1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 12 HK1 ( trắc nghiệmcó đáp án )

22 1,5K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 486,59 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Gia Thiều ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II. Năm học:2009- 2010 HỌ VÀ TÊN:………………………… Môn: Lịch sử 8 Lớp:………………………………… Thời gian: 45’ Ngày:………tháng……….năm……… Điểm: Nhận xét của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM) Câu 1: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất( 1 điểm) 1.Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế là: A. Đề Nắm B.Hoàng Hoa Thám C. Phan Đình Phùng D. Cả A và B đều đúng 2. Hiệp ước thể hiện sự đầu hàng đầu tiên của triều đình Huế đối với thực dân Pháp: A. Giáp Tuất- 1874 B.Nhâm Tuất- 1862 C. Hác- măng- 1883 D. Pa-tơ-nốt- 1884 3. Tướng giặc bị tử trận trong trận Cầu Giấy lần 2 là: A. Đuypuy B.Gác- ni- ê C.Ri-vi e D. Hác- măng 4. Người chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc tấn công quân Pháp ở Đà Nẵng là: A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương Câu 2: Chọn câu đúng( Đ), sai( S)( 1 điểm) ……….1. Sau khi chiếm Nam Kỳ, Pháp thiết lập bộ máy thống trị và cho người Việt đứng đầu. ……….2. Nghĩa quân Trương Định đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp. ……….3. 20/ 11/ 1873,Pháp nổ súng đánh Hà Nội. ……….4. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào 5/ 6/1862. Câu 3: Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho phù hợp( 1 điểm) CỘT A CỘT B ĐÁP ÁN 1. 25. 8. 1883 2. 25. 4. 1882 3. 23. 2. 1861 4. 20. 11. 1873 A. Pháp nổ súng đánh Hà Nội. B. Quân Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. C. Ri- vi- e gởi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu. D. Hiệp ước Hác- măng được ký kết. Đ. Trận Cầu Giấy lần 2. 1…………… 2…………… 3…………… 4…………… II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:( 7 ĐIỂM) Câu 4: Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống( 2 điểm) Thời gian Sự kiện 1. 1. 9.1858 2. …………………… 3. 10. 12. 1861 4. …………………… ………………………………………………………………………………… Chiến thắng Cầu Giấy lần 1. ………………………………………………………………………………… Hiệp ước Pa- tơ- nốt được ký kết Câu 5: Vì sao, Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vào nước ta?(1đ) Câu 6: Em có nhận xét gì về vị trí Yên Thế? Với vị trí trên thuận lợi cho nghĩa quân ta vận dụng cách đánh gì để đánh giặc?(2 đ) Câu 7: Hiệp ước Pa- tơ- nốt khác với hiệp ước Hác- măng ở điểm gì và âm xảo quyệt của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?( 2đ) Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II. Năm học: 2009- 2010 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM) Câu 1: ( 1 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm. 1.D 2. B 3. C 4. D Câu 2( 1 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm 1.S 2. S 3. Đ 4. Đ Câu 3:( 1 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm 1.D 2. C 3. B 4. A II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:( 7 ĐIỂM) Câu 4: Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống( 2 điểm) Mỗi ý đúng 0.5 điểm Thời gian Sự kiện 5. 1. 9.1858 6. 21. 12. 1873 7. 10. 12. 1861 8. 6. 6. 1884 Quân Pháp tấn công Đà Nẵng Chiến thắng Cầu Giấy lần 1. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông Hiệp ước Pa- tơ- nốt được ký kết Câu 5: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vào nước ta:(1đ) Mỗi ý đúng 0.5 điểm - Đà Nẵng là nơi đất rộng, người đông, giàu tài nguyên thiên nhiên, lại có cửa biển sâu, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động. - Sau khi chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp có thể dùng nơi này làm bàn đạp tấn công ra Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng. Câu 6: Em có nhận xét gì về vị trí Yên Thế? Với vị trí trên thuận lợi cho nghĩa quân ta vận dụng cách đánh gì để đánh giặc?(2 đ) a/ Nhận xét về vị trí Yên Thế:( 1 điểm) Mỗi ý đúng 0.5điểm - Yên Thế là vùng đồi núi trung du ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, thông với nhiều tỉnh ở vùng rừng núi như Lạng Sơn, Thái Nguyên và vùng đồng bằng như Bắc Ninh, Hà Nội. - Địa bàn Yên Thế là vùng cây cối rậm rạp, khí hậu khắc nghiệt. b/ Với vị trí trên thuận lợi cho Trường THPT Trần Cao Vân ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 12 Họ tên: … Lớp: Năm học: 2016 - 2017 Thời gian: 45 phút Đề Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu TL Câu Hội nghị Ianta triệu tập đâu ? Vào thời gian nào? A Tại Pháp Từ ngày 04 đến 12 tháng năm 1945 B Tại Liên Xô Từ ngày 04 đến 11 tháng năm 1945 C Tại Anh Từ ngày 04 đến 12 tháng năm 1945 D Tại Mĩ Từ ngày 04 đến 12 tháng năm 1945 Câu ph t động chi n tranh nh ch ng iên nước H N thời gian nào? A Tháng 9/1947 B Tháng 2/1945 C Tháng 7/1949 D Tháng 3/1947 Câu Để ph t triển khoa học k thuật, Nhật Bản có tượng thấy c c nước kh c? A Coi trọng việc nhập kĩ thuật đại, mua phát minh nước B Coi trọng phát triển giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật C Xây dựng nhiều công trình đại mặt biển đáy biển D Đi sâu vào ngành công nghiệp dân dụng Câu Trụ sở iên Hợp Qu c đâu? A Oasinhtơn (Mĩ) B Luân Đôn (Anh) C Pari (Pháp) D Niu Oóc (Mĩ) Câu T i gọi “Trật tự cực Ianta”? A Mĩ Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng đại diện cho phe: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa B Thế giới xảy nhiều xung đột, căng thẳng C Tất D Liên Xô Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng phạm vi đóng quân châu Á châu Âu Câu uộc c ch m ng đưa Ấn Độ trở thành cường qu c xuất phần mềm à: A Cách mạng dận tộc dân chủ B Cách mạng trắng C Cách mạng xanh D Cách mạng chất xám Câu Những qu c gia Đ ng Nam Á tuyên b độc ập năm 1945 là: A Campuchia, Malaixia, Brunây B Miến Điện, Việt Nam, Philippin C Inđônêxia, Xingapo, Malaixia D Inđônêxia, Việt Nam, Lào Câu Đặc điểm ớn cách m ng khoa học- k thuật sau hi n tranh th giới thứ hai là: A Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B Sự bùng nổ lĩnh vực khoa học - công nghệ C Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp D Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ sản xuất Câu Nước khởi đầu c ch m ng khoa học - k thuật sau hi n tranh th giới thứ hai: A Pháp B Anh C M D Nhật Câu 10 Tổ chức iên k t trị - kinh t đ nh gi ớn hành tinh à: A ASEAN B Liên hợp quốc C Liên minh Châu Âu D Toàn cầu hóa Câu 11 Ý ngh a thành tựu c ng xây dựng chủ ngh a xã hội Liên Xô (1945-1975)? A Làm đảo lộn chiến lược tòan cầu M B Nâng cao vị Liên Xô trường quốc tế, thúc đẩy phong trào cách mạng giới C Thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội D Tất câu Câu 12 uộc c ch m ng khoa học - k thuật ần thứ hai gây hậu tiêu cực đ n đời s ng người: A Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhi m nặng B Đưa người trở văn minh nông nghiệp C Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi, lao động dịch vụ trí óc tăng lên D Tất câu Câu 13 Ba rồng kinh tế khu ực Đ ng Bắc Á à: A Xingapo, Hàn Quốc, Nhật Bản B Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan C Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc D Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan Câu 14 uộc chi n tranh nh k t th c đ nh dấu b ng kiện: A Định ước Henxinki năm 1975 B Cuộc gặp không th c gi a Busơ oocbachốp đảo Manta (12/1989) C Hiệp định giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991) D Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên l a (ABM) năm 1972 Câu 15 Quan hệ Việt Nam ới EU thức thi t ập nào? A Năm 1997 B Năm 1980 C Năm 1989 D Năm 1990 Câu 16 Hậu nặng nề nghiêm trọng mang i cho th giới su t thời gian chi n tranh nh à: A Các nước khối lượng khổng lồ tiền s c người để sản xuất loại v khí hủy diệt B Thế giới tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy b ng nổ chiến tranh giới C Hàng ngàn c quân thiết lập toàn cầu D Các nước riết, tăng cường chạy đua v trang Câu 17 Nền tảng sách đ i ngo i Nhật Bản từ năm 1951 đ n năm 2000 là: A Cải thiện quan hệ với Liên Xô B Hướng nước châu Á C Liên minh chặt chẽ với Mĩ D Hướng mạnh Đông Nam Á Câu 18 ịch s ghi nhận năm năm châu hi Vì sao? A Tất nước châu Phi đêu giành độc lập B Có 17 nước châu Phi giành độc lập C Chủ nghĩa thực dân sụp đổ châu Phi D Hệ thống thuộc địa đế quốc tan rã Câu 19 ự kiện đ nh dấu m c sụp đổ ề chủ ngh a thực dân c c ng hệ th ng thuộc địa châu hi: A Năm 19 Angiêri giành độc lập B Năm 1994 Nen-xơn Manđêla trở thành tổng thống da đen Nam Phi C 11 11 1975 nước cộng hòa nhân dân Angôla đời D Năm 19 "Năm châu Phi" Câu 20 Nền kinh t Nhật Bản đ t tăng trưởng thần kì khoảng thời gian: A Nh ng năm 45 - 52 k XX B Nh ng năm 73 - 80 k XX C Nh ng năm 52 - k XX D Nh ng năm - 73 k XX Câu 21 Vì sau chi n tranh th giới thứ hai a tinh mệnh danh ục địa b ng ch y"? A Các nước đế quốc d ng Mĩ la tinh làm bàn đạp công vào nước Mĩ B thường xuyên xãy cháy rừng C có cách mạng Cuba nổ giành thắng lợi D b ng nổ đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ mạnh mẽ Câu 22 Xu th toàn cầu hóa hệ của: A Quá trình thống thị trường giới C Sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế B Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ D Sự đời công ty xuyên quốc gia Câu 23 Nguyên nhân quy t định ph t triển kinh t Nhật Bản sau chi n tranh thứ hai: A Áp dụng nh ng thành tựu khoa học - kĩ thuật B Tác dụng nh ng cải cách dân chủ C Truyền thống " Tự lực tự cường" D Biết xâm nhập thị trường giới Câu 24 Thời gian thành ập nước ộng h a nhân dân Trung Hoa: A Tháng 10 - 1951 B Tháng 10 – 1948 C Tháng 10 – 1950 D Tháng 10 - 1949 Câu 25 Điểm kh c ề mục đích ... 1 TRUNG TÂM GDTX – HNDN TPTV TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD – AV ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG Môn: Lịch sử – Khối: 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1 (3 điểm) Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? Câu 2 (4 điểm) Nêu tóm tắt những hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925. Câu 3 (3 điểm) Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Hết 2 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Câu 1 (2,0 đ) Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân sau chiến tranh thế giới thứ nhất? + Giai cấp nông dân: - Chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất bị bần c ùng hoá 0,5 - Họ mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. Là lực lượng đông đảo và hăng hái của cách mạng 0,5 + Giai cấp công nhân Việt Nam: - Ra đời trước chiến tranh và ngày càng phát triển, bị nhiều tầng áp bức bóc lột, đời sống khó khăn 0,5 - Có quan hệ gắn với nông dân, tinh thần yêu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng 0,5 Câu 2 (5,0 đ) Nêu tóm tắt những hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925. + Sau nhiều năm bôn ba, cuối 1917 Nguyễn Tất Thành trở về Pháp, năm 1919 tham gia Đảng Xã hội Pháp. 0,5 + 6/1919 với tên mới là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi đến hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng cho dân tộc. 0,5 + 7/1920 Người đọc bản sơ thảo Luận cương lần thứ nhất của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa từ đó Người đi theo con đường cánh mạng Vô sản. 0,5 + 12/1920 tham dự Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Người tán thành Quốc tế 3, đồng sáng lập ra Đảng Cộng Sản Pháp và là người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam. 0,5 + 1921 Người sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa”, nhằm tuyên truyền lực lượng chống đế quốc; năm 1922 ra báo “Người cùng khổ”, làm cơ quan ngôn luận, viết nhiều bài cho báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp 0,75 + 6/1923 sang Liên Xô dự Đại Hội Quốc tế nông dân. 0,5 + 1924 dự Đại Hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản. Sau đó học tập và nghiên cứu ở Quốc tế Cộng sản, viết bài cho báo Sự thật và tạp chí Thư tín quốc tế. 0,5 +11/1924 Người về Quảng Châu tiếp tục tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925) 0,5 => Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc VN, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản ở Việt Nam. 0,75 Câu 3 (3,0 đ) Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào? + Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. 0,75 + Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam: 0,5 3 - Trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam . 0,25 - Từ đây cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn, khoa học và sáng tạo. 0,5 - Cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. 0,25 - Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam. 0,75 Hết Giáo viên soạn: Lê Văn Khánh TRƯỜNG THPT PHAN THIẾT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTLỊCH SỬ 12 TỔ : SỬ - ĐỊA - GDCD NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐỀ 1 : Câu 1 – 4 điểm : Chiến tranh lạnh là gì ? Những sự kiện nào dẫn đến chiến tranh lạnh ? Vì sao Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh ? Câu 2 – 3 điểm : Xu thế toàn cầu hoá diễn ra trong lĩnh vực nào ? Nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá ? Câu 3 – 3 điểm : Trình bày chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nhận xét về chính sách đó. Hết TRƯỜNG THPT PHAN THIẾT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỊCH SỬ 12 TỔ : SỬ - ĐỊA - GDCD NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐỀ 2 : Câu 1 – 4 điểm : Trình bày khái quát sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật của Nhật Bản từ 1952 đến 1973. Tại sao Nhật Bản có thể phát triển thần kì như vậy ? Câu 2 – 3 điểm : Cuộc cách mạng khoa học công nghệ còn gọi là gì ? Nêu nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng đó. Câu 3 - 3 điểm : Từ 1945 đến 2000, những điểm không hề thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mĩ là gì ? Hết TRƯỜNG THPT ĐĂK SONG TỔ LỊCH SỬ - GDCD ĐỀ THI KIỂM TRA TIẾT Môn: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 (Học sinh không sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh: Lớp: Câu 1: Ý nghĩa to lớn phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) A giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngô Đình Diệm B tịch thu ruông đất địa chủ, cường hào đem chia cho dân cày nghèo C đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công D dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Câu 2: Sau chiến dịch ta chuyển từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược A Tiến công chiến lược 1972 B Chiến dịch Hồ Chí Minh C Chiến dịch Huế - Đà Nẵng D Chiến dịch Tây Nguyên Câu 3: Vị tổng thống Mĩ tuyên bố thức dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí sát thương với Việt Nam(5/2016) A Donald Trump B George W.Bush C Barack Obama D Bill Clinton Câu 4: Mĩ Việt Nam bình thường hóa quan hệ vào năm nào? A Năm 1995 B Năm 2000 C Năm 2016 D Năm 2007 Câu 5: Bộ Chính trị đề kế hoạch giải phóng miền Nam A Trong năm 1972 B Trong năm 1975 C Trong năm 1976 D Trong hai năm 1975-1976 Câu 6: Vì mở đầu cho chiến dịch Tây nguyên ta lại công địch Plâyku Kon Tum? A Playku Kon Tum thủ phủ địch Tây Nguyên B Tiêu diệt bớt lực lượng địch C Playku Kon Tum vị trí trọng yếu D Nghi binh nhằm thu hút lực lượng địch Câu 7: Đâu xem khác biệt chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” A Do cố vấn Mĩ trực tiếp huy B Sử dụng quân đội nước đồng minh C Dùng người Việt đánh người Việt D Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta Câu 8: Đâu ý nghĩa Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968? A Buộc Mĩ phải thay máy tay sai Ngô Định Diệm B Buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” C Buộc Mĩ phải đàm phán với ta Pa-ri để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam D Mĩ chấp nhận ký vào Hiệp định Pa-ri Câu 9: Quân đội Sài Gòn sử dụng lực lượng xung kích hành quân mở rộng xâm lược Lào Campuchia chiến lược chiến tranh nào? A Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” B Chiến lược “Chiến tranh đặc cục bộ” C Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” D Chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” Trang 1/4 - Mã đề thi 132 Câu 10: Chiến thắng coi “Ấp Bắc” quân Mĩ, mở đầu cho cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” khắp miền Nam A chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam) B chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) C chiến thắng Trà Bồng (Quảng Ngãi) D chiến thắng Tây Ninh Câu 11: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 ta chọn làm hướng A Quảng Trị B Đông Nam Bộ C Đà Nẵng D Tây Nguyên Câu 12: Sau kiện nào, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên (14/3/1975) A Thất bại phản công tái chiếm Buôn Ma Thuột B Do ta mở chiến dịch công Đà Nẵng C Thất bại Tại đường 14 - Phước Long D Thất bại Pleiku Kontum Câu 13: Mục đích Mĩ – Diệm thực việc dồn dân lập “Ấp chiến lược” gì? A Để bắt lính, xây dựng lực lượng Ngụy quân B Để tách rời dân khỏi cách mạng C Để đàn áp lực lượng cách mạng D Để thực chiến thuật “trục thăng vận” “thiết xa vận” Câu 14: Vì Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, thừa nhận thất bại “Chiến tranh cục bộ”? A Thất bại trận Vạn Tường (Quãng Ngãi) B Từ Tổng tiến công dậy Mậu thân 1968 ta C Thất bại mùa khô 1965 – 1966 D Thất bại mùa khô 1966 – 1967 Câu 15: Vào 10 45 phút ngày 30 thàng năm 1975, đại diện quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng không điều kiện A Trần Văn Hương B Dương Văn Minh C Ngô Đình Diệm D Nguyễn Văn Thiệu Câu 16: Âm mưu Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” gì? A Dùng người Việt đánh người Việt B Dồn dân lập “Ấp chiến lược” C Càn quét miền Nam chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận” D Đưa cố vấn quân Mĩ vào miền Nam Việt Nam Câu 17: Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm mục đích gì? A Trã đũa việc quân ta công vào doanh trại quân Mĩ B Ngăn chặn nguồn chi viện từ miền Bắc cho miền Nam C Lật đổ quyền Việt Nam DCCH D Phô trương sức mạnh quân Câu 18: Vì ta lại chọn Tây Nguyên làm chiến dịch mở kế hoạch giải phóng miền Nam? A Là cửa ngỏ cuả Sài Gòn B Tây Nguyên ... ĐÁ ÁN Đề Đề Đề Đề B C C C D B A D D D A D D D A C A D A C D A B B D D A C C A A B C A C A 10 C 10 A 10 B 10 D 11 D 11 D 11 B 11 D 12 A 12 C 12 D 12 D 13 B 13 A 13 D 13 A 14 B 14 B 14 A 14 B 15 ... 13 A 14 B 14 B 14 A 14 B 15 D 15 D 15 D 15 A 16 B 16 D 16 C 16 C 17 C 17 C 17 A 17 D 18 B 18 B 18 B 18 B 19 C 19 B 19 B 19 B 20 D 20 D 20 C 20 D 21 D 21 D 21 B 21 B 22 B 22 B 22 B 22 D 23 A 23... Trường THPT Họ tên: … ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 12 Năm học: Lớp: Thời gian: 45 phút Đề Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

Ngày đăng: 12/10/2017, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w