Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết:9 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm. -Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh. - Phân biệt. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Nêu và giải quyết vấn đề. III. Phương tiện: - Giáo viên: - M ẫu vật cây nhãn, cây hành, cây lúa. - Tranh phóng to hình: 9.1, 9.2, 9.3 sách giáo khoa. - Học sinh: Mẫu vật cây mít, cây nhãn , cây lúa. IV.Tiến trình bài giảng: 1. n đònh :1 phút - Giáo viên: Kiểm tra só số. - Học sinh:Báo cáo só số. 2. Kiểm tra bài 4phút - Nêu quá trình lớn lên và phân chia tế bào ý nghóa của quá trình đó. - Ýù nghóa của quá trình đó. 3. Mở bài 1 phút: Chúng ta biết rễ hút nước và muối khoáng hoà tan. Vậy có mấy loại rễ, rễ có mấy miền và chúng có chức năng gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên. Các hoạt động: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: Các loại rễ: Có 2 loại rễ chính:rễ cọc và rễ chùm. - Rễ cọc gồm các rễ cái và các rễ con.Ví dụ: Ổi, Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại các loại rễ và phân biệt chúng:17phút - Cho các nhóm mang mẫu vật đặt chung lại với nhau. - Phát phiếu học tập B T Nhóm A B Mục tiêu: Nắm được 2 loại rễ chính: - Các nhóm tập trung mẫu vật. - Nhận phiếu học tập và thảo luận nhóm. xoài,mít . - Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con bằng nhau mọc từ gốc thân.Ví dụ: lúa, ngô . 1 2 3 Tên cây Đặc điểm chung của rễ Đặt tên rễ - Cho các nhóm thảo luận 3 phút. - Các nhóm báo cáo. - Cho học sinh làm bài tập trang 29 sách giáo khoa. - Cho học sinh tìm một số ví dụ về rễ cọc và rễ chùm. - Các nhóm thảo luận trong 3 phút. - Cử đại diện các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh trả lời: * Rễ cọc: Bưởi, cải, hồng xiêm * Rễ chùm: hành, lúa. - Học sinh tự tìm ví dụ. Tiểu kết 2: Các miền của rễ: - Miền trưởng thành: dẫn truyền. - Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ: che trở cho đầu rễ. Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ: ( 17phút) - Giáo viên treo tranh câm các miền của rễ và các thông tin ghi sẵn cho học sinh lên xác đònh các miền của rễ. - Nhìn trên tranh vẽ cho biết rễ có mấy miền? Kể tên. - Giáo viên phát các miếng bìa có ghi sẵn chức năng của các miền cho học sinh gắn lên tranh vẽ. - Giáo viên chốt lại bằng cách cho học sinh trả lời câu hỏi. * Rễ có mấy miền? * Nêu chức năng của từng miền? Mục tiêu:Xác đònh các miền của rễ và chức năng: - Học sinh quan sát tranh vẽ và gắn các thông tin xác đònh các miền của rễ - Học sinh nhìn lên tranh vẽ trả lời. - Học sinh gắn các chức năng phù hợp với các miền rồi sau đó gọi Hoa Qua Lá Hạt Cơ quan Thân sinh dưỡng Rê Cơ quan sinh san SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA Hãy kể tên phận có hoa? Cho biết chúng thuộc quan cây? Tiết 8-Bài 9: Các loại rê, miền rê Tiết - Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ Hoa Quả Cơ quan sinh dưỡng Lá Hạt Cơ quan sinh sản Rễ có vai trò cây? Thân Rễ Nước Muối khoáng SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA Vai trò rễ: + Giữ cho mọc đất; + Hút nước muối khoáng hòa tan Tiết - Bài 9: Các loại rê , miền rê I Các loại rê * Quan sát thao luận nhóm thực yêu cầu sau: (3 phút) - Hãy đặt lại với nhóm - Kiểm tra cẩn thận rê so sánh phân loại chúng thành nhóm (nhóm nhóm 2), ghi tên nhóm vào bang Hình anh số mẫu vật RAU DỀN STT Nhóm Tên HÀNH TA Nhóm Đặc điểm chung Nhóm … ……………………… ………………… RAU NGÒ - Độ lớn rê: - Độ lớn rê: …… -…… ……………………… Kết qua phân nhóm rê STT Nhóm Tên Đặc điểm chung rê Nhóm Nhóm Cây rau dền, rau ngò, Cây cỏ mần trầu, hành ta, - Độ lớn rê - Độ lớn rê + Có rê to + Nhiều rê bé mọc từ rê dàitocác rê: - Chiều + Có nhiều rê nhỏ - Chiều dài rê: + Rê to dài + Các rê có chiều + Các rê bé ngắn dài gần bằng * Tiếp tục quan sát thực : - Đặt chung lại với nhau, đối chiếu hình H.9.1, xếp loại rễ vào hai nhóm A B - Lấy nhóm A nhóm B Quan sát, nhận xét, rút đặc điểm chung loại rễ * Điền vào chỗ trống câu sau cách chọn từ thích hợp từ: rễ cọc, rễ chùm - Có hai loại rễ chính: (1) ……… rễ cọc (2) …………… rễ chùm - (3) ………… Rễ cọc có rễ to khỏe, đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên Từ rễ lại mọc nhiều rễ bé - (4) ………… gồm nhiều rễ con, dài gần Rễ nhau, chùm thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm Tiết 8- Bài 9: CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ I Các loại rê Gốc thân rễ Rễ cọc: Gồm to rễ mọc xiên Rễ chùm: Gồm Rễ nhiều rễ gần nhau, mọc Rễ từ gốc thân Rễ cọc Rễ chùm Tiết 9- Bài 9: CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ I Các loại rê Hãy quan sát H.9.2, xác định có rễ cọc, có rễ chùm + Cây có rễ cọc: (2)cây bưởi,(3)cây cải,(5)cây hồng xiêm + Cây có rễ chùm: (1)cây tỏi tây, (4)cây lúa Một số luân Vi khuẩn nốt rê ( câycây củ Trồng canh sống gối vụ họ Đậuhọ vàĐậu loại đậu, lạc, đậu xanh, đậu đen…) giữ nitơ đất rau, củ, quakhó khác (dạng đạm tan) , biến đổi thành dạng đạm mà đất dê hấp thu.vừa màu mỡ hơn, nâng cao suất trồng → Đất → Đất giàu đạm, màu mỡ hơn, tơi xốp Một số loại rê dùng làm thức ăn Cà rốt Củ cai Một số loại rê dùng làm thức ăn Khoai lang Sắn Một số loại rê dùng làm thuốc Nhân sâm Củ tam thất Rê giữ đất, chống xói mòn Đồi núi trọc Lũ lụt Lũ quét Sạt lở đất Chúng ta phai làm gì để bao vệ rừng? × Bài tập củng cố: Hãy hoàn thành sơ đồ sau Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Muốn cho rễ phát triển mạnh để nhanh tốt, phải làm gì? A Xới đất cho tơi, xốp B Tưới nước đủ bón phân hợp lý C Vun gốc để mọc thêm rễ phụ D Cả a, b c Câu 2: Trong miền rễ sau, miền làm cho rễ dài ra? A Miền trưởng thành B Miền chóp rễ C Miền hút D Miền sinh trưởng Chọn câu trả lời nhất: Câu 3: Nhóm có toàn có rễ chùm A Cây: lúa, hành, ngô B Cây: tre, lúa, dừa, cam C Cây: mía, cà chua, lạc, nhãn D Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngô Câu 4: Nhóm có toàn có rễ cọc A Cây: xoài, dừa, đậu, hoa cúc B Cây: bưởi, cải, hành, dừa C Cây: mít, táo, nhãn D Cây: tre, dừa, lúa, ngô HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK/ trang 31 - Đọc “Em có biết?” - Quan sát rễ tự nhiên - Ôn Cấu tạo tế bào thực vật - Xem trước: Bài 10 CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO Đà THAM DỰ TIẾT GIẢNG CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng. XÉT VÍ DỤ SAU - Nhập và lưu điểm cho một học sinh Write (‘Nhap diem= ‘); Readln(diem_1); - Nhập và lưu điểm cho 2 học sinh Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1); Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2); Khai báo 1 biến như sau: Var diem_1: real; Khai báo 2 biến như sau: Var diem_1, diem_2: real; - Nhập và lưu điểm cho n học sinh thì sao? Bảng ví dụ dãy số Tên biến Diem_1 Diem_2 Diem_3 … Diem_n Trị số 8 9 2 … 5 Chỉ số 1 2 3 … n 2. Ví dụ về biến mảng Var chieucao: array[1 50] of real; Khao báo mảng tên chieucao gồm 50 phần tử với mỗi phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực. Var cannang: array[1 20] of real; Mảng tên cannang gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực. Mảng oto gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. Var oto: array[1 100] of integer; Tên mảng Từ khóa Chỉ số đầu đến cuối Chỉ định kiểu dữ liệu a. Khai báo biến mảng trong pascal Tên mảng: array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; - Array, of là từ khóa của chương trình. - Tên mảng do người dùng đặt. - Chỉ số đầu phải <= chỉ số cuối. - Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực. b. Ví dụ khai báo biến mảng - Em hãy khai báo mảng diemtin gồm 40 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực. - Em hãy khai báo mảng mubaohiem gồm 200 phần tử. Var diemtin: array[1 40] of real; Var mubaohiem: array[1 200] of integer; c. Làm việc với các phần tử của mảng. - Xét ví dụ: khai báo mảng diemtin gồm 10 phần tử. Nhập liệu cho diemtin biết phần tử đầu tiên và cuói cùng luôn mang giá trị bằng 5. Các phần tử còn lại có giá trị bất kì được nhập từ bàn phím. Y/c hs viết chương trình khai báo biến và nhập liệu theo đúng yêu cầu. (3 phút) Khai báo biến Sử dụng lệnh gán để gán giá trị 5 cho phần tử đầu và cuối. Sử dụng lệnh lặp for do để nhập liệu cho các phần tử còn lại (2->9). Xuất nội dung của mảng ra màn hình sau khi nhập liệu. Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ 1. Các loại rễ BT Nhóm A B 1 2 3 Tên cây: Đặc điểm chung của rễ: Đặt tên rễ: HS hoàn thành phiếu học tập sau: Các loại rễ 1 2 3 4 5 876 Kết quả phiếu học tập BT Nhóm A B 1 Tên cây số: 3, 4, 5, 7, 8 1, 2, 6 2 Đặc điểm chung của rễ: -Có một rễ cái to khỏe đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn. -Gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm. 3 Đặt tên rễ: -Rễ cọc. -Rễ chùm. 2. Các miền của rễ Hoạt động nhóm • GV hỏi rễ có mấy miền? Kể tên? • Chức năng chính của miền của rễ? Các miền của rễ Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền Miền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyền Miền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài ra Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ Bài tập Đánh dấu vào câu trả lời đúng: 1. Trong các miền sau đây của rễ miền nào có chức năng dẫn truyền? a)Miền trưởng thành b)Miền hút c)Miền sinh trưởng d)Miền chóp rễ. Bài tập 2. Cần làm gì để cho bộ rễ phát triển mạnh? a)Bón phân hợp lí, cung cấp đầy đủ nước. b)Xới đất tơi xốp. c)Vun gốc để cây mọc thêm rễ phụ. d)Cả a, b và c. Về nhà • Đọc mục “Em có biết” • Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 tr.31 SGK. • Chuẩn bị bài cho tiết học sau 1. Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ? - Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia - Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con . 2. Sự phân chia và lớn lên của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ? -Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển. Hình 9.1 A. Rễ cọc; B. Rễ chùm ▼ Điền vào chỗ trống các câu sau bằng cách chọn trong các từ : rễ cọc, rễ chùm. Có 2 loại rễ chính : . và . . có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ con bé hơn nữa. . Gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm. Rễ cọc Rễ chùm Rễ cọc Rễ chùm 1. Cây tỏi tây; 2. cây bưởi; 3. cây cải; 4. cây lúa; 5. cây hồng xiêm Hãy quan sát hình nêu tên cây có rễ cọc, cây có rễ chùm : + cây có rễ cọc : . + cây có rễ chùm : cây bưởi; cây cải; cây hồng xiêm cây tỏi tây; cây lúa Có 2 loại rễ chính : Rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc gồm rễ cái và nhiều rễ con. Rễ chùm gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân. Mạch môn Cây rau dền Cây su hào Cây hành lá Cây dừa cạn [...]... cholesterol và axit uric Các chất khống hữu cơ trong hành khử bớt chất axit thừa, giúp việc tẩy trừ chất clorua còn lắng đọng, làm tiêu bệnh phù thũng, làm lợi tiểu Hành giàu chất iốt hòa tan, nên tác động tốt đến việc chữa bệnh bướu cổ do có chất fluo, hành phòng được sâu răng Hành là một vị thuốc tốt trừ sán lãi và ký sinh trùng các loại Hành bổ tim và bảo vệ các mạch máu - Học bài, trả lời câu hỏi SGK -. ..STT Tên cây Rễ cọc 1 Mạch mơn 2 Cây rau dền x 3 Cây su hào x 4 Cây hành lá 5 Cây dừa cạn Rễ chùm x x x Em có biết Mạch mơn (tóc tiên, lan tiên) MƠ TẢ: Cây cỏ sống nhiều năm; thân rễ rất ngắn BỘ PHẬN DÙNG: Rễ củ của những cây trồng được hơn 2 năm Thu hái từ tháng 9- 12 Rửa sạch, cắt bỏ rễ nhỏ và hai đầu, tách bỏ lõi Phơi hoặc sấy khơ CƠNG DỤNG: Thuốc long... ỉ về chiều, chảy máu cam, đái ít, thiếu sữa, tắc tia sữa, táo bón: ngày 6-1 2g rễ củ dạng thuốc sắc, thuốc viên hoặc sirơ Nguồn: Viện Dược Liệu Rau dền là loại rau mùa hè, có tác dụng mát gan, thanh nhiệt Một số nghiên cứu mới đây cho thấy: rau dền có khả năng tăng thải trừ chất phóng xạ, thanh thải chất độc vì có nhiều sterol, các acid béo khơng no Nếu bị đờm nhiều, có thể dùng thân hoặc lá su hào cắtCHƯƠNG II- RỄ Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính rễ cọc và rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV: Một số câu có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK trang 29. Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, các chức năng của rễ, phiếu học tập mẫu. Bài tập Nhóm A B 1 2 Tên cây Đặc điểm chung của rễ 3 Đặt tên rễ - HS: Chuẩn bị cây có rễ: cây cải, cây mít, cây hành, cỏ dại, đậu. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? - Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? 3. Bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Vấn đề 1: Tìm hiểu các loại rễ và phân loại rễ. - GV yêu cầu HS kẻ phiếu học tập vào vở hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS chia rễ cây thành 2 nhóm, hoàn thành bài tập 1 trong - HS đặt tất cả cây có rễ của nhóm lên bàn. phiếu học tập. - GV lưu ý giúp đỡ HS trung bình và yếu. - GV hướng dẫn chữa bài. - GV tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập 2, đồng thời GV treo tranh câm hình 9.1 SGK trang 29 để HS quan sát. - GV chữa bài tập 2, sau khi nghe phần phát biểu và bổ sung của các nhóm, GV chọn 1 nhóm hoàn thành phiếu tốt nhất nhắc lại cho cả lớp cùng nghe. - GV cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm của rễ với tên cây trong nhóm A, B của bài tập 1 đã phù hợp chưa, nếu chưa thì chuyển các cây của nhóm cho đúng. - GV gợi ý bài tập 3 dựa vào đặc điểm rễ có thể gọi tên rễ. - Kiểm tra quan sát thật kĩ tìm những rễ giống nhau đặt vào 1 nhóm. - Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến ghi vào phiếu học tập ở bài tâph 1. Bài tập 2: HS quna sát kĩ rễ của các cây ở nhóm A chú ý kích thước các rễ, các mọc trong đất, kết hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ), ghi vào phiếu tương tự với rễ cây nhóm B. - HS đại diện của 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung. - HS đối chiếu với kết quả đúng để sửa chữa nếu cần. - HS làm bài tập 3 từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, thống - Nếu HS gọi nhóm A là rễ thẳng thì GV chỉnh lại là rễ cọc. ? Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm? - GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập số 2 SGK trang 29. + Vấn đề 2: Nhận biết các loại rễ cọc và rễ chùm qua tranh, mẫu - GV cho HS cả lớp xem rễ cây rau dền và cây nhãn, hoàn thành 2 câu hỏi. - GV cho HS theo dõi Phiếu chuẩn kiến thức, sửa chỗ sai. - GV đánh giá điểm cho nhóm làm tốt. nhất tên rễ cây ở 2 nhóm là Rễ cọc và Rễ chùm. - HS nhìn vào phiếu đã chữa của nhóm đọc to kết quả cho cả lớp cùng nghe. - HS chọn nhanh và 1- 2 em trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động cá nhân quan sát rễ cây của GV kết hợp với hình 9.2 SGK trang 30, hoàn thành 2 câu hỏi ở dưới hình. - HS tự đánh giá câu trả lời của mình. Quan sát phiếu chuẩn kiến thức để sửa chữa nếu cần. Tiểu kết: Phiếu chuẩn kiến thức BT Nhóm A B 1 2 3 - Tên cây - Đặc điểm chung của rễ - Đặt tên rễ - Cây rau cải, cây mít, cây đậu. - Có một rễ cái to khoẻ đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn. - Rễ cọc - Cây hành, cỏ dại, ngô. - Gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành chùm. - Rễ chùm Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: cho tự HS nghiên cứu SGK trang 30. + Vấn đề 1: Xác định các miền của rễ - GV treo tranh câm các miền của rễ ... Bài 9: CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ I Các loại rê Gốc thân rễ Rễ cọc: Gồm to rễ mọc xiên Rễ chùm: Gồm Rễ nhiều rễ gần nhau, mọc Rễ từ gốc thân Rễ cọc Rễ chùm Tiết 9- Bài 9: CÁC LOẠI RỄ - CÁC... Bài 9: Các loại rê , miền rê I/ Các loại rê II/ Các miền rê: Miền trưởng thành Quan sát hình 9.3 cho biết tên miền Rê ? Miền hút Miền sinh trưởng Miền chóp rê H 9.2 : CÁC MIỀN CỦA RỄ Miền trưởng... thành Lông hút Miền hút Nêu đặc điểm chức miền? Miền sinh trưởng Miền chóp rê Tiết 8- Bài 9: CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ I Các loại rê II/ Các miền rê: Tên miền rê Đặc điểm Miền trưởng thành