1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Đề tài Phong cảnh mùa hè

16 838 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.2. Cach thực hiện.

  • 1

  • Slide 9

  • Tiết 2:Vẽ/ xe dán tranh theo chủ đề thầy cô và mái trường

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Nội dung

Bài 3. Đề tài Phong cảnh mùa hè tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp I-Tìm và chọn nội dung Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Là tranh thường vẽ về cảnh đẹp của quê hương , đất nước . Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính . Cảnh vật trong tranh thường là :nhà cửa ,phố phường ,hàng cây, đồi núi ,cánh đồng …. Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ? Thế nào là tranh phong cảnh ? *Các em quan sát một số tranh phong cảnh Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không ? I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Bước 1:phác mảng Bước 2:phác nét thẳng Bước 3:Vẽ nét chi tiết Bước 4:hoàn thiện bài ,vẽ màu *Các em xem một số bài vẽ của các bạn . Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH Q HƯƠNG I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh III- Thực Hành *Vẽ tranh phong cảnh theo đề tài tự chọn Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh III- Thöïc Haønh Iv-nhận xét đánh giá Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm và nhược điểm rõ nét , để nhận xét về : Cách chọn cảnh vật; Cách sắp xếp bố cục Cách vẽ hình, vẽ màu * Giáo viên nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy ,và những điểm chưa tốt cần khắc phục : Quan sát các con vật quen thuộc : Giáo viên : Bui Thi Giang Trường : THCS Thượng Vực ? Em cho biết ảnh sau nói chủ đề ? Chủ đề3:Tiết Làm bưu thiếp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 1.1 Tìm hiểu I Tìm hiểu + Hình dáng mầu sắc bưu thiếp? + Hình ảnh họa tiết, kiểu chữ bưu thiếp? + Chất liệu tạo hình? 1.2 Cach thực 1 Tiết 2:Vẽ/ xe dán tranh theo chủ đề thầy cô mái trường 2.1: Tìm hiểu Các tranh nói nội dung gì? Em nhận xét bố cục tranh? 3.Trong tranh có hình ảnh ? Em nhận xét màu sắc tranh 2.2 Thực hành - Quan sát hình để nhận biết cách vẽ tranh va xếp tranh theo bước vẽ tranh A B VẼ PHÁC BỐ CỤC C PHÁC HÌNH BẰNG NÉT CHÍNH D HOÀN CHỈNH HÌNH VẼ MÀU 2.3 Nhận xét - Nhận xét sản phảm: bố cục, nội dung chủ đề,mầu sắc I - Lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm nhóm - Thảo luận để đưa ý kiến trình bày cá nhân/ nhóm - Nội dung chủ đề, hình thức, chất liệu,mầu săc,của hìn ảnh, sản phảm trưng bày - Làm bưu thiếp tặng người thân bạn bè ngày lễ - Trang trí lớp học chào mưng nhà giáo Việt nam - Tham gia lớp vẽ tranh chủ đề chào mừng ngày nhà giáo Việt nam Tiết 3 - Vẽ tranh Đề tài phong cảnh mùa I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu các vẽ phong cảnh mùa hè: Hình ảnh, không khí đặc trưng của mùa hè. - HS biết chọn cảnh, bố cục bài hợp lí. - HS vẽ được tranh về mùa hè( có không khí đặc trưng) Mầu sắc hài hoà, phù hợp. Thể hiện được hứng thú, cảm xúc của mình. II/ Chuẩn bị: 1) Đồ dùng: * Giáo viên: - Tranh đề tài phong cảnh nói chung và các tranh về mùa hè( để tiện so sánh) - Minh hoạ SGK. * Học sinh: - HS chuẩn bị những bức tranh sưu tầm được. - Đồ dùng học tập. 2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: * Trả bài trang trí. * KT : - Kể tên vài công trình kiến trúc và tác phẩm điêu khắc thời Lê ? - Nêu đặc điểm đồ gốm ? HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu các tranh phong cảnh các vùng, miền khác nhau. - Giáo viên gợi ý: Các hoạ sĩ tiêu biểu của Việt Nam như Bùi Xuân Tranh phong cảnh - Học sinh quan sát minh họa Sách giáo khoa. - Học sinh quan sát minh họa bảng theo hướng dẫn của GV - Học sinh trả lời Phái, Dương Bích Liên hay Levital, Van gốc, Raphaen của thế giới có vẽ phong cảnh không? - Học sinh xem ví dụ. - Kết luận của giáo viên. - Nhận xét về bố cục, màu sắc. - Nêu cảm xúc của em về tác phẩm. Hoạt động 2 (5’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Gợi ý: Cách vẽ đã học ở lớp 6 - 7 - GV chỉ ghi tóm tắt 4 bước. - Phác bố cục theo các hình thức khác nhau. Vẽ trên bảng Minh hoạ 4 bước - Chọn cảnh - Bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu - Học sinh nêu cách vẽ và lên bảng vẽ phác. - Học sinh quan sát Giáo viên vẽ lại trên bảng. - Học sinh nêu tiếp các bước hoàn chỉnh bài vẽ theo gợi ý của giáo viên . Hoạt động 3 (25’) Hướng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh tập trung làm theo nhóm để học tập, bổ sung cho nhau, không được chép giống nhau từng đường nét, mầu sắc. - Giáo viên nhắc nhở:Vẽ hình tổng thể -> vẽ màu. Xem 1 số bài thực hành của Học sinh khác. - Học sinh thực hành vẽ trên giấy A4 Hoạt động 4 (4’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh ở các mức độ khác nhau. - Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ của bạn và đánh giá. Bài vẽ của học sinh Tranh vẽ minh hoạ cảnh khác - Học sinh nhận xét về: + Hình + Bố cục + Màu sắc ( nếu có) - Học sinh nhận xét, đánh giá phần bạn trả - Nhận xét, đánh giá của giáo viên. nhau lời của bạn. Nêu ý kiến để hoàn chỉnh các bài vẽ trên. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Hoàn chỉnh mầu sắc ở bài thực hành trên lớp. Vẽ 1 bức tranh khác - Tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Sưu tầm mỗi h/s 1 tranh minh hoạ nghệ thuật chậu hoa - cây cảnh ( thường có ở các tờ lịch to) - Chú ý chuẩn bị dủ đồ dùng: giấy, mầu, … ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Học sinh hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh . - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương. - Học sinh yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống. II. CHUẨN BỊ. 1.Đồ dùng dạy học. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung để học sinh so sánh. - Một số tranh, ảnh phong cảnh quê hương. - Một số tranh phong cảnh của hoạ sĩ và học sinh vẽ về các vùng miền khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. Học sinh. - SGK - Tranh, ảnh phong cảnh quê hương. - Sưu tầm bài vẽ về phong cảnh quê hương của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút vẽ, màu vẽ ( Màu nước, màu bột ) 2. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp liên hệ với thực tiễn cuộc sống. - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức lớp. -Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ. - Bài tập vẽ tạo dáng và trang trí túi xách. 3. Bài mới. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét - Giáo viên giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của 1 số vùng miền trên đất nước Việt Nam. + Cảnh sông biển. + Cảnh đồng ruộng. + Cảnh phố phường. + Cảnh vùng núi . + Cảnh trường học. + Cảnh vườn cây ăn quả. + Cảnh góc sân nhà em. - Giáo viên giới thiệu 3 bức tranh có nội dung khác nhau. + Tranh chân dung. Học sinh quan sát ảnh phong cảnh và nhận ra đặc điểm của từng vùng miền. - Hình ảnh của những cảnh trên. + Biển thuyền, mây trời ( sông, biển ) + Núi đồi, cây, suối, nhà, đồi núi… + Cảnh con đường hàng cây, con trâu, đồng ruộng( nông thôn) + Nhà tầng, đường phố , rặng cây, xe cộ ( Thành phố) + Vườn cây, căn nhà, con đường ( công viên) + Căn nhà, cây cối, riếng nước, đàn gà ( ở nhà em ) + Tranh sinh hoạt. + Tranh phong cảnh. ? Tranh phong cảnh là vẽ những gì là chủ yếu. - Vẽ cảnh thiên nhiên là chủ yếu, tranh thể hiện những đặc điểm và vẻ đẹp riêng của mỗi vùng miền., mỗi người vẽ thường có cảm xúc riêng và cách thể hiện khác nhau. ? Tranh ở mỗi vùng miền có những đặc điểm gì riêng biệt. ? Em hãy kể tên 1 số danh lam thắng cảnh ở các vùng miền mà em biết. ? Em có thể dùng 1 đoạn thơ, đoạn văn để diễn tả cảnh đẹp quê hương. - Học sinh thảo luận về tranh phong cảnh quê hương - Hồ Gươm(Hà Nội), Chùa Một Cột, Chùa Thiên Mụ, Phố cổ Hội An - Nhớ con sông quê hương của Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh. ? Tranh phong cảnh có thể được vẽ như thế nào. - Vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên, kí hoạ, vẽ theo trí nhớ, tưởng tượng, sáng tạo của người vẽ. ? Tranh phong cảnh cần đảm bảo những yêu cầu gì. ? Cần vẽ những hình ảnh gì để tranh phong cảnh thêm sinh động. + Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung . + Vẽ màu : Cần chú ý tới dậm nhạt của màu sắc và không Tế Hanh Quê hương ( Đỗ Quân), Bên kia sông đuống ( - Bố cục , hình vẽ, màu sắc - Trong tranh phong cảnh cần có thêm người. - Cảnh vật thiên nhiên là chính, con người là hình ảnh phụ. - Cảnh cần có xa có gần ( gần tỏ, xa mờ ) gian chung của cảnh vật . - Giáo viên sở dụng đồ dùng dạy học hoặc vẽ hình minh hoạ lên bảng để hướng dẫn cách vẽ Hoạt động 3 : Học sinh thực hành. - Có thể cho học sinh vẽ thực hành ngoài trời: Phong cảnh làng quê, miền núi, cảnh phố xá. - Gợi ý học sinh vẽ tranh như cách vẽ đã hướng dẫn , chú ý đến cách tìm hình . Sao cho rõ đặc điểm của các vùng miền, bố cục có trọng tâm và vẽ màu trong sáng có đậm , có nhạt. Học sinh vẽ theo nhóm để KT theo dõi. + Nhóm 1: Vẽ phong cảnh phía Nam. + Nhóm 2: Vẽ phong cảnh phía Bắc. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho học sinh treo , trình bày tranh theo nhóm . - Học sinh tự nhận xét về cách chọn cát cảnh, bố cục và vẽ màu. - HS bổ sung ý kiến. - Giáo viên nhận xét và xếp loại. Hoạt động 5. Dặn dò ra bài tập. - Hoàn thành Đề Tài Phong Cảnh Mùa I.Mục tiêu. *Kiến thức: HS hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. *Kỹ năng: Vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa theo ý thích. *Thái độ: HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh phong cảnh của các học sĩ trong và ngoài nước. - Bộ tranh ĐDDH lớp 8. Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ. 2.Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 8 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết gian bị tài liệu Hoật động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. GV cho HS xem những bức tranh phong cảch của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được cảnh sắc mùa hè. ? Tranh diễn tả cảnh gì. ? Có những hình tương nào. ? Màu sắc như thế nào. ? Cảnh sắc mùa khác với cảnh mùa khác như thế nào. I. Quan sát nhận xét. Học sinh quan sát tranh Tranh của hoạ sỹ và học sinh GV kết luận: Phong cảnh mùa ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có ngững nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và thay đổi theo thời gian sáng, trưa, chiều, tối. Hoạt đông 2. Hướng dẫn HS cách vẽ. GV minh họa cách vẽ trên bảng; - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính , phụ Học sinh nghe và ghi nhớ II. Cácvẽ. Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng. Hình minh họa cách - Tìm hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng…. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài. GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + cách vẽ hình + Cách vẽ màu. - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng…. Học sinh làm bài vào vở thực hành Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. vẽ Bài Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập. Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, hình vẽ. GV kết luận và cho đIểm một số bài vẽ đẹp HDVN. - Vẽ một bức tranh tùy thích - Chuẩn bị bị bài sau vẽ của học sinh Băng dán bảng Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp I-Tìm và chọn nội dung Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Là tranh thường vẽ về cảnh đẹp của quê hương , đất nước . Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính . Cảnh vật trong tranh thường là :nhà cửa ,phố phường ,hàng cây, đồi núi ,cánh đồng …. Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ? Thế nào là tranh phong cảnh ? *Các em quan sát một số tranh phong cảnh Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không ? I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Bước 1:phác mảng Bước 2:phác nét thẳng Bước 3:Vẽ nét chi tiết Bước 4:hoàn thiện bài ,vẽ màu *Các em xem một số bài vẽ của các bạn . Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH Q HƯƠNG I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh III- Thực Hành *Vẽ tranh phong cảnh theo đề tài tự chọn Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh III- Thöïc Haønh Iv-nhận xét đánh giá Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm và nhược điểm rõ nét , để nhận xét về : Cách chọn cảnh vật; Cách sắp xếp bố cục Cách vẽ hình, vẽ màu * Giáo viên nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy ,và những điểm chưa tốt cần khắc phục : Quan sát các con vật quen thuộc : 1) Đây là một hiện tượng khí hậu làm các sông dâng lên rất nhanh ? M U A 2) Đây là việc mà các em phải làm để kết thúc chương trình học của mình sau một học kì hay một năm học? M M U A U A T H I 3) Hiện tượng thủy triều “Nước ròng” thì sẽ làm mực nước sông thế nào? M U A M U A T C A N H I 4) Một loài hoa rất gần gũi, thân thiết với người học sinh và thường được trồng sân trường? M U A M U A T C A N P H U O H N I G 5) Hãy cho biết tên của vật có bài hát “Tia nắng hạt mưa” ? MÙA XUÂN MÙA THU MÙA HE MÙA ĐÔNG Cảnh vật mùa hè thường có sắc thái và màu sắc phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ so với các mùa khác Hoa bằng lăng Hoa phượng Hoa hướng dương Tranh mùa hè ở miền quê của họa si Tranh mùa hè ở miền quê, vùng biển của họa si Tranh mùa hè của họa si Tranh mùa hè của họa si “Mùa “Mùa hè mơ ước” Tranh sơn dầu của sen” tranh sơnĐàm dầuLuyện của Đàm Luyện Tranh mùa hè của họa si Mặt trời mọc ở Xanh-rê-mi tranh sơn dầu của VanChiều vàng của Dương Bích Liên Chiều vàng của Nguyễngốc Văn Nghinh II- Cách vẽ: Bước 1: Tìm, chọn nội dung Bước 2: Bố cục Bước 3: Hình ảnh Bước 4: Màu sắc Bước 1: Tìm, chọn nội dung Bước 2: Bố cục Bước 3: Tìm hình Bước 4: Vẽ màu Hướng dẫn cách sử dụng màu cho bài vẽ Tranh vẽ của những học sinh năm trước Tiết 3 - Vẽ tranh Đề tài phong cảnh mùa I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu các vẽ phong cảnh mùa hè: Hình ảnh, không khí đặc trưng của mùa hè. - HS biết chọn cảnh, bố cục bài hợp lí. - HS vẽ được tranh về mùa hè( có không khí đặc trưng) Mầu sắc hài hoà, phù hợp. Thể hiện được hứng thú, cảm xúc của mình. II/ Chuẩn bị: 1) Đồ dùng: * Giáo viên: - Tranh đề tài phong cảnh nói chung và các tranh về mùa hè( để tiện so sánh) - Minh hoạ SGK. * Học sinh: - HS chuẩn bị những bức tranh sưu tầm được. - Đồ dùng học tập. 2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: * Trả bài trang trí. * KT : - Kể tên vài công trình kiến trúc và tác phẩm điêu khắc thời Lê ? - Nêu đặc điểm đồ gốm ? HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 ...? Em cho biết ảnh sau nói chủ đề ? Chủ đề3 :Tiết Làm bưu thiếp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 1.1 Tìm hiểu I Tìm hiểu + Hình dáng... hình? 1.2 Cach thực 1 Tiết 2:Vẽ/ xe dán tranh theo chủ đề thầy cô mái trường 2.1: Tìm hiểu Các tranh nói nội dung gì? Em nhận xét bố cục tranh? 3.Trong tranh có hình ảnh ? Em nhận xét màu sắc tranh... xét sản phảm: bố cục, nội dung chủ đề, mầu sắc I - Lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm nhóm - Thảo luận để đưa ý kiến trình bày cá nhân/ nhóm - Nội dung chủ đề, hình thức, chất liệu,mầu săc,của

Ngày đăng: 12/10/2017, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN