HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : Sinh học – Khối :12 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Phần V. Di truyền học A lý thuyết : (bài 1,2,3,4,5,6) Chương 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị (60%) Tự nhân đôi của ADN; Khái niệm gen và mã di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổng hợp prôtêin; Điều hoà hoạt động của gen ; Đột biến gen; Hình thái, cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể ; Đột biến nhiễm sắc thể; 1. Cơ chế tự nhân đôi ADN,phiên mã và dịch mã 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen 3. Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 4. Cơ chế xác định các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( lệch bội, đa bội) B .Bài tập: Bài tập về đột biến gen và đột biến NST. Dạng1: Mối quan hệ giữa cơ chế tự nhân nhân đôi ,phiên mã, dịch mã, phát sinh đột biến gen,đột biến nhiễm sắc thể Dạng 2: Xác định cơ chế hình thành thể đột biến lệch bội, đa bội dự đoán số lượng NST ở các thể đột biến. Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền. (40%) A lý thuyết : (8,9,10,11,12) Các định luật Menđen; Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (sự tác động của nhiều gen, tính đa hiệu của gen); Di truyền liên kết: Liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn; Di truyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen. 1. Phân biệt sự di truyền tính trạng theo quy luật phân li độc lập,liên kết gen và hoán vị gen, liên kết giới tính. 2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. B .Bài tập: Dạng 1: Xác định hiện tượng di truyền (phân li độc lập, tương tác gen, liên kết gen, hoán vị gen) trong phép lai thông qua phân tích tỉ lệ phân tính ở đời con và viết sơ đồ lai. Dạng 2. Xác định tần số hoán vị gen. SỞ GD-ĐT CÀ MAU TRUNG TÂM GDTX NĂM CĂN Đề A/ TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án Câu Đơn vị cấu tạo thể thực vật gì? A Bào quan B Tế bào C Mô D Các quan Câu Loại tế bào thể thực vật có khả phân chia? A Mô mềm B Mô cứng C Mô phân sinh D Bào quan Câu Rễ cọc gồm: A Rễ rễ B Rễ mọc từ gốc thân C Các rễ từ cành đâm xuống đất D Rễ chồi lên mặt đất Câu Rễ gồm miền: A B C D Câu Tại số lá, mặt có mầu sẫm mặt dưới: A Mặt lỗ khí B Mặt có nhiều lỗ khí C Tế bào thịt mặt chứa nhiều diệp D Tế bào thịt mặt chứa nhiều diệp lục lục Câu Thân dài đâu? A Do phân chia tế bào mô phân sinh B Do phân chia tế bào mô mềm C Do phân chia tế bào mô cứng D Do phân chia tế bào chồi Câu Trong nhóm sau đây, nhóm toàn mọng nước A Cây xương rồng, cành giao, B Cây xoài, cóc, xương rồng thuốc bỏng C Cây mít, nhãn, ổi D Cây cành giao, cóc, hành Câu Cấu tạo phiến gồm: A Thịt lá, ruột, vỏ B Bó mạch, gân chính, gân phụ C Biểu bì, thịt lá, lỗ khí D Biểu bì, gân lá, thịt Câu Tại nuôi cá cảnh bể lại phải thả thêm loại rong? A Vì làm thức ăn cho B Vì làm bể cá đẹp C Vì rong lấy nước tạo khí cacbônic D Vì rong tạo khí ôxi cung cấp cho cá hô hấp Câu 10 Cây sâu đơn: A Cây mồng tơi B Cây me C Cây phượng D Cây hoa hồng Câu 11 Phương pháp nhân giống trồng nhanh tiết kiệm là: A Chiết cành B Ghép cành C Giâm cành D Nhân giống vô tính ống nghiệm Câu 12 Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là: A Sinh sản thân bò, thân rễ, B Sinh sản rễ củ, C Sinh sản thân bò, rễ củ, D Sinh sản thân bò, thân rễ, rễ củ, B/ TỰ LUẬN: Câu Thế trình quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt trình quang hợp? (2đ) Câu Có loại biến dạng lá? Chức loại biến dạng gì? (2đ) Câu Tại phải thu hoạch có rễ củ trước hoa kết quả? (1,5đ) Câu Vì ban đêm không nên để nhiều hoa xanh phòng ngủ đóng kín cửa? (1,5đ) ĐỀ 2: A/ TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án Câu Nhận xét hình dạng tế bào thực vật nhất? A Hình đa giác B Hình tròn C Hình vuông D Rất đa dạng Câu Nhờ đâu mà tế bào lớn nên được? A Nhờ trình trao đổi chất B Nhờ trình phân chia C Nhờ trình sinh sản D Nhờ trình vận động Câu Rễ củ có chức gì? A Chứa chất dự trữ hoa tạo B Giúp leo lên C Giúp hô hấp D Giúp lấy thức ăn từ chủ Câu Miền hút phần quan trọng rễ vì: A Có mạch gỗ mạch rây vận chuyển B Gồm phần vỏ trụ chất C Có ruột chứa chất dự trữ D Có nhiều lông hút giữ chức hút nước muối khoáng Câu Thân to đâu? A Tầng sinh vỏ B Tầng sinh trụ C Tầng chồi D Tầng sinh vỏ tầng sinh trụ Câu Những sau đây, đâu thân củ: A Khoai tây B Cây sắn C Củ cải D Cây xu hào Câu Vì ban đêm không nên để nhiều hoa xanh phòng ngủ đóng kín cửa? A Vì ban đêm xanh diễn trình B Vì ban đêm xanh diễn trình hô hấp quang hợp C Vì ban đêm xanh hấp thụ cacbônic D Vì ban đêm xanh không diễn nhả khí ôxi trình hô hấp Câu Tại nuôi cá bể phải thả thêm loại rong? A Vì làm thức ăn cho cá B Vì làm đẹp cho bể cá C Vì rong hấp thụ ôxi nhả khí D Vì rong hấp thụ khí cacbônic tạo cacbônic cần cho hô hấp cá khít ôxi cần cho hô hấp cá Câu Lá xương rồng biến dạng thành dạng sau đây: A Dạng gai B Dạng tua C Dạng tua móc D Dạng vẩy Câu 10 Lá gồm sau đây: A Gồm gân lá, phiến B Gồm phiến lá, cuống C Gồm đơn, kép D Gồm cuống lá, phiến lá, gân Câu 11 Phương nhân giống làm cho cành rễ là: A Giâm cành B Chiết cành C Ghép cành D Nhân giống vô tính ống nghiệm Câu 12 Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là: A Sinh sản thân, B Sinh sản củ, thân C Sinh sản hoa, D Sinh sản thân bò, thân rễ, rễ củ, B/ TỰ LUẬN: Câu Cấu tạo phiến gồm phần nào? Chức phần gì? (2đ) Câu Thế trình hô hấp? viết sơ đồ tóm tắt trình hô hấp? (2đ) Câu Tại phải thu hoạch rễ củ trước hoa kết quả? (1,5 đ) Câu Vì nhiều loại lá, mặt có màu sẫm mặt lá? (1,5 đ) ĐỀ 3: A/ TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án Câu Ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào thực vật? A Giúp thực vật sinh trưởng B Giúp thực vật phát triển chiều cao C Giúp thực vật có nhiều cành D Giúp thực vật sinh trưởng phát triển Câu Đơn vị cấu tạo thể thực vật là: A Mô B Tế bào C Nhân D Không bào Câu Bộ phận rễ có chức chủ yếu hút nước muối khoáng? A Lông hút B Vỏ C Mạch gỗ D Mạch rây Câu Rễ trầu không thuộc loại rễ biến dạng sau đây: A Rễ móc B Rễ thở C Rễ củ D Rễ giác mút Câu Thân gồm loại sau : A Gồm thân gỗ, thân cột, thân cỏ B Gồm thân đứng, thân leo, thân bò C Gồm thân cột, thân đứng, thân leo D Gồm thân cỏ, thân cột, thân leo Câu Thân dài đâu? A Sự phân chia mô phân sinh B Chồi C Chồi D Mô phân sinh Câu Vì ban đêm không nên để nhiều hoa xanh phòng ngủ đóng kín cửa? A Vì ban đêm xanh diễn trình B Vì ban đêm xanh diễn trình hô hấp quang hợp C Vì ban đêm xanh hấp thụ cacbônic D Vì ban đêm xanh không diễn nhả khí ôxi trình hô hấp Câu Tại nuôi cá cảnh bể lại phải thả thêm loại rong? A Vì để làm thức ăn cho B Vì để làm bể cá đẹp C Vì rong lấy nước tạo khí cacbônic D Vì rong tạo khí ôxi cung cấp cho cá hô hấp Câu Cây sau kép: A Cây hoa hồng B Cây mồng tơi C Cây ngô D Cây bí Câu 10 Lá gồm sau đây: A Gồm gân lá, phiến B Gồm phiến lá, cuống C Gồm đơn, kép D Gồm cuống lá, phiến lá, gân Câu 11 Phương pháp nhân giống tạo nhiều từ mô? A Giâm cành B Chiết cành C Ghép cành D Nhân giống vô tính ống nghiệm Câu 12 Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng ... MÔN SINH HỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I , Môn: SINH HỌC - KHỐI 12 Chủ đề Nội dung kiến thức Các mức độ nhận thức Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng A- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Nêu được vai trò của nước đối với tế bào. -Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây. -Nêu được thành phần ,cấu tạo, động lực của dòng mạch gõ, mạch rây. - Nêu được khái niệm, vai trò, của quá trình thoát hơi nước. Các con đường thoát hơi nước trong cây - Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây cũng như vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ - Nêu được khái niệm, vai trò của quang hợp, hệ sắc tố quang hợp. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 , CAM -. Mối quan hệ giữa môi trường với quang hợp và quang hợp với năng suất cây trồng -Khái niệm hô hấp ở thực vật, vai trò của hô hấp, mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp, các hình thức hô hấp ở thực vật Riêng CB 1 câu Riêng NC 1 câu Chung 1 câu Chung 1 câu Riêng CB và riêng NC 1 câu SỐ ĐIỂM 1,5đ 1,5đ 1,5đ 1,5 đ Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng B- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật - Nêu được khái niệm tiêu hóa , Phân biệt được tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào, Các hình thức tiêu hóa ở các loài động vật. Phân biệt được tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật -Khái niệm hô hấp, đặc điểm của bề mặt trao đổi khí . -Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn, đặc điểm của hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. Neu được hoạt động của tim và hệ mạch ( Huyết áp, vận tốc máu) - Biết được thế nào là cân bằng, mất cân bằng nội môi, hậu quả. Vai trò của thân, gan, hệ đệm trong cân bằng nội môi. Chung 1 câu Riêng CB,NC 1 câu Chung 1 câu Riêng CB, NC 1 câu SỐ ĐIỂM 1,5đ 1 đ 1,5 đ 1đ Chương II: Cảm ứng A- Cảm - Khái niệm cảm ứng ở thực vật, các kiểu cảm ứng ở thực vật. - Khái niệm ứng động, các kiểu ứng động. - Phân biệt được ứng động và hướng động, ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Chung 1 câu Chung 1 câu Chung 2 câu Chủ đề Nội dung kiến thức Các mức độ nhận thức Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng ứng ở thực vật - Giải thích nguyên nhân gây ra ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng SỐ ĐIỂM 1 đ 1 đ 2 đ Chương II: Cảm ứng B- Cảm ứng ở thực vật - Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh và có tổ chức thần kinh - Phân biệt được các loại phản xạ và cho ví dụ - Nêu được khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ, điện thế hoạt động . - Khái niệm truyền tin qua xinap, cấu tạo của xinap và quá trình truyền tin qua xinap Khái niệm , ý nghĩa của tập tính và các loại tập tính Chung 1 câu Riêng CB, NC 1 câu Chung 1 câu Riêng CB, NC 1câu Số điểm 1 đ 1,5đ 1đ 1,5đ TỔNG SỐ CÂU HỎI Chung 3 câu CB:1 NC:1 Chung 1 câu CB: 1 NC:1 Chung 1câu CB: 1 NC: 1 Chung 5 câu Riêng CB: 3 NC:3 TỔNG ĐIỂM 3,5 đ 1,5 đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1đ 6 đ 4 đ Ma trận đề gồm: 1. Phần chung: 6 điểm: Bao gồm 2 chương : • Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật 2.Phần riêng: 4 điểm- gồm 3 câu. Cụ thể như sau • Cơ bản (CB): Chương I- A: 1 câu ; Chương I-B: 1câu: Chương II-B: 1 câu • Nâng cao (NC): Chương I- A: 1 câu ; Chương I-B: 1câu: Chương II-B: 1 câu 3. Các mức độ nhận thức: Biết: 5 điểm Hiểu : 3 điểm Vận dụng: 2 điểm. MA TRÂ ̣ N ĐÊ ̀ THI HO ̣ C KY ̀ I- SINH HO ̣ C 10 NĂM HO ̣ C: 2010-2011 Mu ̣ c tiêu: ! " # # "!$ # % & "! ' ( $ #$ # # '#")# *$% +! ' ' !# ' ! #! ( ! , ! % +( ! ! $ $# # #-&.#)/#! " &0#, "% .!' ( &0#( #"!!# "!1#2 $!("!# ' % ( 3 ( 3 $ ' $! ( 3 "!2 ( 3 2 MA TRÂ ̣ N Nô ̣ i dung Biê ́ t Hiê ̉ u Vâ ̣ n du ̣ ng Tô ̉ ng Giơ ́ i thiê ̣ u chung về thế giơ ́ i sống Câu 1 chung 1 Điê ̉ m 1,5đ 1,5đ chung Tha ̀ nh phần ho ́ a ho ̣ c cu ̉ a tế ba ̀ o Câu 2 chung 4 chung 4 Điê ̉ m 1đ 1,5đ 2,5đ chung Cấu tru ́ c tế ba ̀ o Câu 3 chung 7CB 8CB 5 Điê ̉ m 1đ 1,5đ 1đ 1 đ chung 2,5đ CB Chuyển ho ́ a vâ ̣ t chất va ̀ năng lươ ̣ ng Câu 6 CB 10NC 5 chung 5 Điê ̉ m 1,5đ 1,5đ 1đ 1đ chung 1,5CB. 1,5 NC Phân ba ̀ o Câu 9 NC 11NC 4 Điê ̉ m 1,5đ 1đ 2,5đ NC Tô ̉ ng Sô ́ câu 3 chung, 1 riêng 1 chung, 1 riêng 1 chung, 1 riêng 6# 5 Điê ̉ m 5đ 3đ 2đ 10 đ Họ và tên: …………………………………………………………………… Lớp 7 …………… Họ tên, chữ ký giáo viên coi kiểm tra số 1: ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ ký giáo viên chấm kiểm tra số 1: ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ ký giáo viên coi kiểm tra số 2 : ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ ký giáo viên chấm kiểm tra số 2: ……………………………………………………………………………. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Sinh học lớp 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên (Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này) ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. Trùng sốt rét D. Trùng roi xanh 2. Nơi kí sinh của giun đũa là. A. Tá tràng B. Ruột non C. Ruột già D. Ruột thẳng 3. Các dạng thân mềm nào ở dưới đây sống ở nước ngọt? A. Trai, sò B. Sò, mực C. Trai, ốc vặn D. Trai, ốc sên 4. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm sông là: A. Các chân hàm B. Các đôi chân ngực C. Các đội chân bơi D. Tấm lái 5. Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian nào? A. Buổi sáng B. Buổi tối C. Buổi chiều D. Buổi trưa 6. Trong số các lớp của Chân Khớp, lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? A. Giáp xác B. Sâu bọ C. Hình nhện D. Cả 3 lớp trên Câu 2: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3 . để hoàn chỉnh các câu sau: Sâu bọ phân bố rộng khắp các (1) sống trên hành tinh. Sâu bọ có các đặc điểm chung như: Cơ thể có ……… .(2) phần riêng biệt, đầu có một ( 3) ., ngực có .(4) chân và hai (5) . Hô hấp bằng ………… .(6)…………… . B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 3: (3 điểm) 1. Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan? 2. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Câu 4: (2,5 điểm) 1. Nêu hình thức di chuyển và cách sinh sản của giun đất? 2. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ? Câu 5. (1,5 điểm) Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào? BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN TRƯỜNG THCS PÔ THI Tên HS: . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1(2010-2011) Lớp: .Số báo danh: . MÔN: SINH-KHỐI 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê Chữ kí GT1 Chữ kí GT2 A/TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) I/- Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, huỷ bỏ đánh dấu x, chọn lại câu bỏ khoanh tròn to hơn dấu x. (2 đ ) Câu 1: Căn cứ vào hình dạng bên ngoài, người ta chia rễ làm hai loại rễ là: a. Rễ cọc và rễ chùm b. Rễ cọc và rễ mầm c. Rễ mầm và rễ chùm d. Rễ chính và rễ phụ Câu 2: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: a. Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa b. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan c. Có mạch gỗ, mạch rây vận chuyển các chất d. Có ruột chứa chất dự trữ Câu 3: Thân dài ra do đâu? a. Do sự phân chia của tế bào b. Nhờ sự lớn lên của tế bào c. Do sự lớn lên và phân chia của tế bào d. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn và lóng Câu 4: Bộ phận nào của cây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng? a. Vỏ và ruột b. Ruột c. Mạch gỗ d. Mạch rây và ruột Câu 5: Cấu tạo trong phiến lá gồm: a. Thịt lá, vỏ, ruột b. Biểu bì, gân lá, thịt lá c. Bó mạch, gân chính, gân phụ d. Biểu bì, thịt lá, gân lá, các lỗ khí Câu 6: Mặt trên của lá thường có màu xanh lục thẫm hơn mặt dưới của lá là vì: a. Mặt trên có ít lỗ khí hơn mặt dưới b. Mặt trên có nhiều lỗ khí hơn mặt dưới c. Tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn tế bào thịt lá ở mặt dưới d. Tế bào thịt lá ở mặt trên chứa ít lục lạp hơn tế bào thịt lá ở phía dưới Câu 7: Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là : a. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với kích thích từ môi trường bên ngoài. b. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với kích thích từ môi trường bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển. c. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển. d. Thực vật rất đa dạng và phong phú, sống khắp nơi trên trái đất. Câu 8: Ý nghĩa của sự thoát hơi nước đối với đời sống của cây là gì? a. Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá b. Hơi nước qua lá làm cho lá dịu mát tránh bị đốt nóng khi gặp ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao c. Hơi nước là sản phẩm thừa sau hô hấp cần được thải ra ngoài để cơ thể hoạt động bình thường d. Câu a và b đều đúng II/- Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây: (1 đ) -Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan đều tham gia hô hấp. Trong quá trình đó cây lấy(1) .để phân giải các(2) .sản ra(3) cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra(4) .và hơi nước. III/- Hãy chọn và ghép các thông tin ở cột B sau cho phù hợp với thông tin ở cột A vào cột trả lời. ( 1 đ) Cột A Các bộ phận của thân non Cột B Chức năng của từng bộ phận Trả lời 1.Biểu bì 2.Thịt vỏ 3.Mạch rây 4.Mạch gỗ a.Tham gia quang hợp b.Vận chuyển chất hữu cơ c.Bảo vệ d.Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan e.Dự trữ chất dinh dưỡng f.Hấp thụ chất dinh dưỡng 1+ 2+ 3+ 4+ . B/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Rễ gồm mấy miền? Nêu chức năng của mỗi miền? (2 đ) Câu 2:Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Vẽ hình và chú thích.(2 đ) Câu 3. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? (1,5 đ) Câu 4: Viết sơ đồ hô hấp? (0,5 đ) …………Hết…………. ĐÁP ÁN MÔN: SINH - KHỐI 6 - HKÌ 1 (2010-2011) A/ TRẮC NGHIỆM: 4đ I/- (2 điểm) Câu1: a, câu 2: b, câu 3: d , câu 4: c , câu 5: b, câu 6: c, câu 7:b, câu 8: d. (Mỗi câu 0,25 đ) II/- (1 điểm) (1): khí ôxi (0,25 đ) (2): Chất hữu cơ (0,25 đ) (3): Năng lượng (0,25 đ) (4): Khí cacbonic (0,25 đ) III/- (1 điểm) 1+c (0,25 đ) 2+a (0,25 đ) 3+b (0,25 đ) 4+d (0,25 đ) B/TỰ LUẬN: 6đ Câu 1: (2 đ) Rễ có 4 miền: -Miền trưởng thành: Dẫn truyền (0,5 đ) -Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng (0,5 đ) -Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra (0,5 đ) -Miềm chóp rễ: Che chở cho đầu rễ (0,5 đ) Câu 2: (2 đ) -Tế bào thực vật gồm: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và một số thành phần khác như không bào, ... giống vô tính ống nghiệm Câu 12 Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là: A Sinh sản thân, B Sinh sản củ, thân C Sinh sản hoa, D Sinh sản thân bò, thân rễ, rễ củ, B/ TỰ LUẬN:... giống vô tính ống nghiệm Câu 12 Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là: A Sinh sản thân, B Sinh sản hoa, C Sinh sản củ, thân D Sinh sản thân bò, thân rễ, rễ củ, B/ TỰ LUẬN:... nhiều lông hút giữ chức hút nước muối khoáng Câu Thân to đâu? A Tầng sinh vỏ B Tầng sinh trụ C Tầng chồi D Tầng sinh vỏ tầng sinh trụ Câu Những sau đây, đâu thân củ: A Khoai tây B Cây sắn C Củ