Bài 26. Hội thoại

17 334 0
Bài 26. Hội thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS thò trấn Năm Căn GIÁO ÁN DỰ THI Tuần: 27 Ngày soạn: 15/3/2008 Tiết: 107 Ngày dạy: /3/2008 Bài 25 HỘI THOẠI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh nắm được khái niệm “ vai xã hội trong hội thoại” và mối quan hệ giữa các “vai” trong quá trình hội thoại. 2- Tư tưởng: Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn trong giao tiếp. 3- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác đònh và phân tích “ vai “ trong hội thoại. II/- CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - SGK+ giáo án + bảng phụ + phiếu học tập + bút dạ. - Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề. * Học sinh: - Vở ghi, SGK, chuẩn bò bài (trả lời câu hỏi SGK/93) III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: ( 1 phút) Giáo viên ổn đònh tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) - GV: Dán bảng phụ ghi nội dung bài tập. * Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu ý trả lời đúng. Câu hỏi nào dưới đây có hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó? a. Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ? b. Bác làm ơn chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu ạ? c. Bưu điện ở đâu, hả bác? d. Chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu với? e. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ? 3. Bài mới: a) GV giới thiệu bài ( 1 phút): mời lớp trưởng đứng tại chỗ để hỏi thăm tình hình của lớp như: sĩ số HS nam/ nữ, số HS khá, giỏi … sau đó mời lớp trưởng ngồi. GV hỏi: Em hãy cho biết cô và bạn lớp trưởng vừa thực hiện hoạt động gì? HS: Trả lời GV: Ghi khái niệm “Hội thoại” lên bảng phụ. GV dẫn: Hội thoại là hoạt động giao tiếp hàng ngày của chúng ta trong cuộc sống, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng, do đó chúng ta cần tìm hiểu kỹ về hội thoại. Hội thoại bao gồm hai nhân tố cơ bản đó là: Vai xã hội và lượt lời. Vậy vai xã hội là gì, lượt lời là gì? Ở tiết học này cơ và các em cùng nhau tìm hiểu nhân tố thứ nhất: Vai xã hội trong hội thoại. b) Bài mới: Trang 1 Hoạt động của giáo viên ( GV)- học sinh ( HS) Nội dung Hoạt động 1: ( 17 phút) • GV: ghi đề mục, hướng dẫn HS cách ghi bài theo mô hình sau: Trang 2 I/- Vai xã hội trong hội thoại: 1.- Tìm hiểu ví dụ: 2.- Bài học: a) Ví dụ 1- SGK/92,93: Quan hệ: Gia tộc Vai xã hội: Cô Cháu Người tham gia hội thoại Vai trên Vai dưới - Vai xã hội là vò trí của người tham gia hội hoại với người khác trong cuộc thoại. Tháiđộ: Cay nghiệt Kìm nén Nhận xét: Chê trách Trân trọng Lạm dụng vai Xác đònh đúngvai – Khi tham gia hội thoại mỗi người cần: + xác đònh đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. b) ví dụ 2: Cha, mẹ – con  Trên – dưới Thầy, cô – em  Trên - dưới Bạn bè – Mình, tớ…  Ngang hàng(thân, sơ) • GV:dùng hệ thống câu hỏi sau để hoàn thành mô hình trên. • GV: gọi một HS đọc đoạn trích SGK và trả lời câu hỏi số 1-SGK/93.  HS: trà lời • GV: kết hợp ghi bảng. Sau khi HS trả lời xong GV giảng và hỏi: 1.- Em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại?  HS: trả lời. • GV: kết hợp ghi bảng. • GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3- SGK/93.  HS: trả lời. • GV: tổng hợp – chốt bằng sơ đồ. 2.- Vì sao câu bé Hồng lại kìm nén sự bất bình của mình trước thái độ cay nghiệt của người cô?  HS: trả lời. • GV: nhận xét – chốt – và hỏi: 3.- Khi tham gia hội thoại mỗi người cần chú ý điều gì?  HS: trả lời. • GV: kết hợp ghi bảng. • GV chuyển ý sang ví dụ 2, hướng dẫn HS thực hiện.  HS: lên bảng xác đònh vai xã hội, quan hệ xã hội. • GV: nhận xét – chốt- và hỏi: 4.- Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa những đối tượng trên khi tham gia hội thoại?  HS: nhận xét. • GV: nhận xét – chốt. 5.-Từ hai ví dụ trên theo em làm thế nào để xác đònh được vai xã hội trong hội thoại?  HS: trả lời. • GV: ghi kết luận. 6.- Quan hệ vai xã hội trong hội thoại Bài tập tình huống: a Khi đọc diễn văn b Khi phát viên đọc tin thời c Khi nhóm học sinh thảo luận học d Khi hai người nói chuyện với vấn đề Câu hỏi thảo luận: • Nhóm 1+2: Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích gì? Cách cư xử người cô có đáng chê trách • Nhóm 3+4: Tìm chi tiết cho thấy bé Hồng kìm nén bất bình mình? Vì Hồng phải làm vậy? Tình huống: Chuyện kể, vị quan lớn qua trường học cũ liền ghé vào thăm Khi gặp người thầy cũ già liền kính cẩn chào: - Thưa thầy, thầy nhớ không? Con … Người thầy giáo già hoảng hốt: - Dạ bẩm quan lớn, ngài … -Thưa thầy, với thầy đứa học trò nhỏ Con có ngày hôm nhờ giáo dục ngày thầy… - Hữu Mai, Chuyện - Quan Quan hệ hệ xã tuổi hội tác Ông giáo Lão Hạc Chi tiết thể tôn thân tình Lời miêu tả nhà văn Quan Quan hệ hệ xã tuổi hội tác Ông Vai giáo Chi tiết thể tôn thân tình Lời miêu tả nhà văn Vai Cụ ngồi xuống phản ông mình…thế sung sướng Tôi nắm lấy vai gầy lão, ôn tồn bảo… Tôi vui vẻ bảo Lão Vai Vai Hạc Vâng! Ông giáo dạy phải…đối với chúng mình… Lão nói xong lại cười đưa đà… cười gượng hiền hậu Bài tập trắc nghiệm: Câu 1.Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phảI có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao nào? A: Ngưỡng mộ B: Kính trọng C: Tôn sùng D: Thân mật Bài tập trắc nghiệm: Câu 1.Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phảI có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao nào? A: Ngưỡng mộ B: Kính trọng ( Đúng) C: Tôn sùng D: Thân mật Bài tập trắc nghiệm: Câu Một người mẹ giáo viên, lúc dạy học lớp có theo học mối quan hệ họ quan hệ gì? A: Quan hệ gia đình B: Quan hệ xã hội C: Quan hệ tuổi tác D: Quan hệ họ hàng Bài tập trắc nghiệm: Câu Một người mẹ giáo viên, lúc dạy học lớp có theo học mối quan hệ họ quan hệ gì? A: Quan hệ gia đình B: Quan hệ xã hội ( Đúng) C: Quan hệ tuổi tác D: Quan hệ họ hàng Bài tập trắc nghiệm: Câu Sự kết hợp hội thoại văn tự có tác dụng nào? A Khiến cốt truyện trở lên sinh động B Khắc họa rõ nét tính cách, thái độ nhân vật C Thể diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật văn D Cả A, B, C Bài tập trắc nghiệm: Câu Sự kết hợp hội thoại văn tự có tác dụng nào? A Khiến cốt truyện trở lên sinh động B Khắc họa rõ nét tính cách, thái độ nhân vật C Thể diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật văn D Cả A, B, C (Đúng) Bài tập vui •Nhóm 1: Viết câu có hành động hỏi •Nhóm 2: Viết câu có hành động kể, trình bày sau kết hợp lại để xây dung đoạn hội thoại H c h c n a h c maừi Ngửụứi thửùc hieọn: Leõ ẹỡnh Vieõn 10 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu 1: Có mấy cách thực hiện hành động nói?Cho ví d minh h a ?ụ ọ Câu 2: Xác đònh hành động nói của các câu sau: (1) Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. (2) Hôm nay là bài học Anh văn cuối cùng của các con. (3) Thầy mong các con hết sức chú ý. (Buổi học cuối cùng) Câu Kiểu câu Hành động nói Cách thực hiện (1) (2) (3) Đoạn trích“Trong lòng mẹ” I. I. Vai xã hội trong hội thoại: Vai xã hội trong hội thoại: Ví dụ 1: Ví dụ 1: Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng ! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? […] Nhận ra những ý nghó cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kòch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tơi, một người đàn bà đã bò cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bò những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [ ] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nge. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một ….hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. […] Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật .như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghò: - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau gì cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) I. I. Vai xã hội trong hội thoại: Vai xã hội trong hội thoại: Ví dụ 1: Đoạn trích“Trong lòng mẹ” -Hai nhân v t tham gia h i tho i : Hồng và người côậ ộ ạ + Người cô : vai trên • +Bé Hồng : vai dưới   Quan hệ thân tộc trên dưới Vai xã hội là vò trí của người tham gia hội thoại đối với người kháctrong cuộc thoại. Ngang vai với bố gọi là cô (Theo thứ bậc gia đình Hồng là cháu)  Quan hệ trên dưới: Nữ Hoàng vai trên – Tể tướng Quan hệ trên dưới: Nữ Hoàng vai trên – Tể tướng vai dưới vai dưới ( theo đòa vò trong xã hội) ( theo đòa vò trong xã hội) I. I. Vai xã hội trong hội thoại: Vai xã hội trong hội thoại: * Ví dụ 1: Đoạn trích“Trong lòng mẹ” Ví d 2:ụ [...]... biết, thân tình) Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác đònh đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp Vai xã hội trong hội thoại được thể hiện rất rõ qua cách xưng hơ giữa những người tham gia hội thoại và có thể thay đổi trong q trình hội thoại GV thùc hiÖn: Lª ThÞ BÝch H»ng. Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ th¨m líp dù giê . B µ i c ò : B µ i c ò : 1 . H µ n h ® é n g n ã i l µ g × ? K Ó t ª n m é t s è k i Ó u h µ n h ® é n g n ã i t h  ê n g g Æ p ? 2: 2: Xác định mục đích của hành Xác định mục đích của hành động nói trong các câu sau : động nói trong các câu sau : Mc ớch Mc ớch 1. 1. Con tr n y l c a vua Con tr n y l c a vua nuôi nuôi đã đã lâu. lâu. 2.Trâu của lão cày một ngày đợc 2.Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng ? mấy đờng ? 3.Đi tìm lại con cá và đòi một cái 3.Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà thật rộng. nhà thật rộng. 4.Tôi sẽ giúp bạn. 4.Tôi sẽ giúp bạn. ->Trỡnh by ->Hỏi ->iu khin ->Ha hn I. Vai x· héi trong héi tho¹i 1. Kh¸i niÖm VD: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên c$ời hỏi: -Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi c$ời rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ng$ời đàn bà đ bị cái tội là ã goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con đi tha h$ơng cầu thực Tôi cũng c$ời đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: -Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh$ dạo tr$ớc đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đ$a nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đ cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi c$ời mà nói rằng:ã -Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. Tôi c$ời dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: -Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ t$ơi c$ời kể các chuyện cho tôi nghe Cô tôi ch$a dứt câu, cổ họng tôi đ nghẹn ứ khóc không ra tiếng.ã (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) I. Vai x· héi trong héi tho¹i 1. Kh¸i niÖm Vai x· héi lµ vÞ trÝ cña ngêi tham gia héi tho¹i ®èi víi ngêi kh¸c trong cuéc tho¹i . Vai x· héi ®îc x¸c ®Þnh b»ng c¸c quan hÖ x· héi. Bµ c«:Lµ c« ruét cña Hång Hång: Lµ ch¸u ruét cña c« Vai trªn Vai díi I. Vai xã hội trong hội thoại 1. Khái niệm 1. Quan hệ giữa Hồng và bà cô 2. Quan hệ giữa Hồng và em Quế 3. Quan hệ giữa Hồng và các thầy cô giáo ở trờng 4. Quan hệ giữa Hồng với các bạn cùng lớp Quan hệ trên dới trong gia đình Quan hệ ngang hàng trong gia đình Quan hệ trên dới trong xã hội Quan hệ ngang hàng trong xã hội Xác định quan hệ và vai xã hội trong các trờng hợp sau: I. Vai xã hội trong hội thoại 1. Khái niệm Vai x hộiã Quan hệ trên- d ới hay ngang hàng (Tuỳ theo thứ bậc, tuổi tác trong gia đình và xã hội) I. Vai xã hội trong hội thoại 1. Khái niệm Phân tích vai xã hội trong đoạn hội thoại sau: Nam ( bạn của con trai bà Tuyết) cắp cặp đi vào cổng, nhanh nhảu chào bà Tuyết: - Con chào mẹ ạ! Vừa thấy Nam đi vào bà Tuyết đon đả: - Linh đâu con? Sao các con về muộn thế? Nam lễ phép tha: - Tha mẹ! Linh có việc bận nên về sau con một chút. Bà Tuyết xoa đầu Nam bảo: - Con ra rửa chân tay rồi đợi Linh về cùng ăn cơm. GV thực hiện: VơngThịKimDung Chàomừngcácthầy côgiáovềthămlớp dựgiờ. B µ i  c ò : B µ i  c ò : 1 . H µ n h ® é n g n ã i l µ g × ? K Ó t ª n m é t s è k i Ó u h µ n h ® é n g n ã i t h ê n g g Æ p ? 2: 2: Xác định mục đích của hành Xác định mục đích của hành động nói trong các câu sau : động nói trong các câu sau : 1. 1. Con tr n y l c a vua Con tr n y l c a vua nuôi nuôi đã đã lâu. lâu. 2.Trâu của lão cày một ngày đ ợc 2.Trâu của lão cày một ngày đ ợc mấy đ ờng ? mấy đ ờng ? 3.Đi tìm lại con cá và đòi một cái 3.Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà thật rộng. nhà thật rộng. 4.Tôi sẽ giúp bạn. 4.Tôi sẽ giúp bạn. ->Trỡnh by ->Hỏi -iu khin ->Ha hn Mục đích Mục đích I. Vai x· héi trong héi tho¹i 1. XÐt vÝ dô : ( SGK ) Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi : - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ? […] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi : - Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt : -Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm,có như dạo trước đâu ! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng : - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi : - Sao cô biết mợ con có con ? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị : - Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng phải một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp : - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) I. Vai x· héi trong héi tho¹i 1. XÐt vÝ dô : Bµ c«:Lµ c« ruét cña Hång Hång: Lµ ch¸u ruét cña c« Vai trªn Vai d íi Quan hệ gia tộc ( Theo tuổi tác , thứ bậc trong gia đình ) -Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? -Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo tr ớc đâu! -Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. -Tr ớc sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi đ ợc sao? Cách c xử của ng ời cô có hai điểm đáng chê trách: Với quan hệ gia tộc, ng ời cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt Với t cách là ng ời lớn tuổi, vai bề trên, ng ời cô đã không có thái độ đúng mực của ng ời lớn đối với trẻ em. [...]... nhớ : * Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội : -Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) ; -Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình ) * Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội Hi Thoi Nhit lit cho mng thy cụ n d lp Trng T H C S Trn Hng o Bi 26 - Tit 108 (Tit 2) GVHD: V Th Ngt Giỏo Sinh : H Th Ngỏt KIM TRA BI C Cho on hi thoi sau õy : ang tung tng i trờn ng An gp b ni ca mỡnh An chy nhanh ch b ng - Chỏu cho b ! - B i õu y? B quay li nhỡn An mt cỏch õu ym b bo : - B i sang lng bờn cú vic - Chỏu i õu y ? -Chỏu i sang bn b a ! - Chỏu cú di khụng! i cựng b nhộ! cõu 1, Em hóy cho bit cú bao nhiờu vai lt thoi? cõu ,Thuc kiu quan h no xó hi ? Nhn xột : t thoi l i a v i a h ờn c ú tr g n u h h n Vy tỡ t thoi l n l > < ln núi l u ỏ h c i + n g oi th t l n l núi n l l b hỏu ) i c i g + ngu n ngi b ( i d n tr quan h u i h p hộp c l u , h n T ó o g n n : n go a b i v i u i ch ỏ g n a c i ỏ Th Bi mi A- lớ thuyt Lt li hi thoi 1.1 Phõn tớch ng liu c li on trớch miờu t cuc trũ truyn gia nhõn vt chỳ Hng vi ngi cụ (trang 92/94) Mt hụm, cụ tụi gi tụi n bờn ci hi: - Hng ! My cú mun vo Thanh Hoỏ chi vi m my khụng? [ ] Nhn nhng ý ngh cay c ging núi v trờn nột mt ci rt kch ca cụ tụi kia, tụi cỳi u khụng ỏp Vỡ tụi bit rừ, nhc n m tụi, cụ tụi ch cú ý gieo rc vo u úc tụi nhng hoi nghi tụi khinh mit v rung ry m tụi [ ] Tụi cng ci ỏp li cụ tụi: Khụng ! Chỏu khụng mun vo Cui nm th no m chỏu cng v Cụ tụi hi luụn, ging ngt: Sao li khụng vo? M my phỏt ti lm, cú nh trc õu ! Ri hai mt long lanh ca cụ tụi chm chp a nhỡn tụi Tụi li im lng cỳi u xung t: lũng tụi cng tht li, khoộ mt tụi ó cay cay Cụ tụi lin v vai tụi ci m núi rng: - My di quỏ, c vo i,tao chy cho tin tu Vo m bt m my may vỏ sm sa cho v thm em ch [ ] Tụi ci di ting khúc, hi cụ tụi: Sao cụ bit m cú ? [ ] Cụ tụi bng i ging, li v vai, nhỡn vo mt tụi, nghiờm ngh: - Vy my hi cụ Thụng tờn ngi n b h ni xa - ch ca m my Trc sau cng mt ln xu ,ch nh bỏn xi mói c ? T s ngm ngựi thng xút thy tụi, cụ tụi chp chng núi tip: - My li rm thỏng tỏm ny l gi u cu my, m my v dự cng ti cho cu my, v my cng cũn phi cú h, cú hng,ngi ta hi n ch ? (Cô)- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? (Hồng) - Không! Cháu không muốn vào Cuối nm mợ cháu (Cô)- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu! (Cô)- - Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thm em bé (Hng)- Sao cô biết mợ có ? (Cô)- Vậy mày hỏi cô Thông- tên ngời đàn bà họ nội xa - chỗ mợ mày, đánh giấy cho mợ mày, bảo dù phải Trớc sau lần xấu,chả nhẽ bán xới đợc sao? (Cô) - Mấy lại rằm tháng tám giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày,và mày phải có họ có hàng , ngời ta hỏi đến ? Hng cú ln núi -> cú lt li 1.2 Nhn xột B cụ cú ln núi -> cú lt li Bao nhiờu ln l Hng c núi nhng Hng khụng núi ? => ln Hng khụng núi S im lng ca Hng th hin thỏi ca Hng i vi nhng li núi ca ngi cụ nh th no ? Bộ Hng im lng ln biu th thỏi bt bỡnh vi ngi cụ vi nhng li l thiu thin Vỡ Hng khụng ct li ca b cụ? 1.3 Ghi nh ( sgk/102 ) Trong hi thoi cng c núi Mi ln núi mt ngi tham gia vo hi thoi v c gi l mt lt li gi lch s ,cn tụn trng lt li ca ngi khỏc ,trỏnh núi tranh lt li ,ct li hoc chờm vo li ngi khỏc Nhiu im lng n lt li ca mỡnh l cỏch biu th thỏi Bi 1( trang 102/103) Anh Du Video miờu t cuc hi thoi gia cỏc nhõn vt cai l, ngi nh lớ trng,ch Du, anh Du v b hng xúm on trớch Tc nc v b Ch Du Cai l Ngi nh lớ trng video.flv Theo dõi đoạn Video Clip sau cho biết: a Mỗi nhân vật đoạn Video Clip thực l ợt? b Qua lợt lời nhân vật, em thấy tính cách b hng xúm nhân vật đợc thể nh ? - Im lng => Yu ui, bt lc Anh Du Ch Du Cai l Ngi nh lớ trng B lóo hng xúm 1- Tụi van ụng,chng tụi ang au m, xin ụng r lũng thng ! 2- My trúi chng b i xem no! trúi ny! B ó van xin =>nhn nhn -> my, my khụng thatrúi ny! 3- B ó van xin my, my khụng tha mnh m, quyt lit 1- Trúi nú li 2- ễng bo my trúi nú li ! 3- My khụng dỏm trúi h ? a õy ụng ! Tin su õu h ? 4- Aa ! Con ny gii thtphen ny my cht vi ụng! 5- Con ny to gan tht! =>hng hỏch, tn nhn 6- My dỏm ỏnh ngi nh nc h ? - Im lng => lng l, ph thuc 1- M i ! Th ny thỡ cht mt thụi ! => lo lng, s hói Bài tập 2: c đoạn trích (Trang 103-106 SGK) trả lời câu hỏi: a ... hiền hậu Bài tập trắc nghiệm: Câu 1.Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phảI có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao nào? A: Ngưỡng mộ B: Kính trọng C: Tôn sùng D: Thân mật Bài tập... nghiệm: Câu 1.Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phảI có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao nào? A: Ngưỡng mộ B: Kính trọng ( Đúng) C: Tôn sùng D: Thân mật Bài tập trắc nghiệm:... hệ xã hội C: Quan hệ tuổi tác D: Quan hệ họ hàng Bài tập trắc nghiệm: Câu Một người mẹ giáo viên, lúc dạy học lớp có theo học mối quan hệ họ quan hệ gì? A: Quan hệ gia đình B: Quan hệ xã hội (

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Bài tập tình huống:

  • Slide 4

  • Câu hỏi thảo luận:

  • Tình huống:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Bài tập trắc nghiệm:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Bài tập vui

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan