1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

43 550 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 20,78 MB

Nội dung

Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Khoa: Địa Lí GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Nguyễn Tấn Ngũ Lê BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: PHƯƠNG PHÁP 10 EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ? DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HÔM NAY. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI 9 NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm Ngoại lực là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. 2. Nguyên nhân Nguồn năng lương sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. Tục ngữ có câu Tục ngữ có câu “Nước chảy đá mòn” “Nước chảy đá mòn” Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ trên với nội dung bài học hôm nay ? trên với nội dung bài học hôm nay ? 3. Biểu hiện. Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC NHIỆT ĐỘ MƯA DÒNGNƯỚC GIÓ BỀ MẶT ĐẤT CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU HÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC  Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất.  Rất khó nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh bên trong lòng đất. • NGỌAI LỰC  Nguồn năng lượng mặt trời.  Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh trên bề mặt đất. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá. Khái niệm Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbonic, các loaị axit. a. Phong hoá lí học • Khái niệm Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vậtvà hoá học của chúng. [...]... gì ? Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ? • Nguyên nhân Do nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, oxi và axít hữu c của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học • Kết quả Tạo ra những dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ ĐỘNG PHONG NHA c Phong hoá sinh học • Khái niệm Là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật Các sinh vật... phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học  Nguyên nhân Do BÀI CŨ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Nội lực lực phát sinh từ: A bên vũ trụ B.trên bề mặt Trái Đất C bên Trái Đất D.lớp vỏ Trái Đất Nguồn lượng sinh nội lực chủ yếu •nguồn lượng lòng Trái Đất •nguồn lượng từ vụ thử hạt nhân •nguồn lượng xạ Mặt Trời •nguồn lượng từ Đại Dương (sóng, thủy triều, dòng biển) Vận động theo phương thẳng đứng có đặc điểm là: •Xảy nhanh diện tích lớn •Xảy nhanh diện tích nhỏ •Xảy chậm diện tích lớn •Xảy chậm diện tích nhỏ BÀI CŨ Hệ tượng uốn nếp là: A Sinh tượng biển tiến, biển thoái B Hình thành động đất, núi lửa C Tạo hẻm vực, thung lũng D Làm xuất dãy núi uốn nếp Thung lũng sông Hồng nước ta hình thành kết tượng: A Đứt gãy B Biển tiến C Uốn nếp D Tách giản Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan thấp, nhiều vùng bị ngập nước, hâu của: A Hiện tượng uốn nếp B Hiện tượng đứt gãy C Động đất, núi lửa D Vận động nâng lên, hạ xuống BÀI CŨ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Nội lực lực phát sinh từ: A bên Vũ Trụ B.trên bề mặt Trái Đất C bên Trái Đất D.lớp vỏ Trái Đất CNguồn lượng sinh nội lực chủ yếu A.nguồn lượng lòng Trái Đất B.nguồn lượng từ vụ thử hạt nhân A C.nguồn lượng xạ Mặt Trời D.Nguồn lượng từ Đại Dương (sóng, thủy triều, dòng biển) Vận động theo phương thẳng đứng có đặc điểm là: •xảy nhanh diện tích lớn •xảy nhanh diện tích nhỏ •xảy chậm diện tích lớn •xảy chậm diện tích nhỏ C BÀI CŨ Hệ tượng uốn nếp là: A sinh tượng biển tiến, biển thoái B hình thành động đất, núi lửa C tạo hẻm vực, thung lũng D làm xuất dãy núi uốn nếp D Thung lũng sông Hồng nước ta hình thành kết tượng: A đứt gãy B biển tiến C uốn nếp D tách giản A Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan thấp, nhiều vùng bị ngập nước, hâu của: • tượng uốn nếp B tượng đứt gãy C động đất, núi lửa D vận động nâng lên, hạ xuống D Tiết Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Khái niệm I Ngoại Lực: Nội Dung II Tác động ngoại lực Nguyên nhân a Phong hóa lí học Qúa trình phong hóa b Phong hóa hóa học Qúa trình bóc mòn c Phong hóa sinh học Qúa trình vận chuyển Qúa trình bồi tụ I Ngoại lực Khái niệm Ngoại lực lực có nguồn gốc bên ngoài, bề mặt trái đất Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu nguồn lượng xạ Mặt Trời Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất biểu qua sơ đồ sau: KHÍ HẬU CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC NƯỚC SINH VẬT CON NGƯỜI BỀ MẶT ĐẤT CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU II Tác động ngoại lực Thông qua trình ngoại lực: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển bồi tụ Quá trình phong hóa Khái niệm phong hóa Là trình phá hủy làm biến đổi loại đá khoáng vật tác động thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbonic, loại axit có thiên nhiên sinh vật QUÁ TRÌNH PHONG HÓA Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm : Phong hóa lí học Nhóm : Phong hóa hóa học Nhóm : Phong hóa sinh học Các nhóm thảo luận hoàn thành thông tin phiếu học tập Quá trình bóc mòn b Các trình bóc mòn Các trình Xâm thực Tác nhân Nước chảy mặt + Nước chảy tràn + Dòng chảy tạm thời + Dòng chảy thường xuyên Kết Địa hình xâm thực + Rãnh nông + Khe rãnh xói mòn + Thung lũng sông, suối Quá trình bóc mòn b Các trình bóc mòn Các trình Thổi mòn Tác nhân Gió Kết - Hố trũng thổi mòn - Bề mặt đá rỗ tổ ong - Nấm đá… Sóng đá Quá trình bóc mòn b Các trình bóc mòn Các trình Mài mòn Tác nhân Kết - Sóng biển - Hàm ếch, vách biển, bậc thềm sóng vỗ - Vịnh băng hà (phi – ô), cao - Băng hà nguyên băng hà, đá trán cừu Quá trình vận chuyển Quá trình vận chuyển gì? Khoảng cách di chuyển vật liệu phụ thuộc vào yếu tố nào? Quá trình vận chuyển - Khái niệm: Là trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác - Khoảng cách di chuyển phụ thuộc vào: + Động trình vận chuyển + Kích thước trọng lượng vật liệu + Điều kiện tự nhiên bề mặt đệm Quá trình vận chuyển Bề mặt đệm Mô hình: Hình thức trình vận chuyển - Hình thức: + Vật liệu nhẹ động ngoại lực theo + Vật liệu nặng chịu thêm tác động trọng lực  lăn mặt đất dốc Quá trình bồi tụ - Khái niệm: Là trình tích tụ vật liệu bị phá hủy - Đặc điểm: Diễn phức tạp, phụ thuộc vào động Nêu khái nhân tố ngoại lực niệm đặc điểm trình bồi tụ? Quá trình bồi tụ Động giảm dần Động giảm đột ngột Vật liệu tích tụ theo kích thước giảm dần vật liệu tích tụ theo trọng lượng Bồi tụ sóng biển ĐÁNH GIÁ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Ngoại lực A.lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất B.lực phát sinh từ bên Trái Đất C lực phát sinh từ thiên thể hệ Mặt Trời D lực phát sinh từ bên ngoài, bề mặt Trái Đất Nguồn lượng sinh ngoại lực chủ yếu là: A.nguồn lượng từ Đại Dương( sóng, thủy triều…) D B.nguồn lượng từ vụ thử hạt nhân C.nguồn lượng từ xạ Mặt Trời D.nguồn lượng từ bên Trái Đất Tác nhân ngoại lực là: •yếu tố khí hậu, dạng nước, sinh vật người •sự đứt gãy lớp đất đá C •sự uốn nếp lớp đất đá •vận động nâng lên hạ xuống Trái Đất A Ngày 01 tháng 10 năm 2009 Ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tiết 10.Bài 9 Tiết 10.Bài 9 : : tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất trái đất (tiếp theo) (tiếp theo) 2. Qúa trình bóc mòn. - Bóc mòn là quá trình d ới tác nhân của ngoại lực làm chuyển rời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó. CH: Em hãy nêu một số địa hình đ ợc hình thành do quá trình bóc mòn? * §Þa h×nh x©m thùc do n íc ch¶y trªn mÆt: - C¸c r·nh n«ng - C¸c khe r·nh xãi mßn - C¸c thung lòng S«ng,suèi. §Þa h×nh do dßng ch¶y §Þa h×nh do dßng ch¶y th êng xuyªn th êng xuyªn * Địa hình do gió thổi mòn, khoét mòn: - Hố trũng thổi mòn - Ngọn đá hình nấm - Bề mặt cát tổ ong CH: Dựa vào hình 9.5 trong SGK em hãy mô tả quá trình hình thành ngọn đá hình nấm? §Þa §Þa h×nh do h×nh do giã giã khoÐt khoÐt mßn mßn BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾT 2) I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Phân biệt được các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt trái đất. - Phân biệt được mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. - Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét được tác động của 3 quá trình đến địa hình bề mặt trái đất II- Phương tiện dạy học : III- Phương pháp giảng dạy : - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải thích, minh họa, trực quan. - Học sinh làm việc cá nhân. IV- Tiến trình dạy học : 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. Sự khác nhau giữa phong hóa lý học và phong hóa hóa học. 3- Tổ chức bài mới . Mở bài: Sản phẩm của quá trình phong hóa tạo vật liệu cho quá trình vận chuyển, bồi tụ. Sản phẩm phong hóa chuyển vị trí khác ban đầu nhờ quá trình bóc mòn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Quan sát hình 9.4 ; 9.5 ; 9.6 ; 9.7 và kênh chữ mục 2, phân biệt, nêu 3 hình thức của quá trình bóc mòn + Kết quả đến địa hình bề mặt trái đất (tạo ra những dạng địa hình nào ?) + Những hình thức này xẩy ra ở 2- Quá trình bóc mòn - Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió) làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó. - Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau + Xâm thực: Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng, gió Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối + Mài mòn: Do tác động của gió, nước biển tạo dạng địa hình: Vách những vùng nào ? - Hoạt động 2: Học sinh đọc sách giáo khoa, tìm hiểu khái niệm quá trình vận chuyển - Quan hệ của quá trình này với quá trình bóc mòn. - Hoạt động 3: Tương tự hoạt động 2 cho quá trình bồi tụ. - Các dạng địa hình của quá trình bồi tụ tạo nên. biển, hàm ếch, bậc thềm sóng vỗ. + Thổi mòn: Quá trình bóc mòn do gió. Dạng địa hình: Nấm đá, hố trũng. 3- Quá trình vận chuyển: - Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. - Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình. 4- Quá trình bồi tụ: - Là sự kết thúc của quá trình vận chuyển, tích tụ các vật liệu phá hủy. + Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi. + Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng. + Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng + Do nước biển, bãi biển - Hoạt động 4: Nêu quan hệ giữa 3 quá trình: Phong hóa, vận chuyển, bồi tụ. - Hoạt động 5: Nhận xét về quá trình nội lực và quá trình ngoại lực => Nội lực làm cho bề mặt trái đất gồ ghề. Ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, tạo ra các dạng địa hình bề mặt trái đất. 4- Đánh giá: Sự khác nhau giữa quá trình vận chuyển và bồi tụ 5- Hoạt động nối tiếp: BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 10 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nội lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra nội lực? Câu 2: Các tác động của nội lực đã tạo ra những kết quả gì đối với bề mặt TĐ? EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ? DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HÔM NAY. NỘI DUNG CHÍNH I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm: Em hãy cho biết ngoại lực là gì? 2. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực? 3. Các tác nhân chủ yếu của ngoại lực: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC NHIỆT ĐỘ MƯA DÒNGNƯỚC GIÓ BỀ MẶT ĐẤT CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU HÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC  Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất.  Rất khó nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh bên trong lòng đất. • NGỌAI LỰC  Nguồn năng lượng mặt trời.  Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh trên bề mặt đất. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào? 1. Quá trình phong hóa Hãy cho biết quá trình phong hoá là gì? Nguyên nhân của quá trình phong hoá? a. Khái niệm và nguyên nhân: VÌ SAO QUÁ TRÌNH PHONG HÓA XẢY RA MẠNH NHẤT Ở BỀ MẶT TRÁI ĐẤT? II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC b. Các kiểu phong hoá PHONG HOÁ PH LÍ HỌC PH HOÁ HỌC PH SINH HỌC [...]... mạch mao dẫn cũng phải chịu một áp lực rất lớn, khiến cho bề mặt nham thạch bị nứt Nơi có khí hậu khô khan như thế này sẽ thúc đẩy qúa trình Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh Bức tranh này nói lên điều gì ? Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ? • * Phong hoá hoá học Tạo ra những dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ ĐỘNG PHONG NHA Hang Thẩm Ồm tại xã... THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ • Kết quả của quá trình phong hoá: Tạo ra lớp vỏ phong hoá và góp phần hình thành đất Đánh giá Câu 1: Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất? Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học? Bài học hôm nay đến đây kết thúc các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong sách... ĐỒ TÓM TẮC CÁC QUÁ TRÌNH THUỘC PHONG HOÁ LÍ HỌC Phong hoá nhiệt • Là sự phá huỷ do giao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm Phong hoá do nước đóng băng • Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh • Ở các miền có khí hậu... CÁC QUÁ TRÌNH HONG HOÁ KHÁI NIỆM TÁC NHÂN CHỦ YẾU KẾT QUẢ PH PH PH SINH HỌC HÓA HỌC LÍ HỌC Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 * Phong hoá lí học TẠI SAO PHONG HÓA LÍ HỌC LẠI XÃY RA MẠNH MẼ Ở VÙNG CÓ KHÍ HẬU KHÔ VÀ MIỀN CÓ Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Khoa: Địa Lí GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Nguyễn Tấn Ngũ Lê BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: PHƯƠNG PHÁP 10 EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ? DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HÔM NAY. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI 9 NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm Ngoại lực là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. 2. Nguyên nhân Nguồn năng lương sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. Tục ngữ có câu Tục ngữ có câu “Nước chảy đá mòn” “Nước chảy đá mòn” Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ trên với nội dung bài học hôm nay ? trên với nội dung bài học hôm nay ? 3. Biểu hiện. Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC NHIỆT ĐỘ MƯA DÒNGNƯỚC GIÓ BỀ MẶT ĐẤT CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU HÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC  Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất.  Rất khó nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh bên trong lòng đất. • NGỌAI LỰC  Nguồn năng lượng mặt trời.  Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh trên bề mặt đất. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá. Khái niệm Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbonic, các loaị axit. a. Phong hoá lí học • Khái niệm Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vậtvà hoá học của chúng. [...]... gì ? Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ? • Nguyên nhân Do nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, oxi và axít hữu c của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học • Kết quả Tạo ra những dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ ĐỘNG PHONG NHA c Phong hoá sinh học • Khái niệm Là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật Các sinh vật... phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học  Nguyên nhân Do KIỂM TRA BÀI CŨ Nội lực gì? Nguyên nhân tạo nội lực? Trình bày vận động theo phương thẳng đứng? Quan sát hình ảnh sau: Động Phong Nha- Quảng Bình Địa hình tác động xâm thực mài mòn sóng biển – Hàm ếch Tác động sóng biển Rễ làm cho lớp đá rạn nứt I NGOẠI LỰC II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC I NGOẠI LỰC Khái niệm: Vì nguồn lượng chủ Dựa vào hình yếu sinh ngoại lực ảnh vừa lượng xem xạ mặt SGK trời? Ngoại lực lực có nguồn gốc bên ngoài, bề mặthãy Trái choĐất biết ngoại lực gì? Nguyên nhân: - Tác nhân: yếu tố khí hậu, dạng nước, sinh vật người - Nguyên nhân sâu xa: xạ nhiệt mặt trời So sánh ... bồi tụ I Ngoại lực Khái niệm Ngoại lực lực có nguồn gốc bên ngoài, bề mặt trái đất Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu nguồn lượng xạ Mặt Trời Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất biểu... động nâng lên, hạ xuống D Tiết Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Khái niệm I Ngoại Lực: Nội Dung II Tác động ngoại lực Nguyên nhân a Phong hóa lí học Qúa trình phong... trắc nghiệm sau: Nội lực lực phát sinh từ: A bên Vũ Trụ B.trên bề mặt Trái Đất C bên Trái Đất D.lớp vỏ Trái Đất CNguồn lượng sinh nội lực chủ yếu A.nguồn lượng lòng Trái Đất B.nguồn lượng từ

Ngày đăng: 12/10/2017, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: - Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
go ại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: (Trang 8)
Địa hình xâm thực + Rãnh nông - Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
a hình xâm thực + Rãnh nông (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w