ufky thuat dien tu26164

2 64 0
ufky thuat dien tu26164

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu. Năng lượng điện ngày nay trở nên rất cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và sản xuất của con người. Bài giảng điện tử môn Kỹ thuật điện được biên soạn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật không chuyên về Điện thuộc trường Đại học Thủy Sản Nha Trang Nội dung bài giảng gồm ba phần chính: Phần I: Mạch điện và đo lường điện Gồm 5 chương cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện ( thông số, mô hình, các định luật cơ bản), các phương pháp tính toán mạch điện một pha và ba pha ở chế độ xác lập, đồng thời giới thiệu các cơ cấu đo lường điện và các đại lương không điện Phần II: Máy điện Trình bày nguyên lý, cấu tạo, các tính năng kỹ thuật và các ứng dụng của các loại máy điện cơ bản thường gặp Phần III: Thí nghiệm Kỹ thuật điện Gồm 5 bài thí nghiệm giúp sinh viên củng cố phần lý thuyết đã học và sử dụng thành thạo các thiết bị điện và dụng cụ đo trong thực tế. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Khai Thác – Hàng Hải, Bộ môn Điện – Điện tử hàng hải, và Trung tâm Công nghệ phần mềm thuộc Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang đã quan tâm và tạo mọi điều kiện cho tác giả hoàn thành bài giảng này. KS. NGUYỄN TUẤN HÙNG 1 PHẤN I. MẠCH ĐIỆN VÀ ĐO LƯỜNG CHƯƠNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1. MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN 1.1.1. Mạch điện Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành những vòng kín trong đó dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện thường gồm các loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn. ba§c ®mf 3 2c D©y dÉn1 Hình 1.1.a a. Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng. Về nguyên lý, nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng thành điện năng. Hình 1.1.b b. Tải: Tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng v…v. (hình 1.1.c) 2 Hình 1.1.c c. Dây dẫn: Dây dẫn làm bằng kim loại (đồng, nhôm ) dùng để truyền tải điện năng từ nguồn đến tải. 1.1.2. Kết cấu hình học của mạch điện a. Nhánh: Nhánh là một đoạn mạch gồm các phần tử ghép nối tiếp nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy từ đầu này đến đầu kia. b. Nút: Nút là điểm gặp nhau của từ ba nhánh trở lên. c. Vòng: Vòng là lối đi khép kín qua các nhánh. d. Mắt lưới : vòng mà bên trong không có vòng nào khác 1.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG MẠCH ĐIỆN Để đặc trưng cho quá trình năng lượng cho một nhánh hoặc một phần tử của mạch điện ta dùng hai đại lượng: dòng điện i và điện áp u. Công suất của nhánh: p = u.i 1.2.1. Dòng điện Dòng điện i về trị số bằng tốc độ biến thiên của lượng điện tích q qua tiết diện ngang một vật dẫn: i = dq/dt B A i UABHình 1.2.a Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển động của điện tích dương trong điện trường. 1.2.2. Điện áp Hiệu điện thế (hiệu thế) giữa hai điểm gọi là điện áp. Điện áp giữa hai điểm A và B: uAB = uA - uBChiều điện áp quy ước là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. 3 1.2.3. Chiều dương dòng điện và điện áp i Hình 1.2.b - + UngUt TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Kỹ thuật điện tử 1) Tên ngành đào tạo: Kỹ thuật điện tử (Electronics engineering) 2) Trình độ đào tạo: thạc sĩ 3) Yêu cầu kiến thức: - Kiến thức chung: Đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật Điện tử có phẩm chất đạo đức đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn cao, làm chủ lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan đến kỹ thuật điện tử Thạc sĩ Kỹ thuật Điện tử có phương pháp tư hệ thống, khả tiếp cận, tổ chức giải tốt vấn đề khoa học kỹ thuật ngành Kỹ thuật Điện tử; có khả phương pháp nghiên cứu khoa học độc lập, sáng tạo, khả thích ứng với môi trường kinh tế - xã hội toàn cầu hóa hội nhập quốc tế; có khả tự đào tạo tham gia chương trình đào tạo nước quốc tế để đạt trình độ cao - Kiến thức chuyên ngành: Cung cấp kiến thức chuyên sâu, kiến thức công nghệ Kỹ thuật Điện tử để đưa giải pháp thiết kế, tích hợp hệ thống sản phẩm điện tử dân dụng chuyên dụng, thiết kế kiểm tra vi mạch số, thiết kế hệ thống nhúng dựa vi xử lý, vi điều khiển, mạch số tích hợp mật độ cao lập trình Vận dụng kiến thức, công nghệ lĩnh vực thiết kế, chế tạo thiết bị điện tử; khai thác, vận hành thiết bị điện tử; tiếp nhận, triển khai chuyển giao công nghệ, tổ chức, quản lý đạo sản xuất doanh nghiệp sản xuất điện tử; có kiến thức để tiếp tục đào tạo bậc Tiến sĩ 4) Yêu cầu kỹ năng: - Kỹ cứng:  Phân tích nguyên tắc hoạt động hệ thống, thiết bị điện tử;  Chỉ đạo thiết kế thiết kế mạch điện tử, hệ thống điện tử;  Nghiên cứu, triển khai, tiếp nhận chuyển giao công nghệ liên quan đến Kỹ thuật điện tử;  Xây dựng, quản lý dự án triển khai dự án liên quan lĩnh vực Điện tử;  Nghiên cứu khoa học, đào tạo tự đào tạo;  Phân tích giải vấn đề phát sinh thực tiễn liên quan đến ngành học; - Kỹ mềm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  Giao tiếp làm việc nhóm  Trình độ lực ngoại ngữ học viên đạt mức tương đương cấp độ B1 bậc 3/6 Khung Châu Âu chung 5) Yêu cầu thái độ: - Ý thức tổ chức kỷ luật lao động tốt, có tác phong công nghiệp; - Yêu ngành yêu nghề, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp; Có động nghề nghiệp đắn, cần cù chịu khó sáng tạo công việc Có ý thức vươn lên học tập, đưa tiến kỹ thuật vào ngành Kỹ thuật Điện tử - 6) Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp; - Làm công tác giảng dạy, đào tạo nghiên cứu sở nghiên cứu, đào tạo ngành Kỹ thuật Điện tử, Kỹ thuật Viễn thông, Kỹ thuật máy tính; - Quản lý, triển khai dự án viện nghiên cứu, doanh nghiệp lĩnh vực điện tử; - Quản lý, đạo thực công việc thiết kế, chế tạo sản phẩm điện tử Lắp đặt, vận hành chuyển giao thiết bị điện tử công ty, nhà máy, xí nghiệp; - Phụ trách kỹ thuật công ty, nhà máy, xí nghiệp, viện nghiên cứu Điện tử; Viễn thông, Tự động hóa 7) Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường; Có đủ lực để tham gia khóa học chuyển giao công nghệ học tập, nghiên cứu bậc đào tạo Tiến sĩ 8) Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo - Chương trình đào tạo thạc sĩ kỹ thuật điện tử Đại học La Trobe, Australia - Chương trình đào tạo thạc sĩ kỹ thuật điện tử Đại học bách khoa Hà Nội Chương VI: Kiến trúc bộ lệnhCÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG VI1. Có mấy loại kiến trúc bộ lệnh cơ bản? Nêu các ưu và nhược điểm của từng loại2. Cho biết các đặc tính cơ bản của kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng.3. Địa chỉ bộ nhớ được sắp xếp như thế nào? Giữa cách của Intel và Motorola khác biệt nhau gì? Vướng mắc gì có thể xảy ra khi máy tính của hai hãng này kết nối với nhau và đưa ra ví dụ cho sự rắc rối này?4. Cho biết cách mã hóa tập lệnh và đưa ra một vài dạng mã hóa lệnh cơ bản.5. Hãy cho biết và giải thích các tiêu chuẩn thiết kế dạng thức lệnh.6. Giả sử cần thiết kế máy với ký tự 8 bit và bộ nhớ chính chứa 224 ký tự. Hãy cho biết trường địa chỉ cần bao nhiêu bit trong trường hợp: a) Ô nhớ kích thước 8 bit b) Ô nhớ kích thước 16 bit c) Ô nhớ kích thước 32 bit 7. Thiết kế opcode mở rộng nhằm cho phép mã hóa nội dung sau trong lệnh 36 bita) 7 lệnh có hai địa chỉ 15 bit và một số hiệu thanh ghi 3 bitb) 500 lệnh có một địa chỉ 15 bit và một số hiệu thanh ghi 3 bitc) 50 lệnh không có địa chỉ hoặc thanh ghi8. Có thể thiết kế opcode mở rộng để cho phép mã hóa nội dung sau trong lệnh 12 bit được không? Trường thanh ghi rộng 3 bit.a) 4 lệnh có ba thanh ghib) 255 lệnh có hai thanh ghi150 Chương VI: Kiến trúc bộ lệnhc) 2048 lệnh không có thanh ghi9. Cho biết các chế độ lập địa chỉ và các ưu, nhược điểm của từng loại. Mô tả bằng hình các cách lập địa chỉ đó.10. Mô tả các kiểu thi hành lệnh của một máy tính. Tại sao kiểu thi hành lệnh thanh ghi – thanh ghi được dùng nhiều hiện tại?11. Hãy diễn giải quá trình biên dịch ra ngôn ngữ máy từ các ngôn ngữ cấp cao12. Các lệnh máy tính được phân ra những nhóm lệnh nào? đưa ra một ví dụ cho từng nhóm lệnh.13. Mô tả bằng hình vẽ các lệnh dịch chuyển và quay vòng và giải thích tác dụng của các lệnh.14. Hãy cho biết một số bit trạng thái mà ALU tạo ra và cách dùng các bit này trong các lệnh nhảy15. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hai kiểu kiến trúc máy tính RISC và CISC.151 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT  TS. LƯU THẾ VINH KỸ THUẬT ĐIỆN Đà Lạt 2006 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình kỹ thuật điện nhằm trang bò cho người học những kiến thức cơ bản về ứng dụng năng lượng điện trong sản xuất và đời sống. So với các dạng năng lượng khác năng lượng điện có những ưu điểm hết sức to lớn sau đây: Điện năng được sản xuất tập trung với nguồn công suất rất lớn Dễ dàng biến đổi và truyền tải đi xa nhờ máy biến thế Dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác. Nhờ điện năng có thể tự động hóa toàn bộ quá trình sản xuất cũng như các dòch vụ kỹ thuật khác. Việt Nam có tiềm năng hết sức to lớn về các nguồn năng lượng, nhưng do hậu quả chiến tranh kéo dài, ảnh hưởng cơ chế quan liêu bao cấp làm cho nền sản xuất còn khá lạc hậu. Sản lượng điện năm 1975 cả nước chỉ có 1,5 tỷ kWh. Sau giải phóng chúng ta đã củng cố và xây dựng thêm nhiều nhà máy điện lớn, Thủy điện Hòa Bình với công suất 1.920 MW, thủy điện Trò an (440MW), Nhiệt điện Phả lại I (440MW), Nhiệt điện Phả Lại II (600MW), thủy điện Ialy (720MW) ,… Hiện nay đang triển khai xây dựng nhà máy Thủy điện Sơn la , dự án nhà máy điện nguyên tử ở Bình Thuận. Năm 2003 sản lượng điện cả nước đã đạt 41 tỷ kWh bình quân 500kW/ đầu người năm. Theo lộ trình phát triển tới năm 2010 sẽ đạt 70 tỷkWh, năm 2020 đạt 170 tỷ kWh. Để đáp ứng nhu cầu phụ tải điện đến năm 2015 Việt nam sẽ xây dựng 61 nhà máy điện với tổng công suất 21.658 MW, trong đó có 32 nhà máy thủy điện với tổng công suất 7.975 MW, 17 nhà máy điện tuabin khí với tổng công suất 9.783 MW và 12 nhà máy nhiệt điện than với tổng công suất 3.900 MW. Hiện nay đường truyền tải điện siêu cao áp 500 kV Bắc Nam được xem là huyết mạch chính của năng lượng điện Quốc gia. Tuyến 500 kV thứ hai đang được xây dựng. Tốc độ tăng trưởng điện năng giai đoạn 2003 – 2010 là 15%. Vốn đầu tư trung bình 2,16 tỷ USD mỗi năm. Ngành sản xuất thiết bò điện đang được đầu tư phát triển. Các máy biến áp 110 kV, 25MVA và 63 MVA đã và đang được sản xuất hàng loạt. Máy biến áp 220 kV, 125 MVA đầu tiên đi vào sản xuất từ năm 2004 tại công ty thiết bò điện Đông Anh. Các động cơ điện công suất tới 1000 kW đã được chế tạo tại công ty chế tạo Việt Hung, công ty chế tạo điện cơ Hà Nội, Thủ Đức,… KỸ THUẬT ĐIỆN TS. Lưu Thế Vinh 2 Giáo trình kỹ thuật điện được biên soạn theo chương trình khung đào tạo cử nhân Vật lý của Trường Đại học Đà Lạt bắt đầu thực hiện từ năm 2001. Tài liệu được biên soạn trên cơ sở người học đã học xong môn điện từ học, do đó không đi sâu vào mặt lý luận các hiện tượng mà chủ yếu nghiên cứu các phương pháp tính toán và các ứng dụng kỹ thuật của các hiện tượng điện từ. Giáo trình được chia làm 2 phần với 9 chương, trong đó phần 1 cung cấp các kiến thức về cơ sở lý thuyết và các phương pháp tính toán mạch điện. Phần thứ 2 cung cấp các kiến thức về nguyên lý, cấu tạo, đặc tính và ứng dụng các loại máy điện cơ bản. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể bộ môn Điện tử – tự động hóa, cán bộ Khoa Vật Lý đã tạo điều kiện để tài liệu được hoàn thành. Vì là tài liệu biên soạn lần đầu nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ độc giả và các bạn đồng nghiệp. RLEDSYPALHKhoá luận tốt nghiệp Vũ Khắc Ngọc LỜI CẢM ƠNKhóa luận tốt nghiệp là kết quả của 4 năm miệt mài học tập trên ghế giảng đường Đại học, cũng là bước khởi đầu để làm quen với công việc nghiên cứu khoa học thực thụ. Vì vậy, nó vô cùng có ý nghĩa đối với mỗi sinh viên. Tuy nhiên, hoàn thành tốt Khóa luận là một công việc không hề đơn giản, không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của bản thân người thực hiện mà còn cần đến sự động viên, cổ vũ của gia đình, bạn bè đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt thành của các thầy cô và cán bộ hướng dẫn. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những cá nhân đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Khóa luận.Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phan Văn Chi – Phó viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học, Trưởng phòng Hoá Sinh Protein đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn và truyền thụ cho tôi kiến thức cũng như lòng say mê khoa học trong suốt quá trình thực hiện khoá luận.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Bùi Phương Thuận, Chủ nhiệm bộ môn Sinh lý thực vật và Hoá Sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã tận tình truyền thụ và trang bị cho tôi những nền tảng kiến thức vững chắc trong thời gian học tập tại trường để tôi có thể chủ động tiếp thu tốt hơn những kiến thức khoa học mới khi làm khóa luận.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới NCS. Đỗ Quỳnh Hoa, người đã trực tiếp hướng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Bích Nhi, ThS. Trần Thế Thành vì những đóng góp quý báu trong quá trình hoàn thành khóa luận.Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Hoá sinh Protein, Viện Công nghệ Sinh học và các thầy cô Bộ môn Sinh lý thực vật và Hoá sinh đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân, những người đã luôn động viên, khích lệ và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2008Sinh viên Vũ Khắc Ngọc1 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Khắc Ngọc MỤC LỤCMỞ ĐẦU .1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .21.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ PROTEIN HUYẾT THANH NGƯỜI 21.1.1. Khái niệm về huyết thanh người .21.1.2. Đặc điểm, thành phần của hệ protein huyết thanh người .21.1.3. Chức năng của các protein trong huyết thanh .31.1.4. Phân loại protein trong huyết thanh theo Putnam 41.1.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hệ protein huyết thanh .41.1.6. Hệ protein bền nhiệt trong huyết thanh .61.2. KỸ THUẬT ĐIỆN DI HAI CHIỀU (2-DE) 71.2.1. Giới thiệu chung .71.2.2. Tiến trình hoạt động của 2-DE 71.2.3. Thế mạnh và những tồn tại của kỹ thuật 2-DE 91.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của điện di 2-DE .91.2.5. Nhận diện protein bằng điện di hai chiều kết hợp khối phổ (2DE-MS) .10Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 152.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .152.1.1. Đối tượng nghiên cứu .152.1.2. Hóa chất Báo cáo thực tập tổng hợpChương IGiới thiệu chung về công ty.1.Lịch sử hình thành công ty.Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội là một doanh nghiệp tư nhân mới được thành lập từ năm 2000, do vậy đây là một doanh nghiệp trẻ mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty được thành lập bởi một nhóm thanh niên năng động và tuổi đời còn trẻ. Cùng với việc đây là một doanh nghiệp trẻ thêm vào đó lại hoạt động trong lĩnh vực xây lắp điện, một ngành mà nhà nước vẫn còn nắm giữ vị trí độc quyền trong sản xuất và phân phối điện năng nên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp còn rất hạn hẹp. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là xây dựng và lắp đặt các trạm biến áp, các đường dây tải điện và các công trình điện khác như hệ thống chiếu sáng đô thị, mạng lưới điện cho các khu chung cư… Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng đi vào kinh doanh các thiết bị điện. Trải qua bảy năm đi vào hoạt động công ty đã đạt được những thành tựu nhất định.2. Cơ cấu tổ chức của công ty.Trong thời gian thực tập tại công ty và được sắp xếp thực tập tại phòng kinh doanh của công ty, cùng với sự giới thiệu của người hướng dẫn ở công ty và sự tự tìm hiểu của bản thân về công ty thì bước đầu em có những hiểu biết sơ bộ về cơ cấu tổ chức của công ty và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thì cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm.Hội đồng cổ đông của công ty.Ban kiểm sátBan giám đốcPhòng nhân sự Phòng kinh doanhPhòng sản xuất kỹ thuậtPhòng tài chính kế toánKho hàng và vật tưCơ cấu tổ chức của công ty.Sinh viên: Nguyễn mạnh Dũng lớp: Kế hoạch 45A1 Hội đồng cổ đông là nơi có trách nhiệm cao nhất trong công ty về các quyết định trong hoạt động của công ty, là nơi đưa ra các chính sách và các quyết định quan trọng của công ty.Ban giám sát là nơi thực hiện quyền giám sát với các hoạt động của hội đồng cổ đông cũng như các phòng ban trong công ty.Giám đốc là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước hội đồng cổ đông về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người chịu trách nhiệm chính trong các quyết định quản lý của công ty, là người thay mặt công ty ký các bản hợp đồng sản xuất kinh doanh.Phòng nhân sự là nơi chịu trách nhiệm tuyển dụng, quản lý và đào tạo nhân sự cho công ty, xác định số lượng lao động cần thiết cho công ty trong mỗi thời kỳ để cho công ty có thể được hoạt động một cách trôi chảy, xây dựng phương án điều động nhân sự sao cho hiệu quả. Do tính chất hoạt động của công ty là xây dựng và lắp đặt các mạng lưới hệ thống điện ở các tỉnh thành nên hoạt động sản xuất không phải diễn ra ở trong một địa điểm cụ cố định do đó việc điều động nhân sự càng trở lên phức tạp, vì vậy mà phòng nhân sự phải có trách nhiệm xây dựng được kế hoạch luân chuyển lao động sao cho hợp lý để các hoạt động sản xuất của

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan