Đề cương môn THUẾ Hệ thống thuế hiện nay

11 208 0
Đề cương môn THUẾ Hệ thống thuế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/nãm (triệu Phầnðồng) thu nhập tính thuế/tháng (triệu ðồng) Thuế suất (%) Đến 60 Đến 5 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10 Chương I Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 VỀ THUẾ20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 1.1 Khái niệm, trình hình thành phát triển thuế Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 1.1.1 Khái niệm: Trên 960 Trên 80 35 Thuế khoản đóng góp bắt buộc (nhưng khoản nộp phạt) cá nhân tổ chức cho NN theo tiêu thức xác định trước, không phụ thuộc vào lợi ích cụ thể người nộp, nhằm tài trợ cho chi tiêu NN việc thực chức 1.1.2 Đặc trưng Thuế: Tính bắt buộc phi hình sự; Không hoàn trả trực tiếp; Tính pháp lý cao; Là công cụ mạnh để phân phối lại thu nhập; 1.1.3 Sơ lược hình thành phát triển thuế Nguồn gốc đời tồn thuế: Gắn liền với xuất tồn Nhà nước: nhân tố lịch sử làm tiền đề cho đời thuế; Sự hình thành thu nhập xã hội Quá trình phát triển thuế: Trên giới: giai đoạn •Thế kỷ 16 trước: mang tính chất vật, ngày công, Nhà nước không trực tiếp thu thuế; •Thế kỷ 18-19: hình thành hệ thống thuế tổ chức thu thuế đời; •Đầu TK 19 đến nay: luật thuế máy thu thuế hoàn chỉnh Về hình thức nộp thuế: từ nộp thuế ngày công sản phẩm đến tiền (tiền kim loại, tiền giấy, chuyển khoản, phương tiện khác); Về tính chất thuế: ngày dân chủ hoá; tính công tính pháp quyền ngày cao; Về vai trò thuế: từ chỗ công cụ tạo nguồn thu đến chỗ mở rộng vai trò công cụ phân phối lại thu nhập, điều tiết hoạt động KT-XH, tài trợ cho chức KTXH Nhà nước; Về tổ chức máy hành thu: ngày văn minh, đại Tại Việt Nam: giai đoạn •GĐ1 (TK phong kiến): thuế vật, ngày công; •GĐ2 (TK thuộc địa nửa phong kiến): chế độ thuế nặng nề, kìm hãm phát triển kinh tế, nhân dân bị bần hóa; •GĐ3 (1945 - 1954): hệ thống thuế chưa hoàn chỉnh, thuế đáp ứng phần nhỏ chi tiêu Nhà nước, phần lại phải bù đắp nguồn phát hành, giá trị đồng tiền bị giảm sút; •GĐ4 (1954 – 1975): miền bắc chuyển sang hệ thống thuế nhiều mức thuế suất; miền nam dựa vào viện trợ Mỹ, thu từ thuế chiếm 20% ngân sách hàng năm; •GĐ5 (từ 1975 đến nay): hệ thống thuế hoàn chỉnh dần, đảm bảo tập trung nguồn thu kinh tế thực dỡ bỏ hàng rào thuế quan theo lộ trinh cam kết quốc tế 1.2 Vai trò thuế Huy động tập trung chủ yếu nguồn thu NSNN: Các hình thức huy động nguồn thu cho NSNN ? Ưu điểm thuế việc huy động nguồn thu cho NSNN? So sánh thuế với hình thức huy động khác (phí, lệ phí) ? Về phương diện quản lý kinh tế vĩ mô: tác động đến trạng thái mục tiêu kinh tế vĩ mô: Tính chu kỳ kinh tế ? Điều chỉnh cấu kinh tế theo ngành/vùng lãnh thổ ? Điều tiết việc làm thất nghiệp ?;… Về phương diện xã hội: điều hòa thu nhập, thực công phân phối Là công cụ thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động sx kinh doanh 1.3 Các yếu tố cấu thành sắc thuế Tên gọi sắc thuế: thường thể đối tượng chịu thuế hay mục tiêu việc áp dụng sắc thuế đó;  Người nộp thuế: chủ thể chịu điều chỉnh theo luật thuế (chủ thể có trách nhiệm nộp thuế, người nộp thuế tổ chức cá nhân); Đối tượng chịu thuế: khách thể chịu điều chỉnh theo luật thuế (cơ sở tính thuế); Biểu thuế - thuế suất: mức thu thuế đơn vị đối tượng chịu thuế; *Căn vào thước đo đối tượng chịu thuế (ĐTCT): Thuế suất theo vật (định suất); Thuế suất theo giá trị *Căn vào tương quan thuế suất – độ lớn thu nhập: Thuế suất cố định; Thuế suất lũy tiến: •TS lũy tiến toàn phần; •TS lũy tiến phần Quy trình khai báo thu nộp thuế Các yếu tố cấu thành khác: Giá tính thuế; Chế độ miễn giảm thuế;… Ví dụ thuế suất luỹ tiến: Biểu thuế thu nhập cá nhân tiền công, tiền lương Áp d ụng thuế suất luỹ tiến: Ưu điểm: Là nhân tố tự động làm ổn định kinh tế thời kỳ suy thoái chống lạm phát thời kỳ phục hồi Làm giảm bất hợp lý phân phối thu nhập, thay đổi cấu thu nhập cải phân phối chưa có thuế Làm giảm thiểu mát tổng thể xã hội (tính hữu dụng thu nhập giảm dần theo gia tăng thu nhập) Hạn chế tính lũy thoái số loại thuế so với thu nhập có Nhược điểm: Làm giảm động lực kích thích lấy phần thu nhập lao động đầu tư tạo Phức tạp tính thuế (không phù hợp t/c đơn giản, dễ hiểu): •Phải áp dụng sở tính thuế khả chia nhỏ thành nhiều phần người nộp thuế để tránh thuế lũy tiến •Trong thực tế, đối tượng tính thuế tăng giảm thất thường, áp dụng thuế suất lũy tiến tạo nên đóng góp không hợp lý 1.4 Hệ thống thuế 1.4.1 Khái niệm nguyên tắc xây dựng: a Khái niệm: Hệ thống thuế tập hợp có tính hệ thống sắc thuế (các sách thuế) Nhà nước thời kỳ định b Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế: Tính pháp lý: Luật hóa, xác: rõ ràng, minh bạch; Thu theo khả năng; •Công bằng: –Công theo chiều ngang (Tiếp cận theo lợi ích hưởng) – Công theo chiều dọc (Tiếp cận theo khả chi trả) Hiệu quả: kinh tế, với số thu NSNN; Thuận tiện: dễ hiểu, dễ thực hiện, quản lý, khả thích ứng 1.4.2 Phân loại thuế hệ thống thuế: a Căn vào phương thức đánh thuế (cơ chế đánh thuê) Thuế trực thu: loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế Người nộp thuế theo luật định người chịu thuế; •VD: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp •Về mặt pháp lý, thuế trực thu xem nợ người nộp thuế Nhà nước Thuế gián thu: loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập hay tài sản người nộp thuế mà điều tiết thông qua giá hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân tiêu dùng hh, dv •VD: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, •Về mặt pháp lý, việc trốn thuế, gian lận thuế gián thu xem hành vi hình b Căn vào đối tượng chịu thuế (cơ sở chịu thuế): Thuế thu nhập: có sở đánh thuế thu nhập từ vốn từ lao động từ nguồn khác; VD: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân,… Thuế tiêu dùng: có đối tượng chịu thuế phần thu nhập đem tiêu dùng tại; VD: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế nhập khẩu,… Thuế tài sản: đối tượng chịu thuế tài sản; VD: thuế nhà đất, thuế đánh tài sản tài nước ngoài,… c Theo mối tương quan thuế phải nộp thu nhập: Thuế có tính lũy tiến: lấy phần thu nhập lớn thu nhập tăng; Thuế theo tỷ lệ: chiếm tỷ lệ không đổi thu nhập; Thuế có tính lũy thoái: người có thu nhập thấp phải chịu gánh nặng thuế tương đối cao người có thu nhập cao 1.4.3 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống thuế nước CHXHCNVN: Xem chi tiết website Tổng cục Thuế: http://www.gdt.gov.vn/gdtLive/Trang-chu/Gioi-thieu-nganh-thue/Lich-su-nganh-thue 1.4.4 Hệ thống thuế hành định hướng cải cách Hệ thống thuế hành Việt Nam gồm: Thuế Giá trị gia tăng Thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất khẩu, thuế nhập Thuế Thu nhập doanh nghiệp Thuế Thu nhập cá nhân Thuế tài nguyên Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (thuế nhà đất) Thuế môn Thuế bảo vệ môi trường Ngoài 10 loại thuế trên, có khoản thu khác NSNN loại phí lệ phí; khoản thu liên quan đến đất đai tiền sử dụng đất, tiền thuê đất Định hướng cải cách thuế Việt Nam Hệ thống thuế nay: Chưa thể đầy đủ bình đẳng động viên đóng góp; Chưa bao quát, sách mang tính chắp vá; Hệ thống tổ chức quản lý thuế chưa tập trung chặt chẽ; Nhận thức thuế nhiều người hạn chế Yêu cầu đổi hệ thống thuế: Đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho NSNN; Là công cụ có hiệu lực góp phần quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế; Tích cực góp phần thực bình đẳng, công xã hội; Hệ thống sách thuế bảo đảm tính pháp lý cao; thống với thành phần kinh tế, không phân biệt quốc doanh quốc doanh 1.5 Bộ máy quản lý thuế VN Câu hỏi chương I Phân tích đặc điểm thuế ? Chỉ khác biệt thuế với khoản thu khác thuộc NSNN ? Trình bày vai trò thuế ? Vai trò bảo hộ thuế thay đổi điều kiện hội nhập KTQT? Tại nói: nộp thuế quyền nghĩa vụ công dân? Nêu điểm khác biệt thuế trực thu thuế gián thu? Một sắc thuế cần phải có yếu tố nào? Phân biệt thuế có tính chất lũy tiến, tỷ lệ lũy thoái? Loại gây bất bình đẳng nhiều nhất? Phân biệt thuế suất tuyệt đối thuế suất tương đối?tại thuế suất tuyệt đối ngày sử dụng? 8.Phân biệt thuế suất lũy tiến phần lũy tiến toàn phần? Tại thuế suất lũy tiến toàn phần ngày sử dụng? CHƯƠNG II THUẾ TIÊU DÙNG 2.1 Đặc điểm thuế tiêu dùng: 2.1.1 Khái niệm: Thuế tiêu dùng sắc thuế đánh vào việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ 2.1.2 Đặc điểm: Là loại thuế có tính chất gián thu (Cơ cấu giá bán hàng hóa dịch vụ) Bình đẳng với đối tượng tiêu dùng, không xét đến hoàn cảnh riêng người nộp thuế; Mang tính lũy thoái so với thu nhập (tốc độ tăng tiêu dùng chậm tốc độ tăng thu nhập); Phạm vi đánh thuế rộng => thu NSNN tương đối ổn định 2.2 Phân loại thuế tiêu dùng 2.2.1 Theo tính chất hàng hóa, dịch vụ: Thuế tiêu dùng thông thường; Thuế tiêu dùng đặc biệt 2.2.2 Theo công đoạn trình sản xuất kinh doanh: Thuế đánh giai đoạn định; Thuế đánh nhiều giai đoạn: tất khâu tiêu thụ hànhg hóa hay số khâu định 2.2.3 Theo cách xác định giá tính thuế: Thuế đánh giá chưa thuế; Thuế đánh giá có thuế 2.3 Thuế giá trị gia tăng (VAT – Value Added Tax) 2.3.1 Khái niệm sơ lược lịch sử áp dụng thuế VAT a Khái niệm: Giá trị gia tăng: phần giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Giá trị gia tăng = Tổng giá trị hàng hóa, dvụ bán – Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng Thuế giá trị gia tăng (VAT) loại thuế tính phần giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Ưu điểm VAT so với thuế doanh thu ? b Sơ lược lịch sử áp dụng VAT: Do người Đức đề xuất từ năm 1918 không áp dụng; Áp dụng Pháp (1954), Đức (1968) Các nước châu Âu khác áp dụng từ năm 80; Ở Châu Á, VAT đuợc áp dụng lần Hàn Quốc (1977), Indonesia (1984), Đài Loan (1986), Philippin, Nhật (1988), Thái Lan (1992), Trung Quốc (1994); Loại thuế đóng góp từ 12-30% tổng số thuế thu đuợc nước Riêng Pháp 40%; Ở Việt Nam, VAT áp dụng tu 1973 (miền nam ) va thức áp dụng nước từ 01.01.1999 Đặc trưng thuế giá trị gia tăng: VAT có tính trung lập kinh tế cao, yếu tố chi phí, không chịu ảnh hưởng kết kinh doanh người nộp mà khoản cộng thêm vào giá bán; VAT không bị ảnh hưởng trình tổ chức phân chia chu trình kinh tế; Việc thu thuế VAT giá trị gia tăng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu tương đương với số thuế tính giá bán giai đoạn cuối; Được thu khâu bán hàng VAT có tác dụng kk đầu tư, thuế nằm giá trị TSCĐ, tách riêng để khấu trừ nộp thuế giai đoạn sau Một số văn pháp lý liên quan:  Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2009, sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 31/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014; Luật số 71/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015; Luật số 106/2016/QH13 ngày 06 tháng năm 2016 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18-12-2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31-12-2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế GTGT hướng dẫn thi hành Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ Thông tư số 83/2014/TT-BTC hướng dẫn thực thuế GTGTtheo Danh mục hàng hóa nhập VN (Hiệu lực thi hành từ 19-08-2014 ) Các văn quy định cụ thể, đặc thù khác 2.3.2 Đối tượng chịu thuế: Là hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sx, kinh doanh tiêu dùng VN, bao gồm hàng hóa, dịch vụ được: sản xuất tiêu dùng nước; nhập để tiêu dùng nước; sản xuất tiêu dùng nội bộ; mua, bán hình thức khác, bao gồm trao đổi không tiền Trừ đối tượng không chịu thuế theo Luật thuế GTGT (hiện nay, Luật thuế GTGT qui định danh mục 25 loại hàng hóa dịch vụ thuộc diện đối tượng không chịu VAT-xem Điều Luật VAT) 2.3.3 Người nộp thuế: Tổ chức, cá nhân có hoạt động sxkd hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT tổ chức, cá nhân nhập hàng hóa chịu GTGT (người nhập khẩu) 2.3.4 Căn tính thuế VAT 1) Giá tính thuế: a) Đối với hh, dv sở sx,kd bán giá bán chưa có VAT Đối với hh,dv chịu thuế TTĐB giá bán có thuế TTĐB chưa có VAT; b) Đối với hàng hóa nhập giá nhập cửa (+) thuế nhập (nếu có), (+) thuế TTĐB (nếu có) Giá nhập cửa xác định theo quy định giá tính thuế hàng nhập khẩu; c) Đối với hh,dv dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho giá tính thuế VAT hh,dv loại tương đương thời điểm phát sinh hoạt động này; d) Đối với hoạt động cho thuê tài sản số tiền cho thuê chưa có thuế VAT; Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê kỳ trả trước tiền thuê cho thời hạn thuê giá tính thuế tiền cho thuê trả kỳ trả trước cho thời hạn thuê chưa có VAT; Trường hợp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải nước loại nước chưa sản xuất thuê lại, giá tính thuế trừ giá thuê phải trả cho nước ngoài; đ) Đối với hh bán theo phương thức trả góp, trả chậm giá tính theo giá bán trả lần chưa có VAT hàng hoá (không gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm); e) Đối với gia công hàng hoá giá gia công chưa có VAT; g) Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt giá trị công trình, hạng mục công trình hay phần công việc thực bàn giao chưa có VAT Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị giá tính thuế giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu máy móc, thiết bị; h) Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản giá bán BĐS chưa có VAT, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất tiền thuê đất phải nộp NSNN; i) Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hh,dv hưởng hoa hồng tiền hoa hồng thu từ hoạt động chưa có VAT; k) Đối với hàng hoá, dịch vụ sử dụng chứng từ toán ghi giá toán giá có VAT giá tính thuế xác định theo công thức sau: Giá chưa có VAT = Giá toán / [1+Thuế suất hh,dv (%)] Lưu ý: Giá tính thuế hh,dv quy định bao gồm khoản phụ thu phí thu thêm mà sở kinh doanh hưởng Giá tính thuế xác định đồng Việt Nam Trường hợp người nộp thuế có doanh thu ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng NHNNVN công bố thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế 2) Thuế suất: a.Thuế suất 0%: Áp dụng hh,dv xuất khẩu, vận tải quốc tế hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế VAT theo Luật thuế VAT xuất khẩu, trừ trường hợp chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm nước ngoài; dịch vụ cấp tín dụng, chuyển nhượng vốn, dịch vụ tài phái sinh; b Thuế suất 5%: Áp dụng hh,dv như: nước phục vụ sản xuất sinh hoạt;Phân bón; quặng để sản xuất phân bón; thuốc phòng trừ sâu bệnh chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, trồng; Thức ăn gia súc, gia cầm thức ăn cho vật nuôi khác; c.Thuế suất 10%: Áp dụng hh,dv chịu thuế VAT không thuộc diện chịu mức thuế suất 0% 5% 2.3.5 Phương pháp tính thuế GTGT 1) Phương pháp khấu trừ thuế GTGT: a Công thức tính: Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu Thuế GTGT đầu vào đươc khấu trừ  Số thuế GTGT đầu = ∑ số thuế VAT hh,dv bán ghi hóa đơn GTGT  Số thuế GTGT đầu vào khấu trừ = ∑ số thuế GTGT ghi hóa đơn GTGT mua hh,dv, chứng từ nộp thuế GTGT hh nhập đáp ứng điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào b Trường hợp áp dụng: Áp dụng sở kinh doanh thực đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật kế toán, hóa đơn, chứng từ đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế 2) Phương pháp tính trực tiếp GTGT: a.Công thức tính: Thuế GTGT phải nộp = GTGT hh,dv bán X Thuế suất thuế GTGT Giá trị gia tăng = Giá toán hh,dv bán - Giá toán hh,dv mua vào tương ứng b Trường hợp áp dụng: Cơ sở kinh doanh tổ chức, cá nhân nước kinh doanh sở thường trú VN có thu nhập phát sinh VN chưa thực đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ; Hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý 2.3.6 Một số vấn đề khác cần lưu ý thuế GTGT Khấu trừ thuế GTGT đầu vào Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế khấu trừ thuế GTGT đầu vào sau: a) Thuế GTGT đầu vào hh,dv sử dụng cho sx,kdoanh hh,dv chịu thuế GTGT khấu trừ toàn bộ; b) Thuế GTGT đầu vào hh,dv sử dụng đồng thời cho sx,kdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế không chịu thuế khấu trừ số thuế GTGT đầu vào hh,dv sử dụng cho sx,kdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT Trường hợp thuế GTGT đầu vào TSCĐ sử dụng đồng thời cho sx,kdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT không chịu thuế GTGT khấu trừ toàn bộ; c) Thuế GTGT đầu vào hh,dv bán cho t/chức, c/nhân sử dụng nguồn vốn viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại khấu trừ toàn bộ; d) Thuế GTGT đầu vào phát sinh tháng kê khai, khấu trừ xác định số thuế phải nộp tháng Trường hợp sở kinh doanh phát số thuế GTGT đầu vào kê khai, khấu trừ bị sai sót kê khai, khấu trừ bổ sung; thời gian để kê khai, bổ sung tối đa tháng, kể từ thời điểm phát sinh sai sót Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào: a) Có hoá đơn GTGT mua hh,dv chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu; b) Có chứng từ toán qua ngân hàng hh,dv mua vào, trừ hh,dv mua lần có giá trị 20 triệu đồng; c) Đối với hh,dv xuất khẩu, điều kiện quy định điểm a điểm b khoản phải có hợp đồng ký kết với bên nước việc bán, gia công hh, cung ứng dv, hoá đơn bán hh,dv, chứng từ toán qua ngân hàng, tờ khai hải quan hàng hoá xuất Việc toán tiền hh,dv xuất hình thức toán bù trừ hh,dv xuất với hh,dv nhập khẩu, trả nợ thay NN coi toán qua ngân hàng Hoàn thuế GTGT Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ thuế hoàn thuế GTGT 03 tháng liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ hết Trường hợp sở kinh doanh đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, giai đoạn đầu tư có số thuế GTGT hh,dv mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa khấu trừ hết có số thuế lại từ 200 triệu đồng trở lên hoàn thuế GTGT Cơ sở kinh doanh tháng có hh,dv xuất có số thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên hoàn thuế GTGT theo tháng Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ thuế hoàn thuế GTGT chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế GTGT nộp thừa số thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ hết Cơ sở kinh doanh có định hoàn thuế GTGT quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp hoàn thuế GTGT theo điều ước quốc tế mà VN thành viên Hóa đơn, chứng từ Việc mua bán hàng hóa, dịch vụ phải có hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật quy định sau đây: a) Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế sử dụng hóa đơn GTGT; hoá đơn phải ghi đầy đủ, nội dung quy định, bao gồm khoản phụ thu, phí thu thêm (nếu có) Trường hợp bán hh,dv chịu thuế GTGT mà hóa đơn GTGT không ghi khoản thuế GTGT thuế GTGT đầu xác định giá toán ghi hóa đơn nhân với thuế suất thuế GTGT, trừ trường hợp quy định khoản Điều này; b) Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp GTGT sử dụng hoá đơn bán hàng Đối với loại tem, vé chứng từ toán in sẵn giá toán giá toán tem, vé bao gồm thuế GTGT 2.4 Thuế tiêu thụ đặc biệt (Excise Tax) 2.4.1 Khái niệm, mục tiêu, đặc điểm Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) loại thuế tiêu dùng đánh vào số hàng hóa, dịch vụ coi đặc biệt nhằm: + Động viên phận thu nhập cho NSNN +Hướng dẫn sx, tiêu dùng hh,dv coi đặc biệt +Điều tiết thu nhập người tiêu dùng hh,dv này, phân phối lại thu nhập công  Đặc điểm: So với VAT thuế TT ĐB có đặc điểm sau: Mức độ động viên thuế cao (mức thuế suất cao) Danh mục hh,dv chịu thuế TTĐB không nhiều, thay đổi tùy thuộc đkiện phát triển KT-XH mức sống dân cư Là loại thuế bổ sung cho thuế VAT nhằm làm giảm tính chất lũy thoái VAT Một số văn pháp lý liên quan: Luật thuế Tiêu thu đặc biệt, số 27/2008/QH12 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2009 Nghị định số 26/2009/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Thông tư số 64/2009/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐCP ngày 16 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt + Luật số 106/2016/QH13 ngày 06 tháng năm 2016 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2016 2.4.2 Đối tượng nộp thuế: tổ chức, cá nhân sx, nhập hh kinh doanh dv thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB sở sx để xuất không xuất mà tiêu thụ nước tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất người nộp thuế TTĐB 2.4.3 Đối tượng chịu thuế: hàng hóa, dịch vụ liệt kê vào danh mục chịu thuế TTĐB; Hàng hóa đối tượng chịu thuế TTĐB theo quy định Luật thuế TTĐB không thuộc diện chịu thuế TTĐB trường hợp sau: 1.Hàng hóa sở sx, gia công trực tiếp xuất bán, ủy thác cho sở kdoanh khác để xuất 2.Hàng hóa nhập bao gồm: hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; hàng vận chuyển quà cảnh mượn đường qua cửa khẩu, biên giới VN…;tạm nhập, tái xuất,… 3.Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, khách du lịch 4.Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở từ 24 người trở lên;… 5.Hàng hóa nhập từ nước vào khu phi thuế quan (KPTQ), hàng hóa từ nội đụa bán vào KPTQ sử dụng KPTQ, hàng hóa mua bán KPTQ với nhau, trừ xe ô tô chở người 24 chỗ 2.4.4 Phạm vi áp dụng: Thuế TTĐB nộp lần sở sản xuất, nhập cung ứng dịch vụ Công thức tính thuế: Thuế TTĐB phải nộp =Giá tính thuế TTĐB X Thuế suất thuế TTĐB Số lượng hàng hóa chịu thuế ? Giá tính thuế đơn vị?  Thuế suất? 2.4.5 Căn tính thuế TTĐB Giá tính thuế: 1.Hàng hóa sản xuất nước: giá sở sx bán 2.Hàng hóa nhập khẩu: giá tính thuế nhập (+) thuế nhập Trường hợp hàng hóa nhập miễn, giảm thuế nhập giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập miễn, giảm 3.Hàng hóa giá công: giá tính thuế hh bán sở giao gia công giá bán sản phẩm loại tương đương thời điểm bán hàng; 4.Hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm: giá bán theo phương thức bán trả tiền lần hàng hóa không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm; 5.Đối với dịch vụ giá cung ứng dịch vụ sở kinh doanh Giá cung ứng dịch vụ số trường hợp sau: Kinh doanh gôn: giá bán thể hội viên, giá bán vé chơi gôn bao gồm tiền phí chơi gôn tiền ký quỹ (nếu có); Kdoanh casinô, trò chơi điện tử có thưởng, kinh doanh đặt cược doanh thu từ hoạt động trừ số tiền trả thưởng cho khách; Kdoanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê doanh thu hoạt động kinh doanh vũ trường, sở kinh doanh mát-xa, kara-ô-kê; 6.Đối với hh,dv dùng để trao đổi tiêu dùng nội bộ, biếu, tăng cho giá tính thuế TTĐB hh,dv loại tương đương thời điểm phát sinh hoạt động Giá tính thuế TTĐB hh,dv quy định Điều bao gồm khoản thu thêm, thu (nếu có) mà sở kinh doanh hưởng Hoàn thuế TT ĐB trường hợp sau: Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; (chỉ thực hh thực tế xuất khẩu) Hàng hóa nguyên liệu nhập để sx, gia công hàng xk; (chỉ thực hh thực tế xk) Quyết toán thuế sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giả thể , phá sản, chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi DN, chấm dứt hoạt động có số thuế nộp thừa; Có định hoàn thuế quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp hoàn thuế TTĐB theo điều ước ước quốc tế mà VN thành viên Khấu trừ thuế TTĐB: Người nộp thuế sx hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB nguyên liệu nộp thuế TTĐB có chứng từ hợp pháp khấu trừ số thuế nộp nguyên liệu xác định số thuế TTĐB phải nộp khâu sản xuất Giảm thuế: Người nộp thuế sx hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp khó khăn thiên tai, tai nạn bất ngờ giảm thuế Quy định mức giảm thuế: •được xác định sở tổn thất thực tế thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra, •không 30% số thuế phải nộp năm xảy thiệt hại, •không vượt giá trị tài sản bị thiệt hại sau bồi thường (nếu có) ... áp dụng thuế suất lũy tiến tạo nên đóng góp không hợp lý 1.4 Hệ thống thuế 1.4.1 Khái niệm nguyên tắc xây dựng: a Khái niệm: Hệ thống thuế tập hợp có tính hệ thống sắc thuế (các sách thuế) Nhà... cải cách Hệ thống thuế hành Việt Nam gồm: Thuế Giá trị gia tăng Thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất khẩu, thuế nhập Thuế Thu nhập doanh nghiệp Thuế Thu nhập cá nhân Thuế tài nguyên Thuế sử... Công thức tính thuế: Thuế TTĐB phải nộp =Giá tính thuế TTĐB X Thuế suất thuế TTĐB Số lượng hàng hóa chịu thuế ? Giá tính thuế đơn vị?  Thuế suất? 2.4.5 Căn tính thuế TTĐB Giá tính thuế: 1.Hàng

Ngày đăng: 14/10/2017, 08:59

Mục lục

  • Giá chưa có VAT = Giá thanh toán / [1+Thuế suất của hh,dv (%)]

  • Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra -- Thuế GTGT đầu vào đươc khấu trừ

  • Khấu trừ thuế GTGT đầu vào

    • Đối tượng không chịu thuế

      • Thuế TTĐB phải nộp =Giá tính thuế TTĐB X Thuế suất thuế TTĐB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan