ufhe thong thong tin26161

2 38 0
ufhe thong thong tin26161

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Hệ thống thông tin 1) Tên ngành đào tạo: Hệ thống thông tin (Information System) 2) Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 3) Yêu cầu kiến thức Học viên theo học chương trình đào tạo Thạc sỹ Hệ thống thông tin Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trang bị kiến thức chuyên sâu, cập nhật, công nghệ đại hệ thống thông tin, bao gồm:  Các kiến thức nâng cao cấu trúc liệu, sở liệu (CSDL), hệ quản trị CSDL;  Các lý thuyết đại quản trị hệ thống thông tin, quản trị dự án hệ thống thông tin, quy trình phát triển hệ thống thông tin;  Các kiến thức chuyên sâu, công nghệ tiên tiến tri thức, khai phá liệu, hệ thống thông minh;  Các kiến thức phát triển, vận hành hệ thống nhúng;  Các nội dung lý thuyết ứng dụng an toàn, an ninh hệ thống thông tin Yêu cầu kỹ 4.1 Kỹ nghề nghiệp  Kỹ phân tích, thiết kế, phát triển hệ thống thông tin;  Kỹ quản trị: quản trị CSDL, quản trị hệ thống thông tin, quản trị dự án hệ thống thông tin, đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống thông tin;  Kỹ thiết kế phát triển hệ thống thông minh sử dụng kỹ nghệ liệu tri thức;  Kỹ tích hợp công nghệ với thực tế quản lý, sản xuất, kinh doanh xây dựng giải pháp ứng dụng CNTT doanh nghiệp, tổ chức;  Kỹ vận dụng công nghệ, kỹ thuật công cụ đại ngành HTTT vào thực tế công việc;  Kỹ tự học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến thức chuyên sâu, công nghệ máy tính công nghệ thông tin;  Tham gia nghiên cứu giảng dạy công nghệ thông tin bậc phù hợp 4.2 Các kỹ khác có liên quan  Có kỹ phân tích, phát vấn đề giải vấn đề phát sinh thực tế liên quan đến ngành học;  Khả sáng tạo làm việc độc lập, làm việc nhóm, hội nhập môi trường quốc tế;  Sử dụng tốt ngoại ngữ công việc nghiên cứu khoa học (tương đương B1 Châu Âu) Yêu cầu thái độ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  Có phẩm chất đạo đức cá nhân chủ động, linh hoạt, sáng tạo;  Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đam mê nghiên cứu khám phá kiến thức mới, có trách nhiệm công việc với cộng đồng;  Có phẩm chất đạo đức xã hội tôn trọng luật pháp, có tinh thần kỷ luật, có lối sống sáng, lành mạnh Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp Có thể làm việc tổ chức, công ty có ứng dụng công nghệ thông tin như:  Các công ty phần mềm: phát triển phần mềm, thiết kế Website, gia công, phát triển phần mềm…;  Các công ty tư vấn: tư vấn thiết kế giải pháp mạng, giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp;  Bộ phận vận hành phát triển công nghệ thông tin quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin;  Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, Viện nghiên cứu chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường  Có khả tiếp tục học bậc học cao (tiến sĩ) Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo  http://www.calu.edu/academics/programs/computer-information- systems/curriculum/index.htm  http://www.nu.edu/OurPrograms/SchoolOfEngineeringAndTechnology/Com puterScienceAndInformationSystems/Programs/BSInformationSystems.html  http://www.uma.edu/academics/programs/cis/  http://ecatalog.calstatela.edu/preview_program.php?catoid=19&poid=7554#o ption1businesssystems16units  http://www.uma.edu/assets/docs/checksheets/2012/Bachelors/BSCIS.pdf Ứng dụng hệ thống Bioreactor trong sản xuất số lượng lớn cây dược liệu và hoa cảnh Nhân giống trên quy mô lớn thực vật qua nuôi cấy phôi, mô và tế bào bằng bioreactor đang có nhiều triển vọng trong nhân giống cây trồng quy mô công nghiệp. Bioreactor sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật được cải tiến từ các loại bioreactor trong nuôi cấy tế bào vi sinh. Bioreactor với hệ thống cung cấp và xả môi trường, hệ thống cấp và thoát khí vô trùng được thiết kế có khả năng tạo ra một môi trường nuôi cấy vô trùng, kiểm soát các yếu tố môi trường bên trong như sự lắc, sự thoáng khí, nhiệt độ, oxy hòa tan, pH .). Bioreactor có ba loại chính được phân biệt như sau: - Loại dùng để sản xuất sinh khối (sản phẩm là khối tế bào, các đơn vị phát sinh phôi, phát sinh cơ quan, chồi, rễ) - Loại dùng để sản xuất các chất chuyển hóa thứ cấp, enzyme - Loại dùng cho việc chuyển hoá sinh học các chất chuyển hóa ngoại sinh (là các chất tiền thân trong quá trình trao đổi chất) Nuôi cấy bằng bioreactor là một trong những phương pháp đầy hứa hẹn cho nhân giống với số lượng lớn tế bào, phôi soma hay các đơn vị phát sinh cơ quan (e.g. củ, hành, đốt, củ bi hay cụm chồi), trong đó đã có một số báo cáo về nhân giống các loại cây hoa cảnh và cây dược liệu bằng bioreactor. Tuy nhiên, sự mâu thuẫn trong việc tối ưu các loại bioreactor cũng như các thông số nuôi cấy cũng được nêu lên. Nguyên nhân chính là do sự khác nhau về loài, do đó cần phải quan sát cẩn thận từng trường hợp cụ thể. Khi chuẩn bị nuôi cấy trên một đối tượng nào đó, thông thường bắt đầu với hệ thống bioreactor nhỏ để tối ưu hóa các điều kiện nuôi cấy, sau đó việc nuôi cấy trong các bioreactor (500 – 1000 lít) quy mô lớn dễ dàng thực hiện hơn. Sản xuất các hoạt chất trao đổi thứ cấp Sản xuất các hoạt chất trao đổi chất thứ cấp bằng cách sử dụng tế bào thực vật là một hướng được quan tâm nghiên cứu. Năm 1959, báo cáo đầu tiên về nuôi cấy tế bào thực vật trên quy mô lớn đã được công bố (Tulecke và Nickell, 1959). Trong một vài năm trước, nhiều thành công trong nuôi cấy tế bào thực vật với số lượng lớn cũng được công bố. Ngày nay, việc nuôi cấy tế bào thực vật có thể thực hiện trong bình có thể tích lên tới 75.000 lít (Rittershaus et al., 1989). Trong số hàng trăm các sản phẩm thứ cấp có nguồn gốc từ tế bào thực vật chưa biệt hóa, shikonin, ginsenoside và berberine đã được sản xuất trên quy mô lớn, và đây thực sự là những thành công rực rỡ trong việc kết hợp giữa nuôi cấy tế bào thực vật với kỹ thuật bioreactor. Mặc dù các tế bào chưa biệt hóa chủ yếu được nghiên cứu, nhưng phương pháp nuôi cấy rễ và các cơ quan khác cũng được quan tâm rất nhiều. Khi nuôi cấy rễ có thể không cần sử dụng nguồn mẫu cấy rễ ban đầu nhiều vì chúng có tốc độ tăng trưởng rất cao. Một số thiết kế bioreactor dùng cho nuôi cấy rễ đã quan tâm đến sự phát sinh hình thái phức tạp và khả năng bị biến dạng của rễ (Giri and Narasu, 2000). Vấn đề chính của việc nuôi cấy rễ trong bioreactor là nguồn cấp oxy không đến được với sinh khối ở giữa bioreactor dẫn đến hậu quả là nhiều khối mô lão hóa. Vì rễ có nhiều nhánh nên nhiều rễ đan xen vào nhau có khả năng cản lại nguồn

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan