GDCD8 HKII cục hay

22 762 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GDCD8 HKII cục hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 8 tháng 2 năm 2009 Ngày dạy 11 tháng 2 năm 2009 Tiết 19, 20: phòng chống tệ nạn xã hội. a. mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó. - Một số quy định cơ bản của PL nớc ta về phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó. - Trách nhiệm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong phòng chống tệ nạn XH và biện pháp phòng tránh. 2. Thái độ: Đồng tình với những chủ trơng của nhà nớc và những quy định về PL. - Xa lánh các tệ nạn XH và căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn XH. - Tham gia, ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn XH. B. Ph ơng pháp :- Thảo luận, phân tích tình huống. - Đóng vai, phiếu học tập. - Tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân. C. tài liệu và ph ơng tiện : - SGK, SGV GDCD 8. - Tình huống các câu chuyện về tệ nạn XH. - Giấy khổ to, bút dạ. - Phiếu học tập. D. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp + kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Tiết 1: HĐ1: Tìm hiểu ND đặt vấn đề. Chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận. Nhóm 1: TH (1). ? Em có đồng tình với bạn An không? Vì sao? ? Nếu các bạn lớp em cúng chới thì em sẽ làm gì? Nhóm 2: ? Theo em P.H và bà Tâm có vi phạm PL không? Và phạm tội gì? ? Họ sẽ bị xử lí NTN? Nhóm 3: ? Qua 2 VD trên các em rút ra đợc bài học gì? ? Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không? Vì sao? - Các nhóm TL, cử đại diện trình bày. I. Đặt vấn đề: 1 GV hớng dẫn, nhận xét giải đáp. HĐ2: Thảo luận nhóm về tác hại của tệ nạn XH. GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận: Nhóm 1: Tác hại của tệ nạn XH đối với XH. Nhóm 2: Tác hại của tệ nạn XH đối với gia đình. Nhóm 3: Tác hại của tệ nạn XH đối với bản thân. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp phát biểu, tranh luận. - GV nhận xét, bổ sung, KL chuyển ý. Tiết 2: HĐ3: Tìm hiểu ND bài học. ? Em hiểu tệ nạn XH là gì? - HS trả lời GV nhận xét. ? Tác hại của các tệ nạn XH? ? HS phải làm gì để phòng chống tệ nạn XH? GV yêu cầu HS đọc t liệu tham khảo trong SGK. HĐ4: Hớng dẫn HS làm bài tập. GV hớng dẫn HS làm các BT trong SGK. II. Nội dung bài học. 1. Tệ nạn XH là gì? Là hiện tợng XH bao gồm hành vi sai lệch với các chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức và PL, gây ra hậu quả xấu về mọi mặt 2. Tác hại. - ảnh hởng đến sức khoẻ. - ảnh hởng tinh thần và đạo đức. - Gia đình tan nát. - ảnh hởng kinh tế. - ảnh hởng đến trật tự XH. - Suy thoái giống nói. - Gây đaại dịch AIDS. - Dẫn đến cái chết. 3. HS phải làm gì để phòng chống tệ nạn XH. - Lối sống lành mạnh, giản dị. - Biết giữ miình và giúp nhau không xa vào tệ nạn XH. - Tuân theo quy định của PL. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn XH trong nhà trờng và địa phơng. - Tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia phòng chống tệ nạn XH. III. Bài tập: Bài tập 1: 2 BT1: HS tự kể, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Có nhiều hình thức đánh bạc: lô đề, sổ số, tiến lên, ù . nhng đều là hình thức đánh bạc trái với pháp luật, vi phạm PL. - HS tự liên hệ ở trờng, lớp, địa phơng GV cho HS đọc tình huống trong SGK và yêu cầu trả lời câu hỏi. GV yêu cầu HS đọc BT4. GV yêu cầu HS đọc kĩ tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi. ? Em đồng ý hoắc không đồng ý với những ý kiến Bài tập 2: Nguyên nhân khiến con ngời sa vào tệ nạn xã hội: - Đua đòi, ăn chơi sa đoạ, bị rủ rê lôi kéo, không có tính tự chủ . HS nêu biện phápgiữ gìn để không ssa vào tệ nạn xã hội. Bài tập 3: ý nghĩ của Hoàng là sai, vì cha biết trong cái túi ấy có gì, biết đâu là hàng quốc cấm, nh thế thì sẽ là vi phạm PL. Nếu em là Hoàng em sẽ nói với mẹ về việc đã chót tiêu số tiền học phí và không làm việc cho bà hàng nớc khi cha biết đó là hàng gì. Bài tập 4: a) Em sẽ không theo bạn mà khuyên bạn không nên chơi điện tử ăn tiền vì đó là trò chơi vi phạm PL, đó cũng là một trong những hình thức đánh bạc. b) Nếu có ngời rủ em hút thử hê-rô-in em sẽ không thử và sẽ khuyên bạn nên tránh xxa ma tuý vì đó là chất gây nghiện, nếu dính nghiện sẽ có hại cho sức khoẻ của bản thân, gây tốn tiền của gia đình, đó cũng là con đờng ngắn nhất dẫn đến căn bệnh thế kỉ HIV/ AIDS mà hiện nay cả thế giới cha tìm ra thuốc chữa nó. c) Một ngời nhờ em mang hộ gói đồ đến một địa điểm nào đó, trớc hét em phải biết đợc thứ hàng mà mình mang giúp đó là thứ gì, nếu không phải là hàng quốc cấm thì em sẽ giúp đỡ họ. Bài tập 5: Nếu Hằng đi theo ngời đàn ông lạ mặt đó có thể Hằng sẽ bị bắt cóc hoắc bị bán hay bị cỡng ép làm những điều xấu. Bài tập 6: - Đồng ý: a, c, g, i, k. 3 nào sau đây? Vì đó là biểu hiện của những ngời hiểu biết về tệ nạn xã hội và tuân theo PL. - Không đồng ý: b, d, đ, e, h. HĐ 5: Hớng dẫn học ở nhà: - HS làm các bài tập, học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. Ngày soạn 7 tháng 2 năm 2009 Ngày dạy 25 tháng 2 năm 2009 Tiết 21: phòng chống nhiễm HIV/AIDS A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: HS hiểu. - Tính chất nguye hiểm của HIV/AIDS. - Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS. - Những quy địng của PL về phòng chống nhiễm HIV/AIDS. - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS. 2. Thái độ: - Tham gia ủng hộ những hoạt động phòng chống HIV/AIDS. - Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV/AIDS. B. Ph ơng pháp :- Thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề. - Phiếu học tập. C. Tài liệu ph ơng tiện . - SGK, SGV GDCD 8. - Pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS. - Bộ luật hình sự 1999. D. Hoạt động dạy học. 1. ổ n định lớp + kiểm tra bài cũ . ? Tệ nạn XH là gì? cho VD? 2. Giới thiệu bài mới. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: HD HS tìm hiểu mục ĐVĐ. - Yêu cầu HS đọc bức th. ? Tai hoạ giáng xuống gia đình bạn Mai là gì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết anh trai bạn Mai? ? Cảm nhận riêng của em về nỗi đau mà AIDS gây ra cho bản thân và ngời thân của họ. I. Đặt vấn đề. 4 - HS làm việc cá nhân. - Cả lớp thảo luận, trao đổi. - GV nhận xét, kết luận, chuyển ý. HĐ2: Tìm hiểu ND bài học. ? Thế nào là HIV/AIDS? ? Con đờng nào lây truyền HIV/AIDS. ? Tác hại của HIV/AIDS? ? Làm thế nào có thể phòng tránh? ? HS chúng ta phải làm gì để có thể ngăn chặn đợc căn bệnh này? HĐ3:Hớng dẫn luyện tập. - GV đa ra BT5 yêu cầu sắm vai. - HS nhận xét tiểu phẩm. - GV đa ra câu hỏi. ? Em có đồng tình với Thuỷ không? ? Nếu em là Hiền trong trờng hợp đó em sẽ làm gì? - GV nhận xét tổng kết toàn bài. HIV là vi rút gây suy giảm miến dịch AIDS là hội chững suy giảm miễn dịch mắc phải. 2. Con đ ờng lây truyền . - Qua đờng máu. - Tình dục. - Từ mẹ sang con. 3. Tác hại. - HIV/AIDS là đại dịch thế giới và VN. - Nguy hiểm đến sức khoẻ, tónh mạng. - Nguy hiểm đến tơng lai, nói giống - ảnh hởng nghiêm trọng đến KT XH. 4. Cách phòng tránh: - Tránh tiếp xúc với máu của ngời bị nhiễm. - Không dùng chung bơm kim tiêm. - không quan hệ tình dục bừa bãi. 5. Học sinh: - Phải có hiểu biêết đầy đủ. III. Bài tập. E. củng cố dặn dò. - HS học bài cũ, làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn 7 tháng 2 năm 2009 5 Ngày dạy 18 tháng 2 năm 2009 Tiết 22: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại A.Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Những quy định thông thờng của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Phân tích đợc tính chất nguy hiểm của vuc khí, cháy, nổ và các chất độc hại khác. - Phân tích đợc các biện pháp phòng ngừa tai nạn trên. - Nhận biết đợc các hành vi vi phạm. 2. Thái độ: Có thái độ đề phòng và tích cực nhắc nhở ngời khác đề phòng. B. Ph ơng pháp :- Thảo luận nhóm. - Nêu tình huống và giải quyết tình huống. - Phiếu học tập. C. Tài liệu và ph ơng tiện : - SGK, SGV GDCD 8. - Bộ luật hình sự 1999. - Luật phòng cháy chữa cháy. D. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định lớp kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là HIV/AIDS? Tác hại? 2. Giới thiệu bài: 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu phần ĐVĐ. - GV hỡng dẫn HS thảo luận các CH. ? Lí do vì sao vẫn có ngời chết do bị trúng bom mìn? thiệt hại đó NTN? - HS dựa vào tình huống 1 trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. ? Thiệt hại về cháy của nớc ta trong thời gian 1998 2002 NTN? ? Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm là NTN? Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm. - HS dựa vào TH 2,3 trả lời. - GV kết luận, chuyển ý. HĐ2: Tìm hiểu ND bài học. - GV hớng dẫn HS tóm tắt ý chính. ? Thực trạng của việc sử dụng vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại trái quy định? I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học. 1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại. - Mất tài sản của cá nhân, gia đình và 6 ? Nhà nớc đã ban hành quy định gì? ? HS chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS đọc lại 1 lần ND bài học. HĐ3: Bài tập SGK. HS TL BT4 bằng trò chơi hái hoa dân chủ. C1: Em hãy làm gì khi bạn bè, các em nhỏ chơi, nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm. C2: Có ngời định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa gần xăng dầu, em có đồng tình với họ không? C3: Có ngời định ca, đục tháo thuốc bom mìn, đạn, pháo lấy thuốc nổ, em phải làm gì lúc này. C4: Có ngời vận chuyển, tàng trữ, buôn bán vũ khí và các chất độc hại em sẽ làm gì? XH. - Bị thơng, tàn phế và chết ngời. 2. Quy định. - Cấm tàng trữ, vận chuyển các loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. - Chỉ những cơ quan đợc nhà nớc giao nhiệm vụ và cho phép mới đợc giữ - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí 3. Học sinh: - Tự giác tìm hiểu. - Tuyên truyền vận động - Tố cáo các hành vi vi phạm PL III. Bài tập: Bài tập 4: E. củng cố dặn dò: - HS học bài cũ làm BT còn lại. - Chuẩn bị bài mới: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác. Ngày soạn 10 tháng 2 năm 2009 7 Ngày dạy 25 tháng 2 năm 2009 Tiết 23: quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS hiểu ND quyền sở hữu, biết những tà sản thuộc quyền sở hữu của công dân. 2. Thái độ: Hình thành bồi dỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản của mọi ngời và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu. 3. Kĩ năng: HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu. B. Ph ơng pháp :- Diễn giải. - Toạ đàm. - Phơng pháp thảo luận. C. Tài liệu và ph ơng tiện : - SGK, SGV GDCD 8. - HP 1992, BLHS, BLDS. - Những câu ca dao, tục ngữ về đức tính thật thà, trung thực. D. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức + kiểm tra bài cũ . 2. Giới thiệu bài mới. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu ND mục ĐVĐ. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Câu 1. Nhóm 2: Câu 2. Nhóm 3: Câu 3 - Thời gian TL: 5 phút. - HS cử đại diện nhóm trình bày - HS cả lớp tranh luận. - GV nhận xét, giải đáp, đánh giá. - GV KL, rút ra bài học. Chúng ta đã tìm hiểu công dân có quyền sở hữu bao gồm 3 quyền cụ thể các quyền đó NTN chúng ta nghiên cứu tiếp. HĐ2: XĐ những tài sản thuộc quyền công dân. ? Gia đình em có những loại tài sản gì? ? Bố mẹ em có sở h lơng không? HĐ3: Tìm hiểu ND bài học. ? Quyền sở hữu là gì? I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học. 1. Quyền sở hữu: Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. 2. Quyền sở hữu tài sản. 8 ? Thế nào là quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt. Trong 3 quyền thì quyền nào là quan trọng nhất? Vì sao? ? Công dân có các quyền sở hữu nào? ? Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của CD theo quy định của PL? VD? HĐ4: Hớng dẫn HS làm BT. GV phát phiếu học tập SGK trang 46 (BT1, 5). BT1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đng lấy trộm tiền của một ngời nào đó, em sẽ làm gì? Vì sao em làm nh vậy? BT5: EM hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có ND về tôn trọng tài sản của ngơời khác. - GV kết luận, chuyển ý. + Quyền chiếm hữu. + Quyền sử dụng. + Quyền định đoạt. 3. Công dân có các quyền: - Thu nhập hợp pháp. - Để dành của cải. - Sở hữu ở nhà. - Sở hữu TL sinh hoạt. - Sở hữu vốn và tài sản trong các doanh nghiệp. 4. Tôn trọng tài sản của ng ời khá c. - Nhặt đợc của rơi trả ngời đánh mất. - Khi vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn. - Mợn phải giữ gìn cẩn thận. - Nếu gây thiệt hại pải bồi thờng. III. Bài tập: E. Củng cố dặn dò: - Làm các bài tập SGK còn lại. - Su tầm tục ngữ, ca dao (liên quan đến bài học). - Đọc trớc bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nớc và lợi ích công cộng. Ngày soạn 14 tháng 2 năm 2009 9 Ngày dạy 4 tháng 3 năm 2009 Tiết 24: nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: HS hiểu tài sản của Nhà nớc là tài sản thuộc sở hữu của tiàn dân, do nhà nớc chịu trách nhiệm quản lí. 2. Thái độ: Hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng ở HS. 3. Kĩ năng: Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng. Dũng cảm đấu tranh, ngăn ngừa các hành vi xâm phạm tài sản Nhà nớc, lợi ích công cộng. B. Ph ơng pháp :- Kể chuyện. - Thảo luận, toạ đàm, tổ chức trò chơi. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định lớp + kiểm tra bài cũ . 2. Giới thiệu bài. Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu ND phần ĐVĐ. - GV tổ chứ cho HS thảo luận. ? Hãy cho biết ý kiến của các bạn và ý kiến của Lan giải thích đúng hay sai? ? ở trờng hợp Lan, em sẽ xử lý NTN? ? Qua tình huống trên, rút ra đợc bài học gì? ? Tài sản của Nhà nớc là gì? Trách nhiệm của chúng ta ra sao? - GV cho HS đọc điều 78 HP năm 1992. - GV KL chuyển ý. HĐ2: Tìm hiểu ND bài học: - Đàm thoại giúp HS hiểu khái niệm. ? Tài sản của Nhà nớc bao gồm những loại gì? Tài sản của Nhà nớc thì thuộc quyền sở hữu của ai? ? Khai thác quyền lợi từ các tài sản đó I. Đặt vấn đề. 1. ý kiến của Lan là đúng, vì rừng là tài sản quốc gia, Nhà nớc giao cho kiểm lâm, UBND quản lí vì các cơ quan này có trách nhiệm xử lí. 2. Em sẽ báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền can thiệp. Phải có trách nhiệm với tài sản của Nhà nớc. II. Nội dung bà học. 1.Khái niệm: * Tài sản Nhà nớc: + Đất đai, rừng núi. + Sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên. + Vốn, tài sản cố định do Nhà nớc XD. * TS NN thuộc quyền sở hữu toàn dân. * Lợi ích công cộng: Lợi cíh chung dành cho mọi ngời và xã hội. 2. Tầm quan trọng: 10 . Nếu Hằng đi theo ngời đàn ông lạ mặt đó có thể Hằng sẽ bị bắt cóc hoắc bị bán hay bị cỡng ép làm những điều xấu. Bài tập 6: - Đồng ý: a, c, g, i, k. 3 nào. thảo luận. ? Hãy cho biết ý kiến của các bạn và ý kiến của Lan giải thích đúng hay sai? ? ở trờng hợp Lan, em sẽ xử lý NTN? ? Qua tình huống trên, rút ra đợc

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan