1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gửi bạn Hạ Nhiên bài 2

1 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I.Mục tiờu - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trỡnh; - Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả món; - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… trong Pascal. II. Chuẩn bị - GV: Giỏo ỏn, mỏy chiếu, mỏy tớnh. - HS: Sỏch, v ở đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trỡnh dạy - học Hoạt đ ộ ng 1: Kiểm tra bài củ Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100 Bước 1. SUM  0; i  0. Bước 2. i  i + 1. Bước 3. Nếu i ≤ 100, thỡ SUM  SUM + i và quay lại bước 2. Bước 4. Thụng bỏo kết quả và kết thỳc thuật toỏn. Đặt vấn đề: Với bài toỏn trờn, trong TP ta sử dụng vũng lặp for…to…do thỡ sẽ thực hiện dễ dàng . Nhưng nếu ta thay số 100 bởi n ( tính tổng n số tự nhiên đầu tiên ) thỡ ta sẽ gặp nhiều khú khăn trong việc sử dụng vũng lặp for…to…do bởi lỳc này số lần lặp khụng biết trước. Vậy ta phải làm như thế nào ? Giới thiệu bài mới . Hoạt động 2: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước + G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67 + G : Phõn tớch vớ dụ + G : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán + G : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nờn chạy tay thử từ 1 đến 10 ) 1. CỎC HOạT độNG LặP VớI Số LầN CHưA BIếT TRướC a/ V ớ dụ 1(sgk). + Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk + Hs : Chỳ ý lắng nghe b/ V ớ dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đ ầu tiên ( n = 1, 2, 3, ), Cần cộng bao nhiêu s ố tự nhiên đầu tiên để ta nhận được t ổng T n nhỏ nhất lớn hơn 1000? + Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán + Hs : Chỳ ý nghe . Hs ghi vở vớ dụ 2 Gi ải : Kớ hiệu S là tổng cần tỡm và ta cú thuật toỏn như sau: + Bước 1. S  0, n  0. + G : Giới thiệu sơ đồ khối + G : Nờu nhận xột + G : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trỡnh lập + Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n  n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4. + Bước 3. S  S + n và quay lại bước 2. + Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiờn nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thỳc thuật toỏn. * Ta có sơ đồ khối : * Nh ận xét : Để viết chương trỡnh chỉ dẫn m ỏy tớnh thực hiện cỏc hoạt động lặp như trong các ví d ụ trên, ta có thể sử dụng câu l ệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước 2. VỚ Dụ Về LệNH LặP VớI Số LầN CHưA BIếT TRướC Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: while < điều kiện > do < cõu lệnh > ; trỡnh . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP + G : Giới thiệu cỳ phỏp lệnh while … do ….; + G : Xột vớ dụ 3 Chỳng ta biết rằng, nếu n càng lớn thỡ 1 n càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào của n thỡ 1 n < 0.005 hoặc 1 n < 0.003 ? ( Gv đưa phim trong vớ trong đó: - điều kiện thường là một phép so sánh; - cõu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. Cõu lệnh lặp này được thực hiện như sau: Bước 1 : Kiểm tra điều Gửi bạn Hạ Nhiên Bài làm: Ta có: + − − =2 (1) −2 (2) Từ (1) (2), ta có: = −2 − − + − = −2 ↔ − −2 − + = −2 ↔ −2 −2 + = −2 ↔ − + = −1 ↔− + − −1=0 ↔ ( − 1)( + 1) − ( + 1) = ↔ ( + 1)( − − ) = = −1 ↔ = 1+ ế = −1 =− ℎ (2), ó: − (− ) − −2 + −2=0 ………… ế = 1+ ℎ (2), ó: (1 ) − + − = −2 − − − = −2 −3 = −2 ……… ( ự ả ố ℎầ ò ℎé) = −2 BÀI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tiết 2) I.Mục tiờu - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trỡnh; - Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả món; - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… trong Pascal. II. Chuẩn bị - GV: Giỏo ỏn, mỏy chiếu, mỏy tớnh. - HS: Sỏch, vởđọc trước bài ở nhà. III. Tiến trỡnh dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ ?Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước rồi giải thích. ?Làm bài tập 2 trang 71. Hoạt động 2: Xột c ỏc vớ dụ. + G : ta tiếp tục xét các ví dụ mà trong chương trỡnh cú cõu lệnh với số lần lặp chưa biết trước + G : Chạy tay cho học sinh xem + G : Cho học sinh chạy chương trỡnh trờn mỏy + G : chạy chương trỡnh này, ta nhận được giá trị ntn? Viết chương trỡnh tớnh tổng Vớ dụ 4. Chương trỡnh Pascal dưới đây thể hiện thuật toán tính số n trong vớ dụ 2: + Hs : chỳ ý nghe . + Hs : thực hiện var S,n: integer; begin S:=0; n:=1; while S<=1000 do begin n:=n+1; S:=S+n end; writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n); writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S); end. + Hs : Nếu chạy chương trỡnh này ta sẽ nhận được n = 45 và tổng đầu 1 1 1 1 2 3 100 T      + G : Cho học sinh quan sỏt. + G : Chạy tay ( cả hai chương trỡnh ) cho học sinh xem + G : so sánh kết quả khi chạy hai chương trỡnh + G : Vớ dụ này cho thấy rằng chỳng ta cú thể sử dụng cõu lệnh while…do thay cho cõu lệnh for…do. + G : Giới thiệu phần 3 + G : Khi viết chương trỡnh sử dụng cấu trỳc lặp cần chỳ ý trỏnh tạo nờn vũng lặp khụng bao giờ kết thỳc + Hs : Chỳ ý nghe + G : Chẳng hạn, chương trỡnh tiên lớn hơn 1000 là 1034. Vớ dụ 5. Viết chương trỡnh tớnh tổng 1 1 1 1 2 3 100 T      + Hs : quan sỏt Để viết chương trỡnh tớnh tổng 1 1 1 1 2 3 100 T      ta có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp biết trước for…do: T:=0; for i:=1 to 100 do T:=T+1/i; writeln(T); + Hs : chỳ ý nghe và tự chạy tay lại + Hs : Kết quả bằng nhau Nếu sử dụng lệnh lặp while…do, đoạn chương trỡnh dưới đây cũng cho cùng một kết quả: dưới đây sẽ lặp lại vô tận: var a:integer; begin a:=5; while a<6 do writeln('A'); end. + G : Trong chương trỡnh trờn, giỏ trị của biến a luôn luôn bằng 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn được thực hiện. Do vậy, khi thực hiện vũng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trỡnh mới khụng "rơi" vào những "vũng T:=0; i:=1; while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1 end; writeln(T); * Nhận xột : Vớ dụ này cho thấy rằng chỳng ta cú thể sử dụng cõu lệnh while…do thay cho cõu lệnh for…do. 3. LặP VỤ HạN LầN – LỗI LậP TRỠNH CầN TRỎNH Khi viết chương trỡnh sử dụng cấu trỳc lặp cần chỳ ý trỏnh tạo nờn vũng lặp khụng bao giờ kết thỳc. l ặp vụ tận". + Hs : Chỳ ý nghe Hoạt động 3: Củng cố - BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. Mục tiêu: KT: HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình mT KN: HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ HS Biết áp dụng các lện quen thuộc vào bài toán cụ thể. TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, Máy chiếu 2. HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp B. KTBC: Không kiểm tra C. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1. Tìm hiểu về việc con người ra lệnh cho MT như thế nào. - GV: Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính. VD: Nháy đúp chuột lên biểu tượng  ra lệnh cho MT khởi động phần mềm. ? Khi thực hiện sao chép 1 đoạn Vb, ta đã ra mấy lệnh cho MT - Nghe và ghi chép - HS lấy VD - HS : 2 lệnh: 1.CON NGƯỜI RA LỆNH CHO MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? - Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. VD1. : Gõ 1 chữ A lên màn hình  Ra lệnh cho MT ghi chữ lên màn hình. VD 2. Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ thực hiện HĐ2. Tìm hiểu hoạt động của RoBot quét nhà. ( GV chiếu trên màn chiếu) Giả sử có một đống rác và một rô-bốt ở các vị trí như hình 1 dưới đây. Từ vị trí hiện thời của rô-bốt, ta cần ra các lệnh để chỉ dẫn rô-bốt nhặt rác và bỏ rác vào thùng rác để ở nơi quy định. HS quan sát trên màn chiếu. ra vị trí mới. 2. VÍ DỤ: RÔ-BỐT QUÉT NHÀ Nếu thực hiện theo các lệnh sau đây, rô-bốt sẽ hoàn thành tốt công việc: ? Nhìn vào hình, em hãy mô tả các bước để Robot có thể thực hiện nhặt rác bỏ vào thùng Giả sử các lệnh trên được viết và lưu trong một tệp với tên "Hãy nhặt rác ". Khi đó ta chỉ cần ra lệnh "Hãy nhặt rác", các lệnh trong tệp đó sẽ điều khiển rô-bốt tự động thực hiện lần - Quan sát trên màn chiếu và trả lời. 1. Rẽ phải 3 bước. 2. Tiến 1 bước 3. Nhặt rác 4. Rẽ phải 3 bước. 5. Tiến 3 bước 6. Bỏ rác vào thùng lượt các lệnh nói trên. D. Củng cố - Ghi nhớ 1. - làm bài tập 1. SGK E. HDVN. - Học bài theo SGK - Học ghi nhớ 1 và làm lại BT 1; BT1 SGK BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu: Học sinh: Biết ngôn ngữ lập trình gồm cỏc thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình,câu lệnh Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khúa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.Tên không được trùng với từ khóa Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình Hs nêu đc lại cấu trúc của của một chương trình; Đặt tên được cho một chương trình cụ thể II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp B. KTBC: Trình bày ghi nhớ 1,2,3, 4 sgk và trả lời bài tập1 C. Bài mới HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1:Tìm hiểu chương trình là gì ? ? Tại sao phải lập trình cho máy tính - GV mô tả bằng hình ảnh trên màn chiếu. - HS suy nghĩ trả lời - HS ghi chép 1. Chương trình và ngôn ngữ lập trình. - Để tạo một chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình . - Ngôn ngữ lập trình là công cụ giúp để tạo ra các chương trình máy tính. * Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau: (1) Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình; HĐ 2 : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? ? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? HS Quan sát. - HS suy nghĩ, trả lời: - HS ghi chép (2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Ngôn ngữ lập trình gồm: - Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, , *, /, ), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy, Nói chung, các kí tự - GV đưa ra ví dụ cụ trên màn chiếu. HĐ 3 : Từ khóa và tên - GV: Sử dụng Ví - quan sát ví dụ có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình. - Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình, Ví dụ 1: Hình 6 dưới đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình là dòng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trên màn hình. dụ trên để chỉ ra các từ khoá - GV lấy các ví dụ đúng và sai về cách đặt tên chương trình. HĐ 4 : Củng cố - HDVN ? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? ? Chỉ ra một vài từ khoá? ? Nêu cách đặt tên đúng của chương trình Học bài theo Sgk - HS tự đặt tên chương trình. a) Từ khoá: Program, Begin, uses,End. Là những từ riêng, chỉ dành cho ngôn ngữ lập trình. b) Sử dụng tên trong chương trình. - Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác nhau. - Tên không được trùng với các từ khoá. - Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được có khoảng trắng. và vở ghi. Học ghi nhớ 1 và trả lời câu hỏi 1 gsk. Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu Lớp 6 NguyÔn ThÞ Lan Ph­¬ng Viết tập hợp chữ cái trong từ: “SỐ HỌC” A ={ S, O, H, C } Một năm có 4 quý. Viết tập hợp B các tháng của quý hai trong năm ? B = { 4, 5, 6 } 2( 2(x 2) 2 x) 9x 16 2(x 2) 4(2 x) 2(x 2)(2 x) 9x 16 9x 8x 32 16 2x (9x 32) 8(x 2x ) (9x 32) x 4(8 2x ) x 2x (x 2x 0) (9x 32) x 2x 32 9x 32 0;x 2x x x 2x ) x 2x 2x (8 x) Bỡnh phửụng giaỷi tieỏp roi suy voõ nghieọm 32 S= Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu Lớp 6 NguyÔn ThÞ Lan Ph­¬ng Viết tập hợp chữ cái trong từ: “SỐ HỌC” A ={ S, O, H, C } Một năm có 4 quý. Viết tập hợp B các tháng của quý hai trong năm ? B = { 4, 5, 6 } BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu: Học sinh: Biết ngôn ngữ lập trình gồm cỏc thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình,câu lệnh Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khúa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.Tên không được trùng với từ khóa Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình Hs nêu đc lại cấu trúc của của một chương trình; Đặt tên được cho một chương trình cụ thể II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp B. KTBC: Trình bày ghi nhớ 1,2,3, 4 sgk và trả lời bài tập1 C. Bài mới HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1:Tìm hiểu chương trình là gì ? ? Tại sao phải lập trình cho máy tính - GV mô tả bằng hình ảnh trên màn chiếu. - HS suy nghĩ trả lời - HS ghi chép 1. Chương trình và ngôn ngữ lập trình. - Để tạo một chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình . - Ngôn ngữ lập trình là công cụ giúp để tạo ra các chương trình máy tính. * Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau: (1) Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình; HĐ 2 : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? ? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? HS Quan sát. - HS suy nghĩ, trả lời: - HS ghi chép (2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Ngôn ngữ lập trình gồm: - Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, , *, /, ), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy, Nói chung, các kí tự - GV đưa ra ví dụ cụ trên màn chiếu. HĐ 3 : Từ khóa và tên - GV: Sử dụng Ví - quan sát ví dụ có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình. - Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình, Ví dụ 1: Hình 6 dưới đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình là dòng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trên màn hình. dụ trên để chỉ ra các từ khoá - GV lấy các ví dụ đúng và sai về cách đặt tên chương trình. HĐ 4 : Củng cố - HDVN ? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? ? Chỉ ra một vài từ khoá? ? Nêu cách đặt tên đúng của chương trình Học bài theo Sgk - HS tự đặt tên chương trình. a) Từ khoá: Program, Begin, uses,End. Là những từ riêng, chỉ dành cho ngôn ngữ lập trình. b) Sử dụng tên trong chương trình. - Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác nhau. - Tên không được trùng với các từ khoá. - Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được có khoảng trắng. và vở ghi. Học ghi nhớ 1 và trả lời câu hỏi 1 gsk. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tiết 2) I. Mục tiêu:

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:09

Xem thêm: Gửi bạn Hạ Nhiên bài 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w