gian máy vắt sổ: Tvs = 384’’ Thời gian máy thùa khuy: Ttk = 192’’ Thời gian máy đính cúc: Tđc = 288’’ Thời gian l à : Tlà = 576’’ - Tính: + Công suất lao động của 1 dây chuyền ? + Nhịp của dây chuyền ? + Số công nhân lao động thực tế trên dây chuyền (không tính tổ trưởng và kỹ thuật) và tính số công nhân sử dụng từng loại thiết bị ?1,5a * Ưu điểm của dây chuyền liên tục: - Diễn tiến hợp lý của công đoạn về phía trước không quay trở lại. - Thời gian ra chuyền ngắn. - Thời gian làm việc của công nhân gần như nhau, năng suất đều trong quá trình sản xuất ( hiệu suất công việc cao ). - Mỗi người thực hiện một công đoạn, tay nghề được 0,5 chuyên môn hoá cao, do vậy thời gian đào tạo công nhân nhanh. - Kiểm tra tiến độ sản xuất được dễ dàng. - Tiết kiệm được thời gian, vì cân đối chặt chẽ giữa các công việc. - Giảm bớt người điều hành, vì công nhân tự lấy hàng từ vị trí này sang vị trí khác và gần nhau.b * Bài tậpĐổi 8h = 8 x 3600’’ = 28800’’ - Công suất lao động của 1 dây chuyền là: M = CX = 23018000x = 300 (sản phẩm) - Nhịp của dây chuyền là: Ttb = MTca = 30028800 = 96 (s) - Số công nhân lao động thực tế trên dây chuyền là: N = TtbTsp = 962592 = 27 (công nhân) Số công nhân sử dụng từng loại thiết bị: Nvs = TtbTvs = 96384 = 4 (công nhân) N1k = T1tbkT = 961152 = 12 (công nhân) Ntk = TtbTtk = 96192 = 2 (công nhân) Nđc = TTdctb = 96288 = 3 (công nhân) Nla = TtbTla = 96576 = 6 (công nhân)1,02 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) thân trước, thân sau quần âu nam 1 ly lật (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm)Dq = 95Vb =70Dg = 51Vố = 44Vm = 86Cđ = 3 3,0a Thân trước quần âu nam 1 ly lật 1. Xác định các đường kẻ ngang1,5 AX (Dài quần) = số đo Dq= 95 cmAB (Hạ cửa quần) = 41Vm + 1 cm = 22,5 cmAC (Dài gối) = số đo Dg = 51 cm 2. Cửa quầnBB1(Rộng thân trước) = 41Vm + Cđ (3 cm) = 24,5 cmB1B2(Gia cửa quần) = 3,5 cmA1A2 (Độ chếch cửa quần) = 1 – 2,5cm- Vẽ cửa quần từ điểm A2- B3 – B5 – B2 trơn đều* Đáp moi liền: Dựng đường thẳng // cách đường cửa quần (A2B3) từ 3,5 ÷ 4 cm. Điểm đuôi đáp moi cách điểm B3 ( xuống dưới ) = 1,5 ÷ 2 cm. Điểm đầu đáp moi lấy đối xứng với đường chân cạp qua đường cửa quần.3 . CạpBB6 = 21BB2Qua B6 kẻ đường thẳng // AX (đường ly chính) cắt các đường ngang tại A3; C1; X1A2A4= 41Vb + ly( 3,5) = 21 cmA3A5 ( Rộng ly) = 3,5 cmA2A2' ( Giảm đầu cạp) = 0,5 - 1 cm- Vẽ đường chân cạp từ điểm A4 – A3 – A2’ trơn đều4. Ống, dọc, giàng X1 X2 = X1 X3 ( Rng 21ngang gu ) = 41 Vụ - 1 cm = 10 cmNi

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan