1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CAC DINH LUAT BAO TOAN GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC 1999, 2000, 2001

4 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 253,94 KB

Nội dung

LỚP LUYỆN THI HÓA HỌC DR.THẮNG – HẢI PHÕNG DR.THẮNG: Hotline: 0984.882.006/ Địa lớp học 5/6/312 Tô Hiệu, Lê Chân, HP Face Book: Ôn Thi Hóa Học Face groups: Hội HS Ôn Thi Hóa Học Hải Phòng CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG: 1.1 Nội dung định luật: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng ( không tính khối lượng phần không tham gia phản ứng) 1.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phản ứng hoá học có n chất mà ta biết khối lượng (n - 1) chất (kể chất phản ứng sản phẩm) - Khi áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng phản ứng không cần cân mà cần quan tâm chất tham gia phản ứng sản phẩm thu 1.3 Công thức định luật: Xét phản ứng: A + B → C + D (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho pứ (1) có: mA + m B = m C + m D Trong đó: mA, mB phần khối lượng tham gia phản ứng chất A, B mC, mD khối lượng tạo thành chất C, D * Ví dụ: Cho m gam FexOy tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4 , thu dung dịch X 0,672 lít SO2 (đktc) thoát Cô cạn dung dịch X thu gam muối khan Tính m Giải FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) ta được: LỚP LUYỆN THI HÓA HỌC DR.THẮNG – HẢI PHÕNG mFexOy + mH → m → m = 4,92g SO = + 0,075.98 = mFe (SO ) + mSO + 0,03 64 + mH O + 0,075.18 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ: 2.1 Nội dung định luật: Trong trình biến đổi hóa học, nguyên tố bảo toàn cho trước sau phản ứng Nghĩa nguyên tố tham gia phản ứng hóa học chuyển từ chất sang chất khác  Tổng số mol nguyên tử nguyên tố trước phản ứng tổng số mol nguyên tử nguyên tố sau phản ứng 2.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: - Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố gặp toán áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết phương trình phản ứng lại không thấy hướng giải - Các toán dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố thường chất đề cho hỏi có nguyên tố - Khi giải toán dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố không cần viết phương trình phản ứng để tìm quan hệ số mol mà cần xét trạng thái đầu cuối nguyên tố 2.3 Công thức định luật: Trước phản ứng nguyên tố X có chất A,B Sau phản ứng nguyên tố X có chất C, D Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố X có: nA.số ntử X A + nB.số ntử X B =nC.số ntử X C +nD.số ntử X trongD  Fe O3 du : xmol  FeOdu : ymol  FeO : amol  CO * Ví dụ: Cho hỗn hợp A  hỗn hợp rắn B    Fe O3 : bmol  Fe3 O4 : zmol  Fe : tmol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố Fe có: ∑nFe/A = ∑nFe/B  a.1+b.2 = x.2 + y.1 + z.3 +t.1 LỚP LUYỆN THI HÓA HỌC DR.THẮNG – HẢI PHÕNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON: 3.1 Nội dung định luật: Khi có nhiều chất oxi hoá chất khử hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng phản ứng qua nhiều giai đoạn) tổng số electron mà chất khử cho phải tổng số electron mà chất oxi hoá nhận  Tổng số mol electron mà chất khử cho tổng số mol electron mà chất oxi hoá nhận 3.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: - Áp dụng định luật bảo toàn electron gặp toán mà phản ứng xảy phản ứng oxi hoá khử (phức tạp, nhiều giai đoạn, nhiều trình) - Khi giải toán dùng phương pháp bảo toàn electron không cần viết phương trình phản ứng mà cần tìm xem trình phản ứng có mol e chất khử cho mol e chất oxi hoá nhận Muốn ta cần xác định trạng thái đầu trạng thái cuối (bỏ qua giai đoạn trung gian) 3.3 Công thức định luật: Giả sử toán hoá học có: chất khử A có số mol : nA chất oxi hoá B có số mol : nB Áp dụng định luật bảo toàn electron cho trình oxi hoá khử chất A,B có: ∑số e nhường x n = ∑số e nhận x n B * Ví dụ: Tính thể tích dd FeSOA4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KMnO4 0,2M môi trường axít Giải Gọi số mol FeSO4 tham gia phản ứng x Quá trình khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e x 1.x Quá trình oxi hoá: Mn+7 0,02 + 5e → Mn+2 5.0,02 Áp dụng định luật bảo toàn e có: 1.x = 5.0,02 → x = 0,1 mol → V = 0.2 lít LỚP LUYỆN THI HÓA HỌC DR.THẮNG – HẢI PHÕNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH: 4.1 Nội dung định luật: Trong dung dịch, tồn đồng thời ion dương ion âm tổng số điện tích dương tổng số điện tích âm Vì dung dịch trung hoà điện Tổng số mol điện tích dương ion dương tổng số mol điện → tích âm ion âm 4.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích gặp: - Những toán cho biết số mol, nồng độ ion dung dịch, yêu cầu xác định biểu thức liên hệ số mol - Hoặc toán yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau cô cạn dung dịch biết số mol chất ion dung dịch - Các toán pha chế dung dịch, xử lý nước cứng 4.3 Công thức định luật: ∑ n ion dương x điện tích ion dương = ∑ n ion âm x điện tích ion âm * Ví dụ: Giả sử dung dịch tồn ion: An+ Bm+ có số mol y, Cp- có số mol z, Dq- có số mol t Áp dụng định luật bảo toàn điện tích có: x n + y m = z p + t q có số mol x, ... định luật: Khi có nhiều chất oxi hoá chất khử hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng phản ứng qua nhiều giai đoạn) tổng số electron mà chất khử cho phải tổng số electron mà chất oxi hoá nhận  Tổng số... dụng định luật bảo toàn electron gặp toán mà phản ứng xảy phản ứng oxi hoá khử (phức tạp, nhiều giai đoạn, nhiều trình) - Khi giải toán dùng phương pháp bảo toàn electron không cần viết phương... chất khử cho mol e chất oxi hoá nhận Muốn ta cần xác định trạng thái đầu trạng thái cuối (bỏ qua giai đoạn trung gian) 3.3 Công thức định luật: Giả sử toán hoá học có: chất khử A có số mol : nA

Ngày đăng: 19/10/2017, 00:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w