1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiêm tra 1 tiết lý 8

2 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Tuần : Ngày soạn : 05/02/2008 Tiết : Ngày kiểm tra : Họ tên học sinh: Lớp: 7A Đề kiểm tra 45 phút vật 7 Điểm Nhận xét A. Trắc nghiệm: ( CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT ) Câu 1: Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích….…………. Điện tích của mảnh pôliêtilen khi cọ xát vào len là điện tích………… a. Dương(+); âm(-) b. Âm(-); dương(+) c. Dương(+); dương(+) d. Âm(-); âm(-) Câu 2: Khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm, tóc nhiễm điện dương vì : a. Chúng hút lẫn nhau. b. Êlectrôn dòch chuyển từ lược nhựa sang tóc. c. Một số êlectrôn đã dòch chuyển từ tóc sang lược nhựa. Lược nhựa thừa êlectrôn nên tích điện âm, còn tóc thiếu êlectrôn nên tích điện dương. d. Lược nhựa thừa êlectrôn, còn tóc thiếu êlectrôn. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất? a. Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. b. Dòng điện là dòng các electrôn chuyển dời có hướng. c. Dòng điện là dòng điện tích dương chuyển dời có hứong. d. Dòng điện là dòng điện tích. Câu 4: Khi xem xét một nguồn điện như pin hay ácquy, điều mà ta can quan tâm nhất là: a. Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp không. b. Giá tiền là bao nhiêu. c. Mới hay củ d. Khả năng cung cấp cho các thiết bò sử dụng điện một dòng điện mạnh hay yếu và trong thời gian là bao lâu. Câu 5: Trong nguyên tử: Hạt có thể dòch chuyển từ nguyên tử này sang nguên tử khác, từ vật này sang vật khác là: a. Hạt nhân c. Hạt nhân và êlectrôn c. Êlectrôn d. Không có loại hạt nào Câu 6: Dòng điện trong kim loại là: a. Dòng điện tích chuyển dời có hướng b. dòng các êlectron tự do c. Dòng các êlectrôn chuyển dời từ cực âm sang cực dương của nguồn điện ngược với chiều quy ước của dòng diện. d. Dòng các êlẻcton tự do dòch chuyển có hướng. Câu 7: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trøng hợp này không khí tại đó…………………………… a. Tạo thành dòng đòên b. trở thành vật liệu dẫn điện. c. Phát sáng d. nóng lên Câu 8: Chiều dòng điện là……………………………… a. Chuyển dời có hướng của các điện tích b. Dòch chuuyển của các êlẻcton c. Từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện. d. Từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện. B.Tự Luận: Câu 1: Quan sát thực tế và ghi lại tên 2 thiết bò dùng pin, 2 thiết bò sủ dụng ácquy. Câu 2: Xem mạch điện và điền vào bảng bên : Đ 1 Đ 2 K 1 Đ 3 K 2 Câu 3: Điền vào chỗ trống từ hay cụm từ thích hợp. a) Dòng điện chạy trong dung dòch muối đồng có thể tách đồng ra khỏi dung dòch……………… chứng tỏ dòng điện có tác dụng……………………… b) Dòng điện chạy trong cuộn dây quấn quanh lõi sắt tạo ra………………………………., hút được các vật bằng……………………………………………… Đó là…………………………………của dòng điện. c) Dòng điện chạy qua cơ thể người và động vật có thể làm tim ngừng đập, cơ co giật, đó là tác dụng…………………………………………….của dòng điện. Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch đã cho hình dưới. Tuần : Ngày soạn : 05/02/2008 Công tắc đóng Đèn sáng K 1 K 2 Tiết : Ngày kiểm tra : Họ tên học sinh: Lớp: 6A Đề kiểm tra 45 phút vật 6 Điểm Nhận xét A. Trắc nghiệm: ( CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT ) Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun óng moat vật rắn ? a. Khối lượng của vật tăng b. Khối lượng riêng của vật tăng c. Thể tích của vật tăng d. Câu b và c đều đúng Câu 2: Đường kính của một qủa cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi. a. Tăng lên b. Giảm đi c. Không thay đổi d. Tăng lên 1 BIỂU DIỄN LỰC Câu Tại lực đại lượng vectơ ? Câu Nêu cách biểu diễn lực vectơ lực Kí hiệu vectơ lực o o o Câu Tại sao, vật thay đổi vận tốc đột ngột có lực tác dụng ?Lấy ví dụ Câu Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Câu 5: Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột Hiện tượng xảy ra? Hãy giải thích?  Hiện tượng xảy là: - Giải thích: Xe chuyển động hành khách xe chuyển động với - Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, thân hành khách thay đổi vận tốc quán tính, nên chuyển động với vận tốc cũ Vì mà hành khách Câu 6: Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại? Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chàm đất người tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lạ Câu 8: Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút viết tiếp được? Bút tắc mực ta vẩy mạnh mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút viết Câu 9: Vì cán búa lỏng làm chặt cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất? Khi gõ mạnh cán búa xuống đất cán búa chuyển động xuống, cán búa chạm đất dừng lại theo quán tính Kết đầu búa lún sâu vào cán búa làm búa Câu 10: Đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc vẩn đứng yên Tại sao? Đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc quán tính nên cốc cốc vẩn đứng yên Câu 11 Khi phơi áo quần giặt ta thường giũ mạnh cho nước bay khỏi áo quần để mau khô Giải thích Khi tay ta cầm áo đưa lên cao áo nước chưa strong áo lên theo, ta giật nhanh xuống áo xuống lập tức, nước áo quán tính nên nước bị văng khỏi áo Câu 12: Khi đẩy cho xe búp bê chuyển động bất ngờ dừng lại Hỏi búp bê ngã phía Tại sao? Khi xe chuyển động ,búp bê chuyển động với xe Khi xe dừng lại đột ngột phần chân búp bê dừng lại với xe có nên thân búp bê vẩn chuyển động nhào phía trước Câu 13 Nêu 02 ví dụ lực ma sát trượt Ví dụ: - Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay Mặt lốp trượt đường xuất ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại; - Ma sát dây cung cần kéo đàn nhị, violon với dây đàn Câu 14 Nêu 02 ví dụ lực ma sát lăn Ví dụ: - Khi đá bóng lăn sân cỏ, bóng lăn chậm dần dừng lại Lực mặt sân tác dụng lên bóng, ngăn cản chuyển động lăn bóng lực ma sát lăn - Ma sát trục quạt bàn với ổ trục Câu 16 Nêu 02 ví dụ lực ma sát nghỉ Ví dụ: - Trong dây chuyền sản xuất nhiều nhà máy, sản phẩm (như bao xi măng, linh kiện…) di chuyển với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ - Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt bước mặt đường Câu 17: Hãy giải thích tượng sau cho biết tượng ma sát có ích hay có hại? a Đi nền gạch hoa lau dễ bị ngã b Ô tô đường đất bùn dể bị trượt bánh, sa lầy c Giày đế bị mòn d Mặt lốp ô tô phải có khía sâu mặt lốp xe đạp e Phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo đàn nhị(Đàn cò) Trả lời a Đi nền gạch hoa lau dễ bị ngã lực ma sát sàn nhà chân người nhỏ(Trong trường hợp ma sát có ích) b Ô tô đường đất bùn dể bị trượt bánh, sa lầy lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô nhỏ làm bánh xe quay trượt vũng bùn xe không tiến lên (Trong trường hợp ma sát có ích) c Giày đế bị mòn ma sát mặt đường đế Giày(Trong trường hợp Ma sát có hại) d Mặt lốp ô tô phải có khía sâu mặt lốp xe đạp Khía rảng mặt lốp ô tô phải có khía sâu nhằm mục đích tăng ma sát mặt đường lốp ô tô, ma sá tnày có ích Khi phanh xe lực ma sát làm cho xe nhanh chống dừng lại e Phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo đàn nhị(Đàn cò)làm tăng ma sát dây cung dây đàn làm cho đàn kêu to không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/186/87809//kiemtra45ly7%20dapan- hk1de2.doc) Quay trở về http://violet.vn PHÒNG GD-ĐT HUYỆN HƯƠNG TRÀ §Ò KIỂM TRA………………. Trêng THCS HƯƠNG XUÂN Khèi : …………………. Thêi gian : …………. Ngµy : ………………. ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT 6 Mã đề: 128 C©u 1 : Giới han đo( GHĐ) của thước là gì ? A. Độ dài của thước B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước D. Hình dạng của thước C©u 2 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn B. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa C. Thể tích nước còn lại trong bình tràn D. Thể tích bình chứa C©u 3 : Các thước nào sau đây thích hợp để đo chiều dài cái bàn học : A. Thước thẳng có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm B. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5 cm C. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm D. Thước thẳng có GHĐ và ĐCNN 0,5 cm C©u 4 : Người ta dung một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình , mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm 3 . Thể tích hòn đá bằng: A. 86 cm 3 B. 55 cm 3 C. 31 cm 3 D. 141 cm 3 C©u 5 : Trên một hộp mứt có ghi 300g . Số đó chỉ : A. Sức nặng của hộp mứt. B. Thể tíchcủa hộp mứt. C. Khối lượng của hộp mứt. D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt. C©u 6 : Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là gì ? A. Độ dài của thước B. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước C. Vạch chia của thước D. Độ dài nhỏ nhất của thước C©u 7 : 1 mét(m) = ? A. 100cm B. 10cm C. 100mm D. 100dm C©u 8 : Thước nào sau đây thích hợp để đo chiều dài quyển sách Vật lý: A. Thước thẳng có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm B. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm C. Thước thẳng có GHĐ 25cm và ĐCNN 5mm D. Thước thẳng có GHĐ 1dm và ĐCNN 1mm C©u 9 : Một quyển sách nằm yên trên bàn vì : A. Không có lực tác dụng lên nó. B. Trái đất không hút nó. C. Nó không hút Trái Đất D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau. C©u 10 : Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất : A. Một vật chịu tác dụng của lực sẽ chuyển động. B. Một vật chịu tác dụng của nhiều lực sẽ không bao giờ đứng yên. C. Lực tác dụng vào vật sẽ làm vật bị biến dạng. D. Một vật đứng yên khi nó chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. 1 Môn VT Lí 6 L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 2 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : VẬT 6 Mà ĐỀ : 128 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 3 4 Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn vật lí 9 NDKT Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định luật ôm, Điện trở,đoạn mạch nối tiếp, song song (11tiết) 4 câu KQ (1,2,3,4) 2 đ 2Câu KQ (8,9) 2TL (1a, 2a) 1đ 1,5 đ 1 Câu KQ (11) 1 TL (1c) 0,5 đ 0,5 đ 61% 6 đ 1. Mối quan hệ giữa U và I 2. Công thức U,I,R trong mạch nối tiếp 3. Mối quan hệ I, R trong đoạn mạch song song 4. Cách khảo sát sự phụ thuộc của R vào ρ 8,9. Vận dụng định luật Ôm. 1a,2a : Vận dụng định luật Ôm 11. Vận dụng định luật Ôm 1c : Vận dụng định luật Ôm Điện năng, công suất điện, Định luật Jun- Lenxơ (7 tiết) 3 Câu KQ (5,6,7) 1,5 đ 1Câu KQ(10) 1 TL (2a) 0,5 đ 1 đ 1 Câu KQ (12) 1 TL 0,5 đ 1 đ 39% 4 đ 5. Ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện 6.Nêu công thức định luật Jun – Lenxơ 7. Ý nghĩa của số đếm công tơ điện. (Điện năng sử dụng) 10. Vận dụng tổng hợp định luật Ôm và công suất điện. 2a : Vận dụng định luật Jun Len-xơ 12 . Vận dụng định luật Jun – Len xơ. 2b : Vận dụng tổng hợp định luật Jun – Len xơ. Cộng 35% 7 câuTNKQ 3,5 đ 40% 3 câu TNKQ + 3 TL 1,5 đ 2,5 đ 25% 2câu TNKQ + 2TL 1 đ 1,5 đ 100%17 câu 6 đ 4 đ Bài kiểm tra Môn : Vật lí 9 Thời gian : 45 phút A. Trắc nghiệm khách quan : * Hãy chọn câu đùng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trong các câu sau đây : Câu 1 : Đối với mỗi dây dẫn xác định thì thương số I U có trị số thay đổi như thế nào ? A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I C. không đổi khi U tăng hoặc giảm D. Cả A và C đều đúng Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ? A. U = U 1 + U 2 + …+ U n B.I = I 1 = I 2 = …= I n C. R = R 1 = R 2 = …= R n D.R = R 1 + R 2 + …+ R n Câu 3 : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và điện trở của nó có mối quan hệ như thế nào ? A 2 1 I I = 1 2 R R . B. 2 1 I I = 2 1 R R . C. I 1 .R 2 = I 2 R 1 . D. I 1 .I 2 = R 1 .R 2 Câu 4 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở các dây dẫn có: A.Cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau . B. Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng có vật liệu khác nhau . C. Cùng tiết diện, cùng vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau . D.Cùng chiều dài, cùng tiết diện và cùng vật liệu. Câu 5: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 6: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? A.Q = I².R.t B.Q = I.R².t C.Q = I.R.t D.Q = I².R².t Câu 7 : Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là bao nhiêu ? A. 1KWh B. 3.600.000J C. 3,6.10 6 J D. Cả A,B,C đều đúng Câu 8: Cho hai điện trở R 1 = 5Ω và R 2 =10Ω đđược mắc nối tiếp nhau. Mắc nối tiếp thêm R 3 =10Ω vào đoạn mạch trên , thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 25Ω Câu 9 : Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: A. U = 125 V . B.U = 50,5V C.U= 20V D.U= 47,5V . Câu 10 : Trên một bóng đèn có ghi 12 V– Họ Và tên :…………………. Kiểm tra: 1 tiết. Lớp:…… Môn: Lý. Điểm Lời phê của giáo viên Đề 1: Phần I. Tự luận: (7đ) Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu mà em cho là đáp án đúng: Câu 1. Khi thay đổi HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn thì CĐDĐ giảm đi 3 lần.Hỏi HĐT ở 2 đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Không thay đổi. D. Không thể xác định chính xác được. Câu 2. Mắc dây dẫn có điện trở R= 12 Ω vào HĐT 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn là: A. 4A; B. 36A; C. 1,2A; D. 2,5A. Câu 3. Một dây dẫn khi mắc vào HĐT 5V thì CĐDĐ qua nó 100mA. Khi HĐT tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì CĐDĐ qua nó là: A. 80mA; B. 120mA; C. 25mA; D. 400mA. Câu 4. Có 2 điện trở R 1 = 2 Ω , R 2 = 4 Ω mắc nt vào mạch điện. HĐT 2 đầu R 1 đo được 4V thì HĐT 2 đầu mạch điện là: A. 6V; B. 8V; C. 10V; D. 12V. Câu 5. Một dây dẫn bằng Cu dài l 1 = 2m có điện trở R 1 và một dây có cùng tiết diện, cùng bằng Cu có chiều dài l 2 = 6m có điện trở R 2 . Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R 1 và R 2. A. R 1 = 3R 2 ; B. R 2 = 3R 1 ; C. R 1 > R 2 ; D. R 2 > R 1 ; Câu 6. Một dây dẫn bằng Cu dài 20m có điện trở 5 Ω . Điện trở của 1m dây này là? A. 4 Ω . B. 100 Ω . C. 0,25 Ω . D. Một giá trị khác. Câu 7. Một dây dẫn bằng Cu dài 1m có điện trở R 1 và một dây dẫn bằng Al có cùng tiết diện dài 2m, có điện trở R 2 . Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R 1 và R 2. A. R 1 < R 2 ; B. R 2 = 2R 1 ; C. R 1 < 2 R 2 ; D. Không đủ điều kiện để so sánh R 1 và R 2. Câu 8. Một bóng đèn có ghi 220V-100W. Mắc đèn trên vào HĐT 110V. Công suất tiêu thụ của đèn trên mạch là: A. 100W. B. 200W. C. 50W. D.25W. Câu 9. Một bếp điện có ghi 220V-1000W. Dòng điện qua bếp khi hoạt động bình thường xấp xĩ là: A. 4,5A. B. 5,4A. C. 2,2A. D.4,8A Câu 10. Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Điện trở của bóng đèn là: A. 0,5 Ω . B. 2 Ω . C. 12 Ω . D.1,5 Ω . Câu 11. Một bếp điện có ghi 220V-1000W . Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng HĐT định mức trong 2h là: A. 2000W. B. 2KWh. C. 2000J. D.720KJ. Câu 12: Hai điện trở R 1 và R 2 = 2R 1 mắc nối tiếp vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng tở ra trên R 1 là 500J. Nhiệt lượng toả ra trên R 2 là: A. 500J. B. 250J. C. 1000J. D.Cả A,B.C đều sai. Câu 13. Hai điện trở R 1 và R 2 = 3R 1 mắc // vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên R 1 là 1.200J. Nhiệt lượng toả ra trên R 2 là: A. 3.600J. B. 1.200J. C. 400J. D.Không tính được vì thiếu dữ liệu. Câu 14. Đặt một HĐT 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa 2 đầu dây dẫn này thì CĐDĐ qua nó có giá trị nào dưới dây? A. 0,6A. B. 0,8A. C. 1A. D.Một giá trị khác. Câu 15. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song là: A. R tđ = R 1 xR 2 ; B. R tđ = 21 21 RR xRR + ; C. R tđ = R 1 + R 2 ; D. Cả câu C và câu B đều đúng. Phần 2: Tự luận. Bài toán:(3đ) Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụg với HĐT 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ bân đầu 25 0 C. Hiệu suất của quá trình đun là: 85%. a. Tính thời gian đun sôi nước. Biết C nước = 4.200J/Kg.K b. Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp trên thì trong 1 tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun này. Cho biết giá điện là 700đ/KWh. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ...Câu 12 : Khi đẩy cho xe búp bê chuyển động bất ngờ dừng lại Hỏi búp bê ngã phía Tại sao? ... ngột phần chân búp bê dừng lại với xe có nên thân búp bê vẩn chuyển động nhào phía trước Câu 13 Nêu 02 ví dụ lực ma sát trượt Ví dụ: - Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay Mặt lốp trượt đường xuất... sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại; - Ma sát dây cung cần kéo đàn nhị, violon với dây đàn Câu 14 Nêu 02 ví dụ lực ma sát lăn Ví dụ: - Khi đá bóng lăn sân cỏ, bóng lăn chậm dần dừng lại Lực mặt

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w