1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN QUÂN CHỦ TẬP QUYỀN THỜI LÊ SƠ

20 564 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN QUÂN CHỦ TẬP QUYỀN THỜI LÊ SƠ Sơ lược triều đại ▪ Quân Minh thủ tiêu độc lập Đại Việt, đặt Đại Việt = quận Giao Chỉ thuộc nhà Minh (Phủ, Châu, Huyện, Xã ) ▪ Ở quận Giao Chỉ có tam ty, đứng đầu Tri phủ, Tri châu Tri huyện, người Việt giữ chức Xã trưởng ▪ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Lê Lợi lãnh đạo  thắng lợi  khôi phục độc lập dân tộc ▪ Năm 1428, Lê Lợi thức lên ngôi, đóng đô Đông Kinh (Thăng Long), lấy niện hiệu Thuận Thiên, lấy lại tên nước Đại Việt Sơ lược triều đại ▪ Hậu Lê: - GĐ Lê Sơ từ 1428 – 1527 - GĐ Lê Mạt hay Lê Trung Hưng 1527 – 1789 ▪ Giai đoạn Lê Sơ trãi qua 99 năm với đời 11 vị vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng Sơ lược triều đại ▪ Lê Thái Tổ: sáng lập triều Hậu Lê nắm có năm, ông đặt móng vững cho triều đại ▪ Lê Thái Tông lên 11 tuổi tự điều hành triều chính, sử sách ca ngợi ông vị vua anh minh, trọng đạo, chuộng nho,… 1442, ông cho bắt đàu dựng bia tiến sĩ Văn Miếu ▪ Lê Thánh Tông lên 19 tuổi, 37 năm Chính thời Lê Thánh Tông đồ quốc gia Đại Việt hoàn thành, mô hình nhà nước quân chủ tập quyền hệ thống pháp luật Lê Thánh Tông làm khuôn mẫu cho triều đại sau MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU CỦA NN LÊ SƠ - Chính sách lộc điền quân điền: ▪ Lộc điền: ban cấp phần ruộng đất công cho quý tộc quan lại làm bổng lộc gọi chế độ lộc điền ▪ Quân điền: ruộng đất công làng xã chia cho dân cày cấy theo quy định NN Chính sách lộc điền ▪ Lộc điền: bà vua quan chức hàm tứ phẩm trở lên Ruộng ban cấp gồm phần nhỏ cấp vĩnh viễn phần lớn sau người cấp chết năm phải trả lại NN ▪ Cấp ruộng đất không cấp hộ nông dân sống đất Người cấp thu thuế ruộng đất làm lộc, nông dân cày cấy thần dân của, ruộng đất lộc điền thuộc sở hữu nhà vua, quyền bán, đổi chác lộc điền kể phần nghiệp ▪ Mục đích: Chính sách quân điền ▪ Về nguyên tắc, tất người xã chia ruộng đất tùy thuộc vào phẩm hàm, chức tước thứ bậc xã hội ▪ Đối tượng: quan có hàm từ ngũ phẩm trở xuống (kể quan tam phẩm, tứ phẩm mà chưa cấp đủ lộc điền đến cô hỏa, tàn tật, vợ tù đồ, lưu ▪ Thời hạn: năm/lần Người nông dân cày cấy ruộng đất công thực chất tá điền NN, phải nộp tô thuế, lính, phu cho NN ▪ Mục đích: Nho giáo - tư tưởng trị - pháp lý thống ▪ Mục tiêu: thiết lập bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế ▪ Về mặt NN: “tôn quân quyền” xuất phát từ “thiên mệnh” nhằm xây dựng củng cố NN tập quyền với quyền lực vô hạn nhà vua ▪ Về phương thức cai trị: Đức Trị, lấy việc tu thân, giáo hóa dân lễ, nhạc chủ yếu; hình pháp bổ trợ ▪ Về thực chất, đường lối trị NN Lê Sơ ngoại Nho, nội Pháp Đó sáng tạo mà Lê Thánh Tông noi theo truyền thống pháp luật Trung Quốc TỔ CHỨC BỘ MÁY NN THỜI ĐẦU LÊ SƠ (1428 – 1460) ▪ Về tổ chức quyền trung ương, nhà vua chủ trương xây dựng NN phong kiến thể quân chủ trung ương tập quyền tảng nguyên tắc “tôn quân quyền” nho giáo ▪ Vua: quyền lực tối cao NN, ▪ Giúp vua: Tả, Hữu tướng quốc (Tể tướng) ▪ Đây chức quan đầu triều, giúp vua quản lý toàn đội ngũ quan lại nước có Đại Hành Khiển đứng đầu hàng quan văn TỔ CHỨC BỘ MÁY NN THỜI ĐẦU LÊ SƠ (1428 – 1460) ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Chính quyền địa phương: Cấp đạo: đạo, đứng đầu Hành Khiển phụ trách chung Cấp Lộ - Trấn – Phủ: An Phủ Sứ Trấn Phủ Sứ Tri Phủ Cấp Châu: Thiêm Phán Cấp Huyện: tuần sát Cấp xã Tổ chức quân đội: TỔ CHỨC BỘ MÁY NN THỜI ĐẦU LÊ SƠ (1428 – 1460) Về thể lệ tuyển dụng quan lại gồm: ▪ Tiến cử: gồm hình thức ▪ Khoa cử: mở khoa thi Từ đời Lê Thái Tông trở đi, khoa cử trở thành phương thức chủ yếu để tuyển quan lại Tổ chức thi hương đạo, thi hội kinh đô ▪ Khảo khóa: thải loại quan chức không đủ lực phẩm chất, đồng thời xếp, thăng bổ người có đủ tài đức vào bậc quan tương ứng CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG Cuộc cải cách thực theo nguyên tắc: ▪ Bỏ bớt số chức quan, quan cấp quyền trung gian để đảm bảo quyền lực tập trung vào nhà vua, ▪ Không để tập trung nhiều quyền hành vào quan, quan lại mà tản cho nhiều quan để ngăn chặn tiếm quyền, ▪ Thực chế kiểm tra, giám sát lẫn để loại trừ lạm quyền nâng cao trách nhiệm hoạt động CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG ▪ Tổ chức cqtw: bãi bỏ chức tể tướng, chức Đại Hành Khiển Lê Thánh Tông bãi bỏ tự đứng điều khiển trăm quan ▪ Các quan đại thần thường công thần có uy tín lớn, dễ ảnh hưởng tới quyền lực nhà vua, nên triều Lê Thánh Tông, nhiều quan đại thần thường không kiêm nhiệm trọng trách, họ trở thành công thần thực quyền mà quyền hưởng bổng lộc cao CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG Địa phương: Lê Thánh Tông bãi bỏ số đơn vị hành lộ trấn Qua cải tổ này, Đại Việt có cấp quyền địa phương sau ▪ Cấp đạo – xứ: 12 đạo Phủ Trung Đô, đứng đầu Phủ Doãn Phủ Trung Đô đơn vị hành tương đương cấp đạo Sau đó, Lê Thánh Tông đánh chiếm thêm vùng đất ChămPa lập thêm đạo Từ 1490, đạo gọi Xứ, nên từ Đại Việt có 13 xứ phủ trung đô ▪ Cấp Phủ: đứng đầu Phủ Tri Phủ ▪ Cấp Huyện – Châu: đứng đầu Tri huyện Tri châu ▪ Cấp xã: CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG ▪ Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Hành Khiển thay vào tam ty Sự kiện đánh dấu hình thức cai quản địa phương cá nhân, thiên lĩnh vực quân sang hình thức cai quản quan có quan chức đứng đầu có phân công phận quan  Nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát tăng cường quyền lực Trung ương CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG Tam ty bao gồm ty: ▪ Thừa ty: phụ trách tài chính, hành dân sự, đứng đầu thừa sứ ▪ Đô ty: phụ trách lĩnh vực quân sự,đứng đầu Đô Tổng Binh Sứ ▪ Hiến ty: có trách nhiệm phụ trách việc xét xử giám sát ty trên, giám sát công việc để tâu lên triều đình, đứng đầu Hiến Sát CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG ▪ Cấp xã: cấp hành sở Lê Thánh Tông trọng việc cải tổ hành cấp xã, nơi cung cấp sức người, sức cho NN quân chủ Điều chổ nhà vua ban hành nhiều văn PL cấp xã mà quan trọng thực biện pháp để cải tổ cấp xã: ▪ Một là, phân định lại xã ▪ Hai là, đặt tiêu chuẩn cho xã trưởng, ▪ Ba là, hạn chế kiểm duyệt hương ước CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG ▪ Một là, phân định lại xã, tới thời vua Lê Thánh Tông, xã phân định lớn hơn, dân số loại xã lớn gấp đến 10 lần Tùy thuộc vào số lượng hộ, có tiểu xã ( 300 hộ) đại xã (>500 hộ) Các xã cố định bất biến mà có tách xã cũ lập xã CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG ▪ Hai là, đặt tiêu chuẩn cho xã trưởng, Lê Thánh Tông xã bầu chức xã trưởng đưa lên cấp quyền cấp chuẩn y, mặc khác nhà vua đặt tiêu chuẩn cho xã trưởng: ▪ Bầu chọn số người già, cao tuổi, theo học trường quốc học, có hạnh kiểm tốt, không vướng vào việc quân; ▪ Anh em thân thích người làm xã trưởng, nhằm tránh nạn đồng đảng, bè cánh; ▪ Thải loại xã trưởng già yếu, lực, không kham nỗi công việc CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY NN CỦA LÊ THÁNH TÔNG ▪ Ba là, hạn chế kiểm duyệt hương ước, nhằm để hạn chế tính tự trị làng xã, góp phần củng cố quân chủ chuyên chế ... ▪ Hậu Lê: - GĐ Lê Sơ từ 1428 – 1527 - GĐ Lê Mạt hay Lê Trung Hưng 1527 – 1789 ▪ Giai đoạn Lê Sơ trãi qua 99 năm với đời 11 vị vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân, Lê Thánh... (1428 – 1460) ▪ Về tổ chức quyền trung ương, nhà vua chủ trương xây dựng NN phong kiến thể quân chủ trung ương tập quyền tảng nguyên tắc “tôn quân quyền nho giáo ▪ Vua: quyền lực tối cao NN, ▪... thời Lê Thánh Tông đồ quốc gia Đại Việt hoàn thành, mô hình nhà nước quân chủ tập quyền hệ thống pháp luật Lê Thánh Tông làm khuôn mẫu cho triều đại sau MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU CỦA NN LÊ SƠ

Ngày đăng: 17/10/2017, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w