Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Thực hiện : Nguyễn Thị Hương NGUYỄN TUÂN I.Giới thiệu về tác phẩm Nếu còn sống, năm nay nhà văn Nguyễn Tuân thọ đúng 95 tuổi (1910-2005), kỷ niệm sự kiện này, nhà văn Đoàn Minh Tuấn đã cho ra mắt bạn đọc tập “Với bác Nguyễn Tuân”. II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT 1.NHÂN VẬT HUẤN CAO 2.NHÂN VẬT QUẢN NGỤC 3.CẢNH CHO CHỮ 3. Cảnh cho chữ a. CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ : - Hoàn cảnh, địa điểm cho chữ: + Thư pháp - thú chơi tao nhã, diễn ra nơi thư phòng, trong lúc tâm hồn thanh thản. + ở đây diễn ra ở giữa nhà tù- nơi ngự trịcủa bóng tối, cái ác, đối diện với cái chết. -Tư thế của những người cho chữ, nhận chữ: +Tử tù: ung dung, uy nghi → người nghệ sĩ tài hoa, sáng tạo cái đẹp + Cai ngục: khúm núm, sợ sệt → kính cẩn, trọng vọng. - Cuộc hội ngộ đặc biệt: + Huấn Cao sáng tạo cái đẹp → công việc có ý nghĩa cuối đời + Quản ngục nhìn nét chữ hạnh phúc được sống lại con người thật của mình. * Thủ pháp tương phản : + ánh sáng - bóng tối + cái hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn - cái thanh khiết, cao cả của nền lụa trắng, nét chữ đẹp đẽ. + tinh thần tự do và cảnh ngộ mất tự do + kẻ tử tù uy nghi, đỉnh đạc - viên quan coi ngục đang khúm núm, lĩnh hội. * Hệ thống từ Hán Việt: tạo không khí cổ kính, trang trọng. Nguyễn Tuân đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó ? b. Thủ pháp nghệ thuật khắc họa cảnh cho chữ: 3.Cảnh cho chữ * Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh. Nhịp điệu gợi liên tưởng một đoạn phim quay chậm: - “Một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. - “Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực như một bó đuốc tẩm dầu rọi trên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch…” - “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván”. Từ bóng tối đến ánh sáng. Từ hôi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp. → Cái đẹp, tài năng, thiên lương xua tan cái xấu và bóng tối.Cái đẹp chiến thắng và toả sáng • Đọc đoạn văn tả cảnh ông Huấn cho chữ, có người liên tưởng đến một đoạn phim quay chậm. Em hiểu như thế nào về ý kiến này?(chú ý nhịp câu văn, chất tạo hình trong ngôn ngữ) và có nhận xét gì về chiều hướng vận động của đoạn phim? 3.Cảnh cho chữ b. Thủ pháp nghệ thuật khắc họa cảnh cho chữ: Theo em cảnh tượng xưa nay chưa từng có nói lên ý nghĩa gì? c.Lời khuyên của Huấn Cao - Lời khuyên: +Từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn +Tìm về chốn thanh tao +Giữ thiên lương cho lành vững. - Di huấn đầy tâm huyết của người tử tù nhắn tới người đọc: +Trong môi trường của cái ác, cái đẹp khó có thể tồn tại. +Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương. +Chơi chữ đâu chỉ là chuyện chữ nghĩa, đó là chuyện cách sống, chuyện văn hóa. Sau khi viết xong bức châm, Huấn Cao đã khuyên quản ngục điều gì? Tư tưởng của nhà văn ẩn trong lời khuyên ấy ? 3. Cảnh cho chữ d. Hành động bái lĩnh của ngục quan. Cái đẹp, cái thiện có sức mạnh cảm hóa con người. Niềm tin vững chắc vào con người, nhà văn khẳng định : thiên lương là bản tính tự nhiên của con người. Dù trong hoàn cảnh nào, con người vẫn luôn khát khao hướng tới chân – thiện – mỹ. giá trị nhân văn của tác phẩm. Theo em ngục quan rồi sẽ thay đổi chỗ ở không?Vì sao? 3. Cảnh cho chữ [...]...III Tổng kết 1 Nội dung: -Thông qua vẻ đẹp của các nhân vật, Nguyễn Tuân khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng với cái xấu xa, thấp hèn -Gửi gắm tấm lòng yêu nước qua sự trân trọng những nét đẹp văn . Nguyễn Thị Hương NGUYỄN TUÂN I.Giới thi u về tác phẩm Nếu còn sống, năm nay nhà văn Nguyễn Tuân thọ đúng 95 tuổi (19 10-2005), kỷ niệm sự kiện này, nhà văn. +Tìm về chốn thanh tao +Giữ thi n lương cho lành vững. - Di huấn đầy tâm huyết của người tử tù nhắn tới người đọc: +Trong môi trường của cái ác, cái đẹp