1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào lớp 10 tỉnh Phú Thọ năm 2017

5 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 461,87 KB

Nội dung

Đề thi vào lớp 10 tỉnh Phú Thọ năm 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHÚ THỌ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2017-2018

Môn: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 01 trang)

Câu 1 (1,5 điểm)

a) Giải phương trình: 1 1 0

2

x  

b) Giải hệ phương trình:

2

5

x y

 

 

Câu 2 (2,5 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: 1 2

2

yx và hai điểm

A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là x A   1, x B  2

a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B

c) Tính khoảng cách từ điểm O ( gốc tọa độ) tới đường thẳng (d)

Câu 3 (2,0 điểm)

Cho phương trình : 2 2

a) Giải phương trình với m=0

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện sau:

1 2

1 1

4

xx

Câu 4 (3,0 điểm)

Cho tứ giác ABCD nội tiếp Gọi I là giao điểm của AC và BD Kẻ IHAB,

IKAD (HAB K, AD)

a) Chứng minh rằng tứ giác AHIK nội tiếp

b) Chứng minh rằng IA ICIB ID

c) Chứng minh rằng tam giác HIK và tam giác BCD đồng dạng

d) Gọi S là diện tích tam giác ABD, S là diện tích tam giác HIK Chứng minh rằng:

2

2 4

Câu 5 (1,0 điểm)

Giải phương trình:  3  2

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

Đáp án sơ lược:

Câu 1 (1,5đ)

2

x

Vậy phương trình có tập nghiệm S  1

b)

(1) (2) Giải phương trình (2):

1 2, 2 4

xx  

+x   x1 2 y 1

+xx2      4 y 11

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y): (2; 1), (-4; -11)

Câu 2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: 1 2

2

yx và hai điểm A,

B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là x A  1, x B  2

a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B

c) Tính khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d)

Giải:

a) Thay hoành độ các điểm A, B vào phương trình parabol:

A( -1; 1

2), B( 2;2)

b) Gọi phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B là yaxb (a b, R)

vì đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B:

Phương trình đường thẳng (d) là 1 1

2

yx

c) Đường thẳng (d) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại C( -2; 0), D( 0; 1)

Dễ thấy tam giác OCD vuông tại O và OCx C    2 2; ODy D   1 1

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống đường thẳng (d) thì khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d) chính là độ dài đoạn OH:

OCD

SOC ODOH CD

Vậy khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d) là 2 5

5

Trang 3

Câu 3:

a) Với m=0 phương trình đã cho trở thành: 2

2 1 0

xx 

2 0

   nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1   1 2;x2   1 2

b)Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác không:

2

1 5

2

m

m

m

 



Với m 2 và 1 5

2

m  

phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác 0

Áp dụng hệ thức vi-ét: 1 2

2

1 2

2( 1) 2 2

2

1 2 1 2

1 2

1 1

4 x x 4 x x 2m 2 4.(m m 1)

2

4m 2m 6 0

     m 1( thỏa mãn) hoặc 3

2

m

(thỏa mãn)

Vậy : m1 hoặc 3

2

m 

Câu 4:

A

K H

D I B

C

a) Tứ giác IHAK có AHIˆ 90 ;0 AKIˆ 900

0

ˆ ˆ 90

AHI AKI

   mà hai góc này đối nhau tứ giác IHAK nội tiếp

b) Xét hai tam giác IDA và ICB có:

AIDCIB (Đối đỉnh)

ˆ

ˆ

ADBACB (Cùng chắn cung AB) ADIˆ ICBˆ

Trang 4

( ) AI ID .

BI IC

c)Xét hai tam giác HIK và BCD

0 ˆ

KIHKAH  (tứ giác IHAK nội tiếp)

0

ˆ ˆ 180

DABDCB (tứ giác ABCD nội tiếp) KAHˆ DCBˆ 1800

ˆ ˆ

KIH DCB

ˆ

ˆ

HKIIAH (tứ giác IHAK nội tiếp) HKIˆ IAHˆ CABˆ CDBˆ (tứ giác ABCD nội tiếp) (2)

Từ (1) và (2): HIKđồng dạng DCB (g.g)

d) HIKđồng dạng DCB

2

HIK DCB

Hai tam giác AIB và ABD chung đường cao kẻ từ đỉnh A: AIB

ADB

SDB

Hai tam giác CIB và DBC chung đường cao kẻ từ đỉnh C: CIB

CBD

SDB

Mà Hai tam giác AIB và CIB chung đường cao kẻ từ B: ADB AIB

CBD CIB

Thay vào (3):

ADB

AI

IC

Áp dụng bất đẳng thức  2

4

xyxy: 2  2

4 4

BDBIIDBI IDIA IC( Vì

IA ICID IB) Dấu “=” xảy ra khi I là trung điểm BD

HIK

ADB

Câu 5:  3  2

x   x   (*)

+Áp dụng bất đẳng thức cô-si:

1 (*) ( 4) 4 ( 4) 4 ( 4) 4 8

8

2 ( 4) 16 ( 4) 8

1

.

3

2 2 3

( 4) 8

3 ( 4) 8

3

x

x

Trang 5

( 4) ( 4).( 4).8

2

2

0, 0

8

3

2 9 17 34 0 2 0 2(1)

x

x

  

+Áp dụng bất đẳng thức cô-si:

Mặt khác: VP(*)=  2 2

3 (x  4)  4  16x  4 Vậy:

2

3 3

3 3 ( 4)

4 4

x x

x

3 (x  4)  4  16x  4

3 3

2 3 ( 4)

16 4 4

x x

x

Tiếp tục áp dụng BĐT cô si:

4

2 2

3

16 16 16 4 16 16 16 8

8

16

3

x x x

2 3

3 12 4 32 48 0

( 2)(3 6 12 12 28 24) 0

x

3x  6x  12x  12x  28x 24    0, x 0:x    2 0 x 2(2)

Các dấu “=” trong các bất đẳng thức xảy ra khi x=2

Từ (1) và (2): x=2

Câu 5 chỉ là lời giải của tác giả Các bạn có cách ngắn gọn hơn xin hãy góp ý và cùng

trao đổi!

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w