1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyền tải điện năng. Máy biến áp” với vấn đề tiết kiệm năng lượng.

10 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Trong thực tiễn dạy học ở trường THPT hiện nay, việc dạy học các môn học nói chung và môn Vật lí nói riêng chủ yếu bằng phương pháp thuyết trình. Việc dạy học chỉ mới tập trung truyền thụ cho học sinh kiến thức lí thuyết và bài tập, còn những ứng dụng trong thực tiễn chưa thực sự được chú trọng. Do đó, học sinh chưa được rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức môn Vật lí vào các môn học khác và vào đời sống xã hội một cách thường xuyên. Việc thực hiện dự án học tập trên góp phần giảm bớt việc truyền đạt kiến thức bằng thuyết trình; thiết lập mối liên hệ giữa nội dung kiến thức của bài “Truyền tải điện năng. Máy biến áp” với cuộc sống thực tế của học sinh; gắn kết lí thuyết với thực hành. Từ đó, hướng các em tới việc vận dụng kiến thức tổng hợp từ các môn học vào giải quyết một vấn đề gặp phải trong thực tiễn cuộc sống.

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ

*********

GIÁO ÁN

TIẾT 28 BÀI 16.

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP

TỔ: VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HÀ ĐIỆN THOẠI: 0984628796

EMAIL: nguyenthihabc3nvc@bacninh.edu.vn

BẮC NINH, THÁNG 12/2016

Trang 2

Tiết 28: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Nêu được những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất

- Phát biểu được định nghĩa, nêu được cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp

- Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp

- Viết được biểu thức giữa cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp

- Nhận biết một số kiến thức về vấn đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

- Ngoài ra học sinh nắm được và vận dụng kiến thức của một số môn học khác:

+ Môn công nghệ:

Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy biến áp

Các loại máy biến áp

Các quy tắc an toàn điện

Hệ thống điện quốc gia

+ Môn địa lí: Đặc điểm địa hình và khí hậu Việt Nam

+ Môn sinh học: Nắm được đặc điểm cơ thể người và tác dụng sinh lý của dòng điện

2 Về kĩ năng

- Vận dụng được môn công nghệ, vật lí, toán để giải bài toán đơn giản về truyền tải điện năng - máy biến áp

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống

- Có hiểu biết về vấn đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm: phân công nhiệm vụ, phân tích, tổng hợp,…

- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin từ mạng internet và trong thực tế

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số phần mềm phục vụ học tập…

3 Thái độ

- Có ý thức trong việc sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Trang 3

- Rèn luyện khả năng làm việc kỉ luật, khoa học, làm việc theo nhóm cho học sinh, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, an toàn trong lao động

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Giáo án điện tử

- Máy chiếu

- Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến bài học

- Chia nhóm học sinh theo tổ từ tiết trước, giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu

2 Học sinh

- Ôn lại các kiến thức đã học về máy biến áp, công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều

- Đọc trước nội dung bài học

- Tìm hiểu thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao

III PHƯƠNG PHÁP

Vận dụng các phương pháp: giảng giải, phát vấn, hoạt động nhóm, thảo luận

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (3 phút).

Viết công thức tính công suất điện và công suất hao phí trên đường dây tải điện Giải thích ý nghĩa của các đại lượng?

3 Bài mới

* Vào bài (2 phút)

- Giáo viên yêu cầu HS đọc thông số điện áp vào và điện áp ra của sạc điện thoại

- Học sinh đọc được: điện áp vào: 100V- 240V, điện áp ra: 5V

- GV đưa ra câu hỏi vào bài: Trong sạc điện thoại có thiết bị nào mà có thể làm điện áp thay đổi như vậy?

=> Bài mới

Trang 4

Hoạt động 1 (9 phút): Tìm hiểu về bài toán truyền tải điện năng đi xa.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

- Giới thiệu bài toán

truyền tải điện năng

- Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi: Trong quá trình

truyền tải điện năng đi xa

có sự mất mát năng lượng

không? Vì sao?

- Yêu cầu HS viết công

thức tính hao phí khi

truyền tải

- Tích hợp: Từ công

thức tính hao phí do tỏa

nhiệt, đề xuất phương

án làm giảm hao phí

trên dây? Trong những

cách đó, cách nào hiệu

quả nhất?

- Yêu cầu các nhóm thảo

luận và trả lời

- Hướng dẫn thảo luận

chung

- Hệ thống hóa kiến thức

- Ghi nhận

- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên

- Cá nhân HS thực hiện yêu cầu của giáo viên

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của giáo viên

- Đại diện một nhóm lên trình bày

- Các nhóm thảo luận, nhận xét và bổ sung

- Lắng nghe và ghi nhận

I Bài toán truyền tải điện năng đi xa.

- Công suất phát từ nhà máy:

Pphát = UphátI Trong đó I là cường độ dòng điện hiệu dụng trên đường dây

- Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây:

phá phá

2 t

t

hp

P RI R P

= = =

→ Muốn giảm hảo phí ta giảm

R (không thực tế) hoặc tăng

Uphát (hiệu quả)

- Kết luận: Trong quá trình truyền tải điện năng, phải sử dụng những thiết bị biến đổi điện áp

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu về máy biến áp.

Trang 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

- Giới thiệu hình ảnh một

số máy biến áp trong thực

tế Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi: Máy biến áp là thiết

bị dùng để làm gì?

- Yêu cầu HS dựa vào

kiến thức về máy biến áp

đã học trong môn nghề

phổ thông, vật lý 9, Công

Nghệ 8, kết hợp với sách

giáo khoa và quan sát

hình ảnh máy biến áp, nêu

cấu tạo của máy biến áp

- Nhận xét, bổ sung, và

chính xác hóa kiến thức

- Ngoài ra, máy biến áp

còn có bộ phận khác: vỏ

máy, hệ thống làm mát

+ Máy biến áp có công

suất nhỏ thì làm mát bằng

không khí

+ Máy biến áp có công

suất lớn thì làm mát bằng

dầu, người ta nhúng toàn

bộ lõi thép của máy biến

áp trong dầu Khi xảy ra

sự cố, dầu máy biến áp

- Trả lời câu hỏi của giáo viên

- Nghiên cứu SGK kết hợp với sử dụng hình máy biến áp và những kiến thức đã học về máy biến

áp để trả lời câu hỏi của giáo viên

- Ghi nhận

- Ghi nhận

II Máy biến áp

- Máy biến áp là những thiết

bị có khả năng biến đổi điện

áp (xoay chiều)

1 Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp.

a Cấu tạo

- Bộ phận chính của máy biến

áp là:

+ Một khung sắt non có pha Silic gọi là lõi biến áp

+ Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, cuộn nối vào nguồn có N1 vòng dây gọi là cuộn sơ cấp, cuộn nối vào tải tiêu thụ có N2 vòng dây gọi là cuộn thứ cấp

- Kí hiệu của máy biến áp

U

1

U

2

D

2

D1

Trang 6

cháy có thể gây ra những

sự cố môi trường nghiêm

trọng và rất khó khắc

phục Do đó, các trạm

biến thế lớn cần có các

thiết bị tự động để phát

hiện và khắc phục sự cố;

mặt khác cần đảm bảo các

quy tắc an toàn khi vận

hành trạm biến thế lớn

- Giới thiệu một số hình

ảnh trong vụ nổ máy biến

áp ở Quận Hà Đông

- Hướng dẫn HS tham gia

trò chơi để tìm hiểu về

nguyên lí hoạt động của

máy biến áp

+ Phổ biến luật chơi

+ Thông báo chủ đề của

trò chơi: Máy biến áp

- Sau khi tìm ra ô chữ,

yêu cầu HS cho biết mối

quan hệ giữa ô chữ vừa

tìm ra với chủ đề của trò

chơi và giải thích

- Yêu cầu HS nêu nguyên

lí hoạt động của máy biến

áp

- Ghi nhận

- Tham gia trò chơi theo nhóm để tìm ra ô chữ theo chủ để

- Thảo luận và trả lời câu hỏi của giáo viên

- Nêu nguyên lí hoạt động của máy biến áp

trong sơ đồ mạch điện

b Nguyên tắc hoạt động

- Đặt điện áp xoay chiều tần

số f ở hai đầu cuộn sơ cấp Nó gây ra sự biến thiên từ thông trong hai cuộn

- Gọi từ thông này là:

Φ = Φ0cosωt

- Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp:

Φ1 = N1Φ0cosωt

Φ2 = N2Φ0cosωt

- Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng:

d

= − = Φ

Vậy, nguyên tắc hoạt động

Trang 7

- Chú ý HS: Máy biến áp

là những thiết bị có khả

năng biến đổi điện áp

xoay chiều nhưng giữ

nguyên tần số

- Yêu cầu HS về nhà trả

lời câu hỏi: Đặt vào hai

đầu cuộn sơ cấp dòng

điện không đổi thì hiện

tượng gì xảy ra?

- Giới thiệu chế độ làm

việc của máy biến áp và

mối quan hệ giữa điện áp

và số vòng dây, điện áp và

cường độ dòng điện của

máy biến áp

- Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi đầu bài và nêu một số

thiết bị sử dụng máy biến

áp trong gia đình

- Ghi nhận

- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà

- Trả lời câu hỏi của giáo viên

của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ

2 Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp

- Chế độ không tải:

2 2

1 1

N =U

+ 2 1

N

N > 1: máy tăng áp;

+ 2 1

N

N < 1: máy hạ áp

- Chế độ không tải: Bỏ qua

hao phí

U = I = N

- Công thức tổng quát:

U = I = N

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu về ứng dụng của máy biến áp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

- Giới thiệu ứng dụng của - Ghi nhận III Ứng dụng của máy biến

Trang 8

máy biến áp trong truyền

tải điện năng đi xa

- Giới thiệu hệ thống điện

Việt Nam

- Quá trình truyền tải điện

năng đi xa có ảnh hưởng

gì đến môi trường hay

không?

- Yêu cầu HS nêu thực

trạng lưới điện của Việt

Nam hiện nay, hậu quả

Tích hợp: tiết kiệm điện

trong sinh hoạt và an

toàn khi sử dụng điện

- Nhắc lại các nhiệm vụ đã

chuyển giao cho học sinh

từ tiết trước

Nhóm 1:

1 Thế nào là sử dụng điện

tiết kiệm và hiệu quả

2 Biện pháp sử dụng điện

năng tiết kiệm và hiệu quả

trong hệ thống chiếu sáng

- Ghi nhận

- HS thảo luận và trả lời được: Xẻ núi, phá rừng xây dựng hệ thống đường dây tải điện Điện cao thế ảnh hưởng đến sức khỏe những người sống gần đường dây

- Thực trạng của lưới điện Việt Nam: quá tải,

hệ thống dây điện chằng chịt, đường dây cao thế

và máy biến áp sát nhà dân

- Làm các công việc chuẩn bị của nhóm

-Lần lượt các nhóm lên trình bày

- Nhóm khác theo dõi và thảo luận

áp

1 Truyền tải điện năng.

Trang 9

Nhóm 2:

1 Thế nào là sử dụng điện

tiết kiệm và hiệu quả

2 Biện pháp sử dụng điện

năng tiết kiệm và hiệu quả

đối với nồi cơm điện

Nhóm 3:

1 Thế nào là sử dụng điện

tiết kiệm và hiệu quả

2 Biện pháp sử dụng điện

năng tiết kiệm và hiệu quả

đối với tủ lạnh

Nhóm 4: Những tai nạn

do dòng điện gây ra, hậu

quả và cách khắc phục

- Hỗ trợ học sinh trong

việc chuẩn bị

- Nhận xét về bài làm của

các nhóm

- Kết luận

- Giới thiệu ứng dụng của

máy biến áp trong nấu

chảy kim loại, hàn điện

- Ghi nhận 2 Nấu chảy kim loại, hàn

điện.

4 Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (1 phút).

- Nhắc lại những kiến thức HS cần nắm được sau khi học xong bài

- Nhiệm vụ về nhà:

Trang 10

+ Làm bài tập SGK.

+ Ôn lại các kiến thức đã học về điện xoay chiều chuẩn bị cho tiết bài tâp

5 Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 15/10/2017, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w