1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ufthong tu 08 2012 tt bkhcn22299

13 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

ufthong tu 08 2012 tt bkhcn22299 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 08/2011/TT-BTC Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2011 THÔNG TƯ VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUYẾT ĐỊNH SỐ 86/2008/QĐ-BTC NGÀY 20/10/2008 VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐỊNH MỨC BẢO QUẢN THÓC ĐỔ RỜI TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP SUẤT THẤP DO CỤC DỰ TRỮ QUỐC GIA TRỰC TIẾP QUẢN LÝ Căn cứ Pháp lệnh Dự trữ quốc gia số 17/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Căn cứ Nghị định số 196/2004/NĐ-CP ngày 02/12/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Dự trữ quốc gia; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính quy định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 86/2008/QĐ-BTC về việc ban hành định mức bảo quản thóc đổ rời trong điều kiện áp suất thấp do Cục Dự trữ quốc gia trực tiếp quản lý như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 2 Quyết định số 86/2008/QĐ-BTC ngày 20/10/2008 của Bộ Tài chính ban hành định mức bảo quản thóc đổ rời trong điều kiện áp suất thấp, như sau: “Các định mức này được sử dụng làm căn cứ xây dựng, thực hiện kế hoạch bảo quản thóc đổ rời trong điều kiện áp suất thấp năm 2011”. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký. Điều 3. Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Chánh văn phòng Bộ và thủ trưởng các đơn vị có liên quan đến việc quản lý hàng dự trữ nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện./. Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Đảng và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - VP Ban Chỉ đạo TW về phòng, chống tham nhũng; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Hữu Chí - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp; - Các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, TCDT. BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 09/2012/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2012 THÔNG TƯ Về việc tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cấp nhà nước Căn Luật Khoa học Công nghệ ngày 09 tháng năm 2000; Căn Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ; Căn Nghị định số 201/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2004 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý hoạt động khoa học xã hội nhân văn; Căn Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư việc tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cấp nhà nước Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, bao gồm: đề tài, dự án thuộc chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước; đề tài, dự án độc lập cấp nhà nước (sau gọi chung đề tài) Việc tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức cá nhân chủ trì thực đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước không thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư Điều Tuyển chọn, giao trực tiếp Tuyển chọn việc lựa chọn tổ chức, cá nhân có lực kinh nghiệm tốt để thực đề tài theo đặt hàng Nhà nước thông qua việc xem xét, đánh giá hồ sơ đăng ký tham gia tuyển chọn theo yêu cầu, tiêu chí nêu Thông tư hướng dẫn Tuyển chọn áp dụng đề tài có nhiều tổ chức cá nhân có khả tham gia thực nhằm đạt hiệu cao Giao trực tiếp việc định tổ chức, cá nhân có đủ lực, phẩm chất, điều kiện chuyên môn phù hợp để thực đề tài đặc thù theo đặt hàng Nhà nước Giao trực tiếp áp dụng đối với: a) Đề tài thuộc bí mật quốc gia, đặc thù an ninh, quốc phòng; b) Đề tài đặc biệt cấp bách theo yêu cầu lãnh đạo Nhà nước, có nội dung phức tạp, nhạy cảm theo quy định Khoản 2, Điều Quy chế Quản lý hoạt động khoa học xã hội nhân văn ban hành kèm theo Nghị định số 201/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ Điều Nguyên tắc tuyển chọn, giao trực tiếp Việc tuyển chọn công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng: Chương trình VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Nhân dân Báo Sài Gòn giải phóng Thông tin chi tiết đăng đầy đủ Báo Khoa học Phát triển, trang tin điện tử Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn, http://www.vista.gov.vn, http://www.tchdkh.org.vn Việc giao trực tiếp thực hình thức gửi văn đến 12 tổ chức, cá nhân định để chuẩn bị hồ sơ lập đề cương bảo vệ trước hội đồng khoa học Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ thành lập hội đồng khoa học để tư vấn tuyển chọn, xét giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì thực đề tài Việc đánh giá hồ sơ đăng ký tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp tiến hành cách chấm điểm theo nhóm tiêu chí cụ thể cho đề tài quy định Điều 10 Thông tư Mỗi cá nhân đăng ký chủ trì (01) đề tài Khuyến khích việc hợp tác thực đề tài tổ chức, cá nhân tham gia tuyển chọn nhằm huy động tối đa nguồn lực để thực có hiệu đề tài Kết tuyển chọn, giao trực tiếp sau phê duyệt thông báo đến tổ chức, cá nhân trúng tuyển, quan chủ quản tổ chức, cá nhân trúng tuyển công bố trang tin điện tử Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn, http://www.vista.gov.vn, http://www.tchdkh.org.vn Điều Điều kiện tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp Đối với tổ chức: a) Các tổ chức có tư cách pháp nhân, có đăng ký hoạt động khoa học công nghệ, có chức hoạt động phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đề tài có quyền tham gia đăng ký tuyển chọn xét giao trực tiếp chủ trì thực đề tài b) Các tổ chức không tham gia đăng ký tuyển chọn xét giao trực tiếp chủ trì đề tài vòng 24 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ có đề tài đánh giá nghiệm thu đề tài cấp nhà nước chậm so với thời hạn kết thúc hợp đồng nghiên cứu từ 12 tháng trở lên mà ý kiến chấp thuận Bộ Khoa học Công nghệ Đối với cá nhân: a) Cá nhân chủ nhiệm đề tài phải đáp ứng đồng thời yêu cầu sau: - Có trình độ đại học trở lên, có chuyên môn phù hợp hoạt động lĩnh vực khoa học với đề tài năm gần đây, tính đến thời điểm nộp hồ sơ; - Là người đề xuất phương án chủ trì xây dựng thuyết minh đề tài; - Có đủ khả trực tiếp thực tổ chức thực bảo đảm đủ thời gian để chủ trì thực công việc nghiên cứu đề tài b) Cá nhân không tham gia đăng ký tuyển chọn, xét giao trực tiếp chủ nhiệm đề tài đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước bao gồm: đề tài thuộc chương trình; đề tài độc lập; nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo nghị định thư; nhiệm vụ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ c) Cá nhân chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước đánh giá nghiệm thu mức “không đạt” mà không gia hạn thời gian thực để hoàn chỉnh kết đề tài bị đình thực sai phạm không tham gia đăng ký tuyển chọn, giao trực tiếp vòng hai (02) năm kể từ thời điểm có ...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 08/2011/TT-NHNN Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2011 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VỀ TÍN DỤNG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO THEO NGHỊ ĐỊNH 109/2010/NĐ-CP NGÀY 4/11/2010 CỦA CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn cứ Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 4/11/2010 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo; Sau khi thống nhất với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn chi tiết thực hiện tín dụng kinh doanh xuất khẩu gạo theo Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 4/11/2010 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo (sau đây gọi tắt là Nghị định 109/2010/NĐ-CP) như sau: Điều 1. Phạm vi áp dụng Thông tư này quy định việc cho vay của các ngân hàng thương mại đối với thương nhân để kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo các loại (sau đây gọi chung là thóc, gạo hàng hóa). Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Ngân hàng cho vay: bao gồm các ngân hàng thương mại được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng thực hiện cho vay kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa theo quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan. 2. Đối tượng khách hàng vay vốn tại các ngân hàng thương mại bao gồm thương nhân kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa hoạt động theo quy định của Luật Thương mại và quy định tại Điều 3 Nghị định 109/2010/NĐ- CP. Điều 3. Cho vay kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo 1. Các ngân hàng thương mại chủ động cân đối đảm bảo nguồn vốn để cho vay đối với thương nhân thực hiện kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa theo kế hoạch dự kiến được cân đối theo quy định tại Nghị định 109/2010/NĐ-CP. 2. Việc cho vay của các ngân hàng đối với thương nhân để thực hiện kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa được thực hiện theo quy định hiện hành về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. 3. Thương nhân vay vốn để kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa, ngoài việc thỏa mãn các điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành, còn phải được Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định tại Điều 6 Nghị định 109/2010/NĐ-CP. 4. Trường hợp thương nhân chưa có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo kể từ ngày Nghị định 109/2010/NĐ-CP có hiệu lực vẫn được vay vốn ngân hàng để kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định về điều khoản chuyển tiếp theo Điều 28 Nghị định 109/2010/NĐ-CP. Điều 4. Cho vay điều tiết giá thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu phục vụ cho điều hành xuất khẩu gạo theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Trong trường hợp giá thóc, gạo hàng hóa trên thị trường thấp hơn giá thóc, gạo định hướng, các ngân hàng thương mại cho thương nhân vay vốn để thu mua thóc, gạo theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ. Điều 5. Trách nhiệm của các ngân hàng thương mại và các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước 1. Trách nhiệm của các ngân hàng thương mại - Chủ động cân đối nguồn vốn để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn đối với thương nhân đủ điều kiện kinh doanh thóc, gạo. - Thực hiện đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về cho vay đối với thương nhân để thực hiện kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa bảo đảm bình ổn thị trường tiêu dùng nội địa và phục vụ xuất khẩu; - Định kỳ hàng tháng, chậm nhất vào ngày mùng 10 của tháng kế tiếp tháng báo cáo các ngân hàng thương mại thực hiện báo cáo cho vay thu mua thóc, gạo hàng hóa phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước theo Phụ lục 1 đính kèm Thông tư này. 2. Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a) Vụ Tín dụng - Đầu mối triển khai, phối hợp với NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 08/2011/TT-NHNN Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2011 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VỀ TÍN DỤNG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO THEO NGHỊ ĐỊNH 109/2010/NĐ-CP NGÀY 4/11/2010 CỦA CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn cứ Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 4/11/2010 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo; Sau khi thống nhất với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn chi tiết thực hiện tín dụng kinh doanh xuất khẩu gạo theo Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 4/11/2010 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo (sau đây gọi tắt là Nghị định 109/2010/NĐ-CP) như sau: Điều 1. Phạm vi áp dụng Thông tư này quy định việc cho vay của các ngân hàng thương mại đối với thương nhân để kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo các loại (sau đây gọi chung là thóc, gạo hàng hóa). Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Ngân hàng cho vay: bao gồm các ngân hàng thương mại được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng thực hiện cho vay kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa theo quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan. 2. Đối tượng khách hàng vay vốn tại các ngân hàng thương mại bao gồm thương nhân kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa hoạt động theo quy định của Luật Thương mại và quy định tại Điều 3 Nghị định 109/2010/NĐ-CP. Điều 3. Cho vay kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo 1. Các ngân hàng thương mại chủ động cân đối đảm bảo nguồn vốn để cho vay đối với thương nhân thực hiện kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa theo kế hoạch dự kiến được cân đối theo quy định tại Nghị định 109/2010/NĐ-CP. 2. Việc cho vay của các ngân hàng đối với thương nhân để thực hiện kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa được thực hiện theo quy định hiện hành về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. 3. Thương nhân vay vốn để kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa, ngoài việc thỏa mãn các điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành, còn phải được Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định tại Điều 6 Nghị định 109/2010/NĐ-CP. 4. Trường hợp thương nhân chưa có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo kể từ ngày Nghị định 109/2010/NĐ-CP có hiệu lực vẫn được vay vốn ngân hàng để kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định về điều khoản chuyển tiếp theo Điều 28 Nghị định 109/2010/NĐ-CP. Điều 4. Cho vay điều tiết giá thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu phục vụ cho điều hành xuất khẩu gạo theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Trong trường hợp giá thóc, gạo hàng hóa trên thị trường thấp hơn giá thóc, gạo định hướng, các ngân hàng thương mại cho thương nhân vay vốn để thu mua thóc, gạo theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ. Điều 5. Trách nhiệm của các ngân hàng thương mại và các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước 1. Trách nhiệm của các ngân hàng thương mại - Chủ động cân đối nguồn vốn để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn đối với thương nhân đủ điều kiện kinh doanh thóc, gạo. - Thực hiện đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về cho vay đối với thương nhân để thực hiện kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo hàng hóa bảo đảm bình ổn thị trường tiêu dùng nội địa và phục vụ xuất khẩu; - Định kỳ hàng tháng, chậm nhất vào ngày mùng 10 của tháng kế tiếp tháng báo cáo các ngân hàng thương mại thực hiện báo cáo cho vay thu mua thóc, gạo hàng hóa phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước theo Phụ lục 1 đính kèm Thông tư này. 2. Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a) Vụ Tín dụng - Đầu mối triển khai, phối hợp với các BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 53/2012/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên  Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Căn cứ Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet; Căn cứ Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 3 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Căn cứ Thông tư số 14/2010/TT-BTTTT ngày 29 tháng 6 năm 2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn Nghị định 97/2008/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet đối với hoạt động quản lý trang thông tin điện tử và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: Văn bản này quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử (e-mail) và cổng thông tin điện tử tại các sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên để đảm bảo công tác thông tin, liên lạc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, phục vụ công tác quản lý, điều hành, công khai thông tin của cơ quan quản lý giáo dục cấp sở, phòng và các cơ sở giáo dục trực thuộc. 2. Đối tượng áp dụng của Thông tư này bao gồm: Thông tư này áp dụng đối với các sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo (sau đây gọi chung là cơ quan quản lý giáo dục), cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên (sau đây gọi chung là các cơ sở giáo dục), các tổ chức và cá nhân có liên quan. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong văn bản này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Trang thông tin điện tử (website) là nơi cung cấp, trao đổi thông tin công khai trên mạng Internet. Trang thông tin điện tử có thể bao gồm nhiều trang thông tin (trang web), trong đó có Trang đầu hay Trang nhất (Home page) là trang hiển thị ra đầu tiên khi mở Trang thông tin điện tử. Thông tin trên các trang web được truyền tải bằng kỹ thuật đa phương tiện (multimedia) qua mạng Internet: văn bản, âm thanh, tiếng nói, đồ hoạ, biểu đồ, hình ảnh, video và truyền hình trực tiếp. Có thể truy cập đến thông tin của các trang web khác nhờ các siêu liên kết (Hyperlinks). 2. Cổng thông tin điện tử (Portal) là Trang thông tin điện tử tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng theo một phương thức thống nhất, thông qua một điểm truy cập duy nhất đối với người sử dụng. Cổng thông tin điện tử hoặc Trang thông tin điện tử của các cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục sau đây được gọi chung là Cổng thông tin điện tử. Cổng thông tin điện tử có thể có nhiều trang thành viên, trang chuyên đề. 3. Họp qua web (Web conference) là hình thức tổ chức phòng họp trực THÔNG TƯ Ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia _________________________________________ Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy chế công nhận trường trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Điều 2. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 01 năm 2013. Thông tư này thay thế Thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 47/2012/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2012 2 Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UBVHGDTNTNNĐ của QH; - Kiểm toán Nhà nước; - Cục KtrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển \ 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ____________ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ________________________________________ QUY CHẾ Công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (Ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) _________________________________ Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Quy chế này quy định về công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi chung là trường trung học) đạt chuẩn quốc gia, bao gồm: tiêu chuẩn, hồ sơ, quy trình công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. 2. Quy chế này áp dụng đối với trường trung học trong hệ thống giáo dục quốc dân, các tổ chức và cá nhân có liên quan. Điều 2. Thẩm quyền công nhận 1. Căn cứ vào tiêu chuẩn quy định, các trường trung học đạt danh hiệu tiên tiến năm liền kề với năm đề nghị công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia tự đánh giá và đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận đạt chuẩn quốc gia. 2. Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Chủ tịch UBND cấp tỉnh) quyết định công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia. Điều 3. Thời hạn công nhận 1. Quyết định công nhận trường trung học đạt chuẩn ... chức, cá nhân trúng tuyển công bố trang tin điện tử Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn, http://www.vista.gov.vn, http://www.tchdkh.org.vn Điều Điều kiện tham gia tuyển chọn, giao trực... chức, cá nhân tham gia tuyển chọn nhằm huy động tối đa nguồn lực để thực có hiệu đề tài Kết tuyển chọn, giao trực tiếp sau phê duyệt thông báo đến tổ chức, cá nhân trúng tuyển, quan chủ quản tổ... đầy đủ Báo Khoa học Phát triển, trang tin điện tử Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn, http://www.vista.gov.vn, http://www.tchdkh.org.vn Việc giao trực tiếp thực hình thức gửi văn đến

Ngày đăng: 19/10/2017, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w