bai tap dong dien khong doi(1)

9 170 0
bai tap dong dien khong doi(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

hay 000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

Dòng điện không đổi I HỆ THỐNG KIẾN THỨC Dòng điện - Dòng điện dòng dịch chuyển có hướng hạt tải điện, có chiều quy ước chiều chuyển động hạt điện tích dương Tác dụng đặc trưng dòng điện tác dụng từ Ngoài dòng điện có tác dụng nhiệt, hoá số tác dụng khác - Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng dòng điện Đối với dòng điện không đổi I = q t Nguồn điện - Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện Suất điện động nguồn điện xác định thương số công lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên nguồn điện độ lớn điện tích q đó: E = A q - Máy thu điện chuyển hoá phần điện tiêu thụ thành dạng lượng khác có ích, nhiệt Khi nguồn điện nạp điện, máy thu điện với suất phản điện có trị số suất điện động nguồn điện Định luật Ôm U AB hay UAB = VA – VB = IR R E - Định luật Ôm cho toàn mạch: E = I(R + r) hay I = R+r - Định luật Ôm với điện trở thuần: I = - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: U AB = VA – VB = E + Ir, hay I= E + U AB r (dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương) - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu: U AB = VA – VB = Ir’ + Ep, hay I= U AB - Ep r' (dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực dương sang cực âm) Mắc nguồn điện thành - Mắc nối tiếp: Eb = E1 + E2 + + En rb = r1 + r2 + + rn Trong trường hợp mắc xung đối: Nếu E1 > E2 : Eb = E1 - E2 rb = r1 + r2 dòng điện từ cực dương E1 - Mắc song song: (n nguồn giống nhau): Eb = E rb = r n Điện công suất điện Định luật Jun Lenxơ - Công công suất dòng điện đoạn mạch (điện công suất điện đoạn mạch): A = UIt; P = UI - Định luật Jun – Lenxơ: Q = RI2t - Công công suất nguồn điện: A = EIt; P = EI - Công suất dụng cụ tiêu thụ điện: + Với dụng cụ toả nhiệt: P = UI = RI2 = U2 R + Với máy thu điện: P = EI + rI2 (P /= EI phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng lượng có ích, nhiệt) - Đơn vị công (điện năng) nhiệt lượng jun (J), đơn vị công suất oát (W) II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Dòng điện không đổi Nguồn điện 2.1 Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm 2.2 Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện có tác dụng từ B Dòng điện có tác dụng nhiệt C Dòng điện có tác dụng hoá học D Dòng điện có tác dụng sinh lý 2.3 Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện mạch Trong nguồn điện tác dụng lực lạ điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q D Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực dương đến cực âm độ lớn điện tích q 2.4 Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây A 3,125.1018 B 9,375.1019 2.5 Đồ thị mô tả định luật Ôm là: I C 7,895.1019 I o U A I o U B D 2,632.1018 I o U C o U D 2.6 Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện 2.7 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( Ω ) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 ( Ω ), điện trở toàn mạch là: A RTM = 200 ( Ω ) B RTM = 300 ( Ω ) C RTM = 400 ( Ω ) D RTM = 500 ( Ω ) 2.8 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ù), mắc nối tiếp với điện trở R = 200 (Ù), hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R1 A U1 = (V) B U1 = (V) C U1 = (V) D U1 = (V) 2.9 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( Ω ) mắc song song với điện trở R2 = 300 ( Ω ), điện trở toàn mạch là: A RTM = 75 ( Ω ) B RTM = 100 ( Ω ) C RTM = 150 ( Ω ) D RTM = 400 (Ω ) 2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ( Ω ), mắc nối tiếp với điện trở R = 200 ( Ω ) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 12 (V) B U = (V) C U = 18 (V) D U = 24 (V) Pin ácquy 2.11 Phát biểu sau đúng? A Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ nội thành điện B Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ thành điện C Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ hoá thành điên D Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ quang thành điện 2.12 Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện B Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện C Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất D Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất 2.13 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A làm dịch chuyển điện tích dương từ cực dương nguồn điện sang cực âm nguồn điện B làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm nguồn điện sang cực dương nguồn điện C làm dịch chuyển điện tích dương theo chiều điện trường nguồn điện D làm dịch chuyển điện tích âm ngược chiều điện trường nguồn điện 2.14 Phát biểu sau không đúng? A Khi pin phóng điện, pin có trình biến đổi hóa thành điện B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hoá thành điện C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá nhiệt Điện công suất điện Định luật Jun - Lenxơ 2.15 Phát biểu sau không đúng? A Công dòng điện chạy qua đoạn mạch công lực điện trường làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch B Công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật D Công suất toả nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng toả vật đãn đơn vị thời gian 2.16 Nhiệt lượng toả vật dẫn có dòng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn 2.17 Phát biểu sau không đúng? A Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật B Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu vật dẫn 2.18 Suất phản điện máy thu đặc trưng cho A chuyển hoá điện thành nhiệt máy thu B chuyển hoá nhiệt thành điện máy thu C chuyển hoá thành điện máy thu D chuyển hoá điện thành dạng lượng khác, nhiệt máy thu 2.19 Phát biểu sau không đúng? A Suất phản điện máy thu điện xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng lượng khác, nhiệt năng, có đơn vị điện tích dương chuyển qua máy B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật D Suất phản điện máy thu điện xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng lượng khác, năng, có đơn vị điện tích dương chuyển qua máy 2.20 Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn không sáng lên vì: A Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn B Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn 2.21 Công nguồn điện xác định theo công thức: A A = EIt B A = UIt C A = EI D A = UI 2.22 Công dòng điện có đơn vị là: A J/s B KWh C W D kVA 2.23 Công suất nguồn điện xác định theo công thức: A P = EIt B P = UIt C P = EI D P = UI 2.24 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường A cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 C cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 2.25 Hai bóng đèn có công suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng U1 = 110 (V) U2 = 220 (V) Tỉ số điện trở chúng là: A R1 = R2 B R1 = R2 C R1 = R2 D R1 = R2 2.26 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị: A R = 100 ( Ω ) B R = 150 ( Ω ) C R = 200 ( Ω ) D R = 250 ( Ω ) Định luật Ôm cho toàn mạch 2.27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch điện trở hiệu điện mạch A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch 2.28 Phát biểu sau không đúng? A Cường độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R B Cường độ dòng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn mạch C Công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật 2.29 Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trường hợp mạch chứa máy thu là: A I = U R B I = E R+r I= C I = U AB + E R AB E - EP R + r + r' D 2.30 Một nguồn điệnđiện trở 0,1 (Ù) mắc với điện trở 4,8 (Ù) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A) 2.31 Một nguồn điệnđiện trở 0,1 (Ù) mắc với điện trở 4,8 (Ù) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là: A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) 2.32 Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là: A E = 4,5 (V); r = 4,5 ( Ω ) B E = 4,5 (V); r = 2,5 ( Ω ) C E = 4,5 (V); r = 0,25 ( Ω ) D E = (V); r = 4,5 ( Ω ) 2.33 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = ( Ω ), mạch có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch (W) điện trở R phải có giá trị A R = ( Ω ) B R = ( Ω ) C R = ( Ω ) D R = (Ω ) 2.34 Dùng nguồn điện để thắp sáng hai bóng đèn có điện trở R = ( Ω ) R2 = ( Ω ), công suất tiêu thụ hai bóng đèn Điện trở nguồn điện là: A r = ( Ω ) B r = ( Ω ) C r = ( Ω ) D r = ( Ω ) 2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = ( Ω ), mạch có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch (W) điện trở R phải có giá trị A R = ( Ω ) B R = ( Ω ) C R = ( Ω ) D R = ( Ω ) 2.36 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ù), mạch có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = ( Ω ) B R = ( Ω ) C R = ( Ω ) D R = (Ω ) 2.37 Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R = ( Ω ) đến R2 = 10,5 ( Ω ) hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là: A r = 7,5 ( Ω ) B r = 6,75 ( Ω ) C r = 10,5 ( Ω ) D r = ( Ω ) 2.38 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 ( Ω ), mạch gồm điện trở R = 0,5 ( Ω ) mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch lớn điện trở R phải có giá trị: A R = ( Ω ) B R = ( Ω ) C R = ( Ω ) D R = ( Ω ) 2.39* Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 ( Ω ), mạch gồm điện trở R = 0,5 ( Ω ) mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị: A R = ( Ω ) B R = ( Ω ) C R = ( Ω ) D R = ( Ω ) Định luật Ôm cho loại đoạn mạch điện Mắc nguồn thành 2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A I = E1 − E2 R + r1 + r2 B I = E1 − E2 R + r1 − r2 E +E I= R + r1 + r2 C I = E1 + E2 R + r1 − r2 D 2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 E, r2 mắc song song với nhau, mạch có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: 2E A I = R + r1 + r2 B I= E r r R+ r1 + r2 E I= r +r R+ r1.r2 C I= 2E r r R+ r1 + r2 D 2.42 Cho đoạn mạch hình vẽ (2.42) E = (V), r1 = 1,2 ( Ω ); E2 = (V), r2 = 0,4 ( Ω ); điện trở R = 28,4 ( Ω ) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB = (V) Cường độ dòng điện mạch có chiều độ lớn là: E1, r1 E2, r2 R A chiều từ A sang B, I = 0,4 (A) B chiều từ B sang A, I = 0,4 (A) A B C chiều từ A sang B, I = 0,6 (A) Hình 2.42 D chiều từ B sang A, I = 0,6 (A) 2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dòng điện mạch là: A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I 2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồng điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dòng điện mạch là: A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I 2.45 Cho nguồn gồm acquy giống mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) điện trở r = ( Ω ) Suất điện động điện trở nguồn là: A Eb = 12 (V); rb = ( Ω ) B Eb = (V); rb = 1,5 ( Ω ) C Eb = (V); rb = ( Ω ) D Eb = 12 (V); rb = ( Ω ) 2.46* Cho mạch điện hình vẽ (2.46) Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở r = ( Ω ) Điện trở mạch R = 3,5 ( Ω ) Cường độ dòng điện mạch là: A I = 0,9 (A) B I = 1,0 (A) R C I = 1,2 (A) D I = 1,4 (A) Hình 2.46 Công suất điện 2.47 Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R R2 mắc song song mắc vào hiệu điện không đổi Nếu giảm trị số điện trở R2 thì: A độ sụt R2 giảm B dòng điện qua R1 không thay đổi C dòng điện qua R1 tăng lên D công suất tiêu thụ R2 giảm 2.48 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = ( Ω ), mạch gồm điện trở R1 = ( Ω ) mắc song song với điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch lớn điện trở R phải có giá trị: A R = ( Ω ) B R = ( Ω ) C R = ( Ω ) D R = ( Ω ) 2.49 Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện U không đổi công suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng song song mắc vào hiệu điện nói công suất tiêu thụ chúng là: A (W) B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W) 2.50 Khi hai điện trở giống mắc song vào hiệu điện U không đổi công suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng nối tiếp mắc vào hiệu điện nói công suất tiêu thụ chúng là: A (W) B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W) 2.51 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sôi sau thời gian t1 = 10 (phút) Còn dùng dây R2 nước sôi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nếu dùng hai dây mắc song song nước sôi sau thời gian là: A t = (phút) B t = (phút) C t = 25 (phút) D t = 30 (phút)

Ngày đăng: 19/10/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan