1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình huấn luyện chó nghiệp vụ

206 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ỤC ỤC ỤC ỤC.................................................................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ NGOẠI HÌNH CHÓ NGHIỆP VỤ.................................................... 8 1. NGUỒN GÓC CỦA CHÓ ................................................................................................................... 8 2. NGOẠI HÌNH CHUNG CỦA CHÓ .................................................................................................... 8 3. CẤU TẠO CỦA CHÓ ....................................................................................................................... 12 4. ĐO CHÓ BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC................................................................................ 13 5. MÀU LÔNG HOẶC SẮC THÁI CỦA CHÓ .................................................................................... 13 6. GIỐNG CHÓ...................................................................................................................................... 14 CHÓ BÉC GIÊ ĐÔNG ÂU>> .......................................................................................................... 15 CHƢƠNG IV: CHĂN NUÔI CHÓ ......................................................................................................... 16 1. NHỮNG PHƢƠNG PHÁP CỦA VIỆC CHĂN NUÔI CHÓ............................................................ 16 2. CHỌN LỌC VÀ TUYỂN LỰA CHÓ CHO VIỆC CHĂN NUÔI .................................................... 20 3. SỰ PHÁT DỤC, ĐỘNG ĐỰC VÀ GIAO PHỐI .............................................................................. 22 4. NUÔI DƢỠNG VÀ CHO CHÓ CHỬA ĂN, CHĂN NUÔI CHÓ CON .......................................... 24 ĐẺ CON>>........................................................................................................................................ 24 NUÔI DƢỠNG CHÓ CON>> .......................................................................................................... 25 CHO CHÓ CON ĂN VÀ VIỆC CHĂM SÓC CHÖNG SAU KHI CAI SỮA MẸ>>...................... 28 5. VIỆC PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ VIỆC GIÁO DỤC CHÓ CON ................................................ 29 TẬP LUYỆN CÓ GIÁO DỤC>>...................................................................................................... 30 CHƢƠNG VI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ.......................... 40 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN ....................................................................................................... 40 2. PHƢƠNG HƢỚNG HUẤN LUYỆN CÓ HIỆU QUẢ CHÓ NGHIỆP VỤ...................................... 42 3. HỆ THẦN KINH ............................................................................................................................... 44 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ CÁC CƠ QUAN THỤ CẢM VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH>>... 47 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>> ................................................................................................ 49 SỰ HÌNH THÀNH CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>>................................................................ 50 CƠ CHẾ SINH LÝ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>> .................. 52 CÁC DẤU HIỆU CHUNG CỦA CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>> .......................................... 53 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO>> .............................................................................................................................................. 53 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN ĐƢỢC HÌNH THÀNH TRONG SỰ PHỐI HỢP KHÁC NHAU ........................................................................................................................................................... 54 TRONG THỜI GIAN TÍN HIỆU VÀ CỦNG CỐ TÍN HIỆU>> ..................................................... 54 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN TRẢ LỜI CÁC KÍCH THÍCH ĐƠN GIẢN VÀ CÁC KÍCH THÍCH TẬP HỢP>>......................................................................................................................... 55

ỤC ỤC ỤC ỤC CHƢƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ NGOẠI HÌNH CHÓ NGHIỆP VỤ NGUỒN GÓC CỦA CHÓ NGOẠI HÌNH CHUNG CỦA CHÓ CẤU TẠO CỦA CHÓ 12 ĐO CHÓ BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC 13 MÀU LÔNG HOẶC SẮC THÁI CỦA CHÓ 13 GIỐNG CHÓ 14 CHÓ BÉC GIÊ ĐÔNG ÂU>> 15 CHƢƠNG IV: CHĂN NUÔI CHÓ 16 NHỮNG PHƢƠNG PHÁP CỦA VIỆC CHĂN NUÔI CHÓ 16 CHỌN LỌC VÀ TUYỂN LỰA CHÓ CHO VIỆC CHĂN NUÔI 20 SỰ PHÁT DỤC, ĐỘNG ĐỰC VÀ GIAO PHỐI 22 NUÔI DƢỠNG VÀ CHO CHÓ CHỬA ĂN, CHĂN NUÔI CHÓ CON 24 ĐẺ CON>> 24 NUÔI DƢỠNG CHÓ CON>> 25 CHO CHÓ CON ĂN VÀ VIỆC CHĂM SÓC CHÖNG SAU KHI CAI SỮA MẸ>> 28 VIỆC PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ VIỆC GIÁO DỤC CHÓ CON 29 TẬP LUYỆN CÓ GIÁO DỤC>> 30 CHƢƠNG VI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ 40 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 40 PHƢƠNG HƢỚNG HUẤN LUYỆN CÓ HIỆU QUẢ CHÓ NGHIỆP VỤ 42 HỆ THẦN KINH 44 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ CÁC CƠ QUAN THỤ CẢM VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH>> 47 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>> 49 SỰ HÌNH THÀNH CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>> 50 CƠ CHẾ SINH LÝ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>> 52 CÁC DẤU HIỆU CHUNG CỦA CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN>> 53 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO>> 53 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN ĐƢỢC HÌNH THÀNH TRONG SỰ PHỐI HỢP KHÁC NHAU 54 TRONG THỜI GIAN TÍN HIỆU VÀ CỦNG CỐ TÍN HIỆU>> 54 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN TRẢ LỜI CÁC KÍCH THÍCH ĐƠN GIẢN VÀ CÁC KÍCH THÍCH TẬP HỢP>> 55 CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN DƢƠNG TÍNH VÀ CÁC PHẢN XẠ ỨC CHẾ CÓ ĐIỀU KIỆN>> 56 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP>> 57 CÁC QUÁ TRÌNH ỨC CHẾ Ở VỎ ĐẠI NÃO>> 57 HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP CỦA VỎ BÁN CẦU ĐẠI NÃO>> 59 CÁC PHẢN ỨNG TRỘI NHẤT (ƢU THẾ NHẤT) CỦA HÀNH VI VÀ CÁC DẠNG (KIỂU) HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP CỦA CHÓ 60 XÁC ĐỊNH PHẢN ỨNG TRỘI NHẤT>> 61 CÁCH DÙNG (HIỆU) HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP CỦA CHÓ 62 NHỮNG TÁC NHÂN KÍCH THÍCH ĐƢỢC ÁP DỤNG TRONG VIỆC TẬP LUYỆN CHÓ 65 SỰ TIẾP NHẬN CÁC KÍCH THÍCH BÊN NGOÀI VÀ BÊN TRONG CỦA CHÓ>> 65 CÁC KÍCH THÍCH KHÔNG ĐIỀU KIỆN>> 68 CÁC KÍCH THÍCH THUỘC VỀ ĂN UỐNG>> 68 SỬ DỤNG BÁNH KẸO KHI TẬP LUYỆN>> 68 CÁC KÍCH THÍCH CƠ HỌC>> 69 CÁC KÍCH THÍCH THUỘC VỀ ĐIỆN>> 71 CÁC KÍCH THÍCH CÓ ĐIỀU KIỆN>> 71 VIỆC ÁP DỤNG CÁC KÍCH THÍCH MÙI KHI LUYỆN TẬP CHÓ>> 74 HUẤN LUYỆN VIÊN VÀ NGƢỜI PHỤ VIỆC CHO HUẤN LUYỆN VIÊN LÀ KÍCH THÍCH TẬP HỢP 77 NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN PHẢI CÓ Ở HUẤN LUYỆN VIÊN>> 79 NGƢỜI PHỤ VIỆC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGƢỜI PHỤ VIỆC>> 80 SỰ CHÚ Ý VỀ MỐI TƢƠNG QUAN CỦA CƢỜNG ĐỘ CÁC KÍCH THÍCH ĐƢỢC ÁP DỤNG KHI HUẤN LUYỆN CHÓ>> 81 CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG NHỮNG KÍCH THÍCH KHI HUẤN LUYỆN CHO CHÓ>> 82 CÁC PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHÓ 83 10 CÁC KỸ NĂNG VÀ THỨ TỰ HÌNH THÀNH CÁC KỸ NĂNG TRONG QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN 86 LIỆT KÊ NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN 88 LIỆT KÊ NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐẶC BIỆT 88 11 HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC - MỘT HÌNH THÁI PHỨC TẠP TRONG KỸ NĂNG CỦA CHÓ 89 12 ẢNH HƢỞNG CỦA NHỮNG KÍCH THÍCH BÊN NGOÀI VÀ KÍCH THÍCH BÊN TRONG KHI HUẤN LUYỆN CHÓ 91 TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CHUNG CỦA CƠ THỂ>> 91 NHỮNG KÍCH THÍCH GÂY MẤT CHÚ Ý VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚNG>> 92 13 NHỮNG ĐIỀU KIỆN GÂY KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN LÀM GIẢM NHẸ CÔNG VIỆC CỦA CHÓ 93 ẢNH HƢỞNG CỦA MƢA KHÍ QUYỂN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA CHÓ>> 96 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM MẶT ĐẤT ĐẾN CÔNG VIỆC ĐÁNH HƠI CỦA CHÓ>> 96 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHÓ>> 97 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN TRONG NGÀY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHÓ>> 97 14 CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHO CHÓ LÀM VIỆC CÓ CHẤT LƢỢNG 98 ĐỐI XỬ CÓ PHÂN BIỆT VÀ ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CÓ LƢU Ý ĐẾN PHẢN ỨNG PHỔ BIẾN NHẤT TÍNH NẾT CHÓ>> 100 15 ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CHÓ CÓ QUAN TÂM ĐẾN KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦN KINH CAO CẤP, TUỔI CHÓ VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI DẠY CHÓ 101 ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CHÓ KIỂU HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP CÓ KÍCH THÍCH, KHÔNG KÍCH THÍCH>> 102 HUẤN LUYỆN CHÓ KIỂU HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP CÓ TÍNH CHẤT LINH HOẠT 102 HUẤN LUYỆN CHÓ KIỂU HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP THEO CÁCH THỤ ĐỘNG 102 ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CHÓ KIỂU HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP YẾU 103 ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN CHÓ CÓ QUAN TÂM ĐẾN ĐỘ TUỔI CỦA CHÖNG VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI DẠY 104 16 NHỮNG SAI SÓT KHI HUẤN LUYỆN VÀ TẬP DƢỢT CHÓ 106 SỰ HIỂU BIẾT CHỦ QUAN VỀ THỰC CHẤT TÍNH NẾT CỦA CHÓ>> 106 VI PHẠM CÁC QUY TẮC VỀ TRÌNH TỰ LUYỆN THÓI QUEN VÀ LỰA CHỌN NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHỨC TẠP HƠN>> 107 NGƢỜI HUẤN LUYỆN VIÊN VI PHẠM CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP THÓI QUEN CHO CHÓ>> 108 SAI SÓT CỦA NGƢỜI HUẤN LUYỆN VIÊN KHI DÙNG DÂY DẮT ĐỂ TÁC ĐỘNG LÊN CHÓ>> 109 TỔNG QUÁT VỀ DẠY CHÓ NGHIỆP VỤ 113 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 113 Ý NGHĨA HUẤN LUYỆN CHUNG TRONG ĐÀO TẠO CHÓ NGHIỆP VỤ>> 114 DẠY CHÓ NHẬN TÊN RIÊNG, ĐEO VÕNG CỔ, RỌ MÕM, ĐAI LƢNG VÀ DÂY DẮT 114 QUAN HỆ ĐÖNG ĐẮN GIỮA NGƢỜI VÀ CHÓ 115 PHƢƠNG PHÁP THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ>> 116 PHƢƠNG PHÁP XÖC TIẾN LẦN ĐẦU TIÊN VỚI CHÓ>> 116 CÁC CHỈ TIÊU QUAN HỆ TỐT>> 117 HUẤN LUYỆN CHÓ CHUYỂN SANG TRẠNG THÁI TỰ DO 117 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN>> 117 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ XẢY RA Ở NGƢỜI DẠY CHÓ>> 118 DẠY CHÓ TIẾP XÚC VỚI NGƢỜI DẠY NÓ 119 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 119 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 121 DẠY CHÓ ĐI SONG SONG BÊN CẠNH NGƢỜI 121 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 122 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 123 DẠY CHÓ NGỒI 123 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 124 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 125 DẠY CHÓ NẰM 125 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 126 DẠY CHÓ ĐỨNG 127 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 128 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 129 10 DẠY CHÓ BÕ (TRƢỜN) 129 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 129 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 130 11 DẠY CHÓ MANG ĐỒ ĐẠC 130 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 131 DẠY CHÓ ĐỘNG TÁC LỰA CHỌN ĐỒ VẬT>> 134 HUẤN LUYỆN CHÓ ĐỘNG TÁC KHÁM XÉT HIỆN TRƢỜNG VÀ KHÁM NHÀ>> 134 DẠY CHÓ CHỌN (TÌM) NGƢỜI THEO MÙI ĐỒ VẬT>> 135 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 135 12 DẠY CHÓ SỦA 136 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 136 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 138 13 NGĂN CHẶN CHÓ HÀNH ĐỘNG KHÔNG HỢP Ý 138 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 139 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 139 14 DẠY CHÓ QUAY TRỞ LẠI 140 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 140 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 141 15 DẠY CHÓ VƢỢT CHƢỚNG NGẠI VẬT 141 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 142 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 143 DẠY CHÓ LEO CẦU THANG 144 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 145 DẠY CHÓ ĐI CẦU THĂNG BẰNG 145 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 146 16 DẠY CHÓ BƠI 146 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 146 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 147 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 148 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 149 18 GIẢM NHỊP ĐI CỦA CHÓ 150 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 150 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 151 19 DẠY CHÓ BÌNH TĨNH KHI NGHE THẤY SÚNG NỔ, THẤY CÁC KÍCH THÍCH KHÁC BẰNG ÂM THANH VÀ BẰNG ÁNH SÁNG 151 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 152 20 PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHUNG CHO CHÓ ĐÀN 153 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH LUYỆN TẬP 153 21 NỘI QUY ĐỐI XỬ VỚI CHÓ KHI ĐỨNG TRONG HÀNG NGŨ 154 Quay chỗ 154 Quay với chó di chuyển 155 CHƢƠNG VIII 155 HUẤN LUYỆN ĐẶC BIỆT CHÓ NGHIỆP VỤ 155 PHÁT HUY TÍNH HUNG DỮ, HUẤN LUYỆN CHÓ VIỆC BẮT GIỮ ÁP GIẢI VÀ CANH GIỮ NGƢỜI BỊ BẮT 156 DẠY CHÓ TÌM CHỌN CÁC ĐỒ VẬT 161 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 161 Những sai lầm vi phạm ngƣời huấn luyện 165 HUẤN LUYỆN CHÓ TÌM NGƢỜI THEO MÙI VỊ TRÊN ĐỒ VẬT ĐỂ LẠI CỦA NGƢỜI ĐÓ166 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 166 NHỮNG SAI LẦM CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 169 HUẤN LUYỆN CHÓ TÌM NGƢỜI THEO DẤU VẾT MÙI VỊ 170 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 170 HUẤN LUYỆN CHÓ ĐÁNH HƠI THEO DẤU VẾT BẰNG PHƢƠNG PHÁP KÍCH ĐỘNG CHÓ>> 172 HUẤN LUYỆN CHÓ TÌM KIẾM CÁC VẬT THEO DẤU VẾT CỦA NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 174 HUẤN LUYỆN CHÓ TÌM NGƢỜI GIÚP VIỆC CÓ MANG THEO THỨC ĂN>> 175 DẠY CHÓ TÌM NGƢỜI HUẤN LUYỆN THEO DẤU VẾT, VIỆC ĐIỀU KHIỂN CHÓ DO MỘT NGƢỜI THỨ HAI ĐẢM NHIỆM>> 175 HUẤN LUYỆN VỚI NHỮNG DẤU VẾT "MÙ" 178 HUẤN LUYỆN CHÓ ĐÁNH HƠI KHÔNG CÓ DÂY CƢƠNG 179 PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHÓ ĐÁNH HƠI TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHỨC TẠP>> 181 SỰ CẮT NGANG DẤU VẾT CẦN TÌM BẰNG NHỮNG DẤU VẾT KHÁC>> 181 ĐƢA CHÓ ĐÁNH HƠI VÀ LÙNG SỤC GIA ĐÌNH>> 182 PHÂN BIỆT NGƢỜI THEO MÙI VỊ CỦA DẤU VẾT>> 182 PHÂN BIỆT DẤU VẾT CẦN TÌM GIỮA NHỮNG DẤU VẾT KHÁC TẠI NHỮNG ĐIỂM GẤP KHÚC>> 183 LÙNG SỤC DẤU VẾT TRONG CÁC VÙNG DÂN CƢ VÀ LÂN CẬN>> 183 XỬ LÝ CÁC DẤU VẾT GIÁN ĐOẠN>> 183 XỬ LÝ CÁC DẤU VẾT GIẢO HOẠT>> 184 HUẤN LUYỆN CHÓ ĐÁNH HƠI THEO TỪNG CẶP>> 184 XỬ LÝ DẤU VẾT THEO HƢỚNG NGƢỢC LẠI>> 185 XỬ LÝ CÁC LOẠI DẤU VẾT BẰNG CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT>> 186 NHỮNG SAI LẦM CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 186 HUẤN LUYỆN CHÓ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH VÀ LỤC SOÁT NHÀ Ở>> 187 HUẤN LUYỆN CHÓ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH>> 187 PHỨC TẠP HOÁ CÁC ĐIỀU KIỆN LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH>> 188 HUẤN LUYỆN CHÓ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH VỚI MỤC ĐÍCH TÌM NGƢỜI>> 188 HUẤN LUYỆN CHÓ VIỆC TÌM KIẾM CÁC VẬT THỂ KHÁC NHAU VỀ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƢỚC (NẶNG, NHẸ)>> 189 HUẤN LUYỆN CHÓ PHÁT HIỆN NGƢỜI GIÚP VIỆC VÀ ĐỒ VẬT Ở TRONG HẦM>> 189 HUẤN LUYỆN CHÓ LỤC SOÁT NHÀ Ở>> 189 LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH KẾT HỢP VỚI XỬ LÝ DẤU VẾT>> 190 NHỮNG ĐIỀU ĐẶC BIỆT TRONG HUẤN LUYỆN CHÓ LỤC SOÁT TÀU THUỶ, TÀU HOẢ VÀ NHÀ GA>> 190 NHỮNG SAI SÓT CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 191 HUẤN LUYỆN CHÓ CANH GÁC>> 192 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN CHÓ CANH GÁC TẠI CHỖ>> 192 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN CANH GÁC TRONG KHI ĐANG HÀNH QUÂN>> 194 HUẤN LUYỆN CANH GÁC KẾT HỢP VỚI XỬ LÝ DẤU VẾT VÀ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH>> 195 Canh gác chỗ kết hợp với xử lý dấu vết lùng sục địa hình 195 Canh gác vận động kết hợp với xử lý dấu vết lùng sục địa hình 195 CÁC SAI LẦM CÓ THỂ CÓ Ở NGƢỜI HUẤN LUYỆN>> 196 HUẤN LUYỆN CHÓ TUẦN TIỄU 196 PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> 197 HUẤN LUYỆN CHÓ ÁP GIẢI 198 HUẤN LUYỆN CHÓ ÁP GIẢI TRONG Ô TÔ>> 200 HUẤN LUYỆN CHÓ VIỆC CANH GIỮ ĐỒ ĐẠC 201 CHƢƠNG IX 202 HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ 202 TÌNH HÌNH CHUNG 202 NHỮNG QUY TẮC CƠ BẢN HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ 203 HUẤN LUYỆN CHÓ ĐIỀU TRA VÀ CHÓ TUẦN TRA TÌM DẤU VẾT 203 HUẤN LUYỆN CHÓ TÌM DẤU VẾT TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT 205 HUẤN LUYỆN CHÓ KHÁM XÉT HIỆN TRƢỜNG LỰA CHỌN ĐỒ VẬT VÀ LỰA CHỌN NGƢỜI THEO MÙI CỦA ĐỒ VẬT 205 HUẤN LUYỆN CHÓ PHÁT TRIỂN TÍNH HUNG DỮ, BẮT GIỮ NGƢỜI, CÁC PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHUNG 206 HUẤN LUYỆN CHÓ CANH PHÒNG, TUẦN TRA VÀ HỘ TỐNG 206 TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ BỘ CÔNG AN GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ Người dịch: Nguyên Phái Xuất lần thứ hai có hiệu chỉnh bổ sung Người biên soạn hiệu đính: Bác sỹ thú y công huân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết liên bang nga: V.N.Dubke Nhà xuất "Doxav" Maxcơva 1972 LỜI GIỚI THIỆU "Chó nghiệp vụ" sách nhiều tác giả tổng kết nhiều kinh nghiệm lâu năm việc chăn nuôi, đào tạo, nuôi dƣỡng, cho ăn quản lý, bảo vệ chó nghiệp vụ, việc dạy huấn luyện chúng Cuốn sách đƣa lời khuyên phƣơng pháp việc dạy chó nghiệp vụ phƣơng pháp đào tạo chuyên gia cho ngành nuôi chó nghiệp vụ Khi biên soạn, tác giả tính đến yêu cầu chƣơng trình đào tạo chuyên gia lành nghề cho ngành nuôi chó nghiệp vụ Sách sử dụng nhƣ giáo trình Những ngƣời thích nuôi chó tìm thấy nhiều điều bổ ích sách CHƢƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ NGOẠI HÌNH CHÓ NGHIỆP VỤ NGUỒN GÓC CỦA CHÓ Ngƣời ta coi chó vật đáng tin cậy nhất, đƣợc ngƣời dƣỡng nuôi thả nhà Sự kiện diễn cách khoảng 30 - 40 ngàn năm trƣớc vào thời kỳ đồ đá, thời kỳ xuất chế độ mẫu hệ Chúng ta đƣợc xác nguồn gốc tổ tiên chó ngày phải đồng ý với ý kiến phần lớn nhà bác học đặt giả thiết rằng: chó sói chó rừng trƣớc tổ tiên loài chó sống ngày Qua số liệu khảo cổ học, dân tộc học qua giống hình thái học, sinh vật học chó với chó sói chó rừng, chứng minh giả thiết NGOẠI HÌNH CHUNG CỦA CHÓ Thực tế chăn nuôi thú vật hàng nghìn năm chứng minh đƣợc rằng, hình dáng bề ngoài, cấu tạo bên trong, đặc điểm sinh vật học thú sức sinh sản chúng, có phụ thuộc định với phân chia khoa học động vật học, nhƣ ngoại hình cấu tạo (thể tạng) thú làm sáng tỏ thêm phụ thuộc lẫn Ngoại hình, nghiên cứu hình dáng cấu tạo bên thú, xác định mối quan hệ với hình dáng dấu hiệu sinh vật học khả sử dụng đƣợc thú Sự hiểu biết ngoại hình cấu tạo, cho phép ta nhận đƣợc đặc tính vật khác cách đánh giá tƣơng đối nhanh qua cách nhìn thông thƣờng mắt, nghĩa cho phép ta xác định đƣợc giống, giới tính, màu lông, tuổi vật, tính cân đối hình dáng, dự đoán đƣợc loại hoạt động thần kinh cao (tính khí) đến kết luận có giá trị kinh tế vật Để có hiểu biết xác chó, ngƣời ta thƣờng áp dụng cách đo sinh học đơn giản Quan sát chó từ nhiều hƣớng khác nhau: phía trƣớc, phía sau hai bên sƣờn cự ly m Khi đó, chó phải đứng tƣ cân đối địa phẳng toàn thân dồn lên đầu chi Đặt thƣớc đo chiều cao thƣớc dây chia độ đến cm vào gần chó cách nhẹ nhàng để chó phản ứng tự vệ Để xác định đặc tính vận động chó, ngƣời ta thƣờng cho chó chạy vòng quanh Khái niệm ngoại hình chó toàn thể thống nó, song tiện ngƣời ta thƣờng quan sát ngoại hình gồm bốn phần: ngoại hình đầu, cổ, thân chi Trong phần ngƣời ta lại chia thành mục (các phần thân thể) Ngoại hình đầu: Xƣơng sọ xƣơng hàm phần đầu Đầu đƣợc chia thành phần sau đây: gáy với bờm gáy, đỉnh đầu, tai, trán; phần mõm có: mắt, sống mũi, đỉnh mũi, má, hàm hàm dƣới, môi, mồm Về hình dáng: Đầu thƣờng có hình tròn, hình nhọn (chóp), hình vuông hình chữ nhật Mõm dóng mõm ngắn, mõm bình thƣờng mõm dài, tỷ lệ với chiều dài trán Mõm có hình cắt khác nhƣ: thẳng, hóp, hếch mõm dáng chó giữ nhà Tai: hình dáng chiều dài tai khác phụ thuộc vào phát triển sụn vành tai Phân loại tai thành tai đứng (tai chổng), tai chúc, tai cúp có loại tai xẻ (tai xẻ nhân tạo) Mắt: biểu thị đặc tính theo màu sắc, hình dáng, khe mắt, chiều sâu chiều rộng mắt, độ mỏng độ khô mí mắt Mõm răng: Hình dáng mồm phụ thuộc vào phát triển hàm môi Mõm loại chó to có 42 ổn định Trong số có 12 cửa, nanh 26 hàm Ở hàm dƣới có hàm nhiều hàm Theo tiêu chuẩn, hàm phải lớn hàm dƣới chút, phải nhô phía trƣớc so với hàm dƣới Mức độ ngậm kín hàm gọi kiểu cắn khít răng, phụ thuộc vào chiều dài hàm Độ cắn khít đạt tiêu chuẩn không tiêu chuẩn Khi đó, cắn khít tiêu chuẩn (hay đƣợc gọi cách khác dạng lƣỡi kéo), toàn bề mặt môi (ngoài) hàm dƣới nằm lọt phía bề mặt lƣỡi (trong) cửa hàm Kiểu cắn khít không tiêu chuẩn đƣợc biểu thị cách cắn - rút ngắn xƣơng mặt hàm cách cắn - hàm dƣới chƣa phát triển đầy đủ Nếu hàm ngắn có dạng kìm cắt, mà chiều dài hàm giống cửa gặp trực tiếp bề mặt cắt, kiểu cắn khít chó bu-tơđô Ngƣời ta thƣờng xác định tuổi chó theo số cửa Nguyên tắc xác định đƣợc dựa chu kỳ phát triển (mọc), thay mòn bề mặt cắt răng, nguyên tắc gọi tam diệp Ở phần trƣớc hàm hàm dƣới có cửa; cửa gọi móc, cửa nằm phía bên phải bên trái móc, cửa gọi khóc.>> Dựa vào răng, theo dõi xác thay đổi tuổi chó đến chó tuổi Từ tuổi trở lên, xác định tuổi chó theo độ mòn tƣơng đối khó Những tƣợng sau dấu hiệu phụ tuổi chó nhƣ: nanh mòn nhiều, thân mòn hoàn toàn biến thành màu vàng, xuất lông bạc đầu, trễ môi, mắt trũng mờ Tuổi trung bình chó từ 12 - 14 tuổi Giống chó nhỏ sống lâu giống chó to Môi Môi khô, phác hoạ rõ mồm môi ƣớt xếp, thƣờng có nếp nhăn bên mép (thƣờng gọi môi dầy) Ngoại hình cổ Ngƣời ta coi sở cổ gồm có đốt sống cổ Chiều dài cổ phụ thuộc vào chiều dài thân đốt sống Để xác định chiều dài cổ, ngƣời ta so sánh cổ với chiều dài đầu Cổ gồm có phần sau đây: họng cổ, mang cổ sống cổ Do uốn nếp trề da khu vực phía dƣới hom dƣới phần ba phía dƣới cổ gọi "vếm cổ" Chó có cổ ngắn nhƣng to, có nhiều nếp nhăn bờm, biểu sung sức Góc nối cổ với gọi khuỷu cổ Khuỷu cổ có góc đẹp 45 độ Nếu góc lớn nhỏ tạo thành khuỷu cổ cao thấp Ngoại hình mình: chó đƣợc chia thành phần sau đây: bƣớu vai lƣng, lƣng, mông, đuôi lồng ngực, bụng bẹn, chó đực phần thịt thừa, chó vú Bƣớu vai phần đƣợc giới hạn phía trƣớc cổ, phía sau lƣng, hai bên bả vai Cơ sở bƣớu vai - mấu có ngang đốt sống ngực Khi đánh giá bƣớu vai, nên ý đến chiều cao, chiều rộng chiều dài Bƣớu vai cao, rộng, tƣơng đối dài có bắp tốt Lƣng phần bƣớu vai thắt lƣng, bên phải bên trái đƣợc giới hạn rẻo sƣờn lồng ngực Nó bao gồm khoảng - đốt sống lƣng đoạn xƣơng sƣờn Lƣng đƣợc đánh giá theo chiều rộng, chiều dài hình dáng Ngƣời ta thƣờng phân biệt lƣng rộng với lƣng hẹp, lƣng dài với lƣng ngắn, lƣng võng với lƣng gù, lƣng mềm với lƣng cứng Lƣng thẳng, rộng, dài lƣng đẹp Eo lƣng phần bị giới hạn lƣng phía trƣớc, mông phía sau hai bên vùng bẹn Phần co lƣng gồm đốt sống eo lƣng có mấu thẳng đứng nằm ngang Đánh giá eo lƣng giống nhƣ đánh giá lƣng, eo lƣng võng, thƣờng đƣợc gọi "eo xệ" Chó có eo lƣng ngắn, rộng võng lên eo lƣng đẹp 10 Sử dụng chó chƣa thật tuyệt đối lời để lùng sục, nên bỏ dây cƣơng chó không làm theo mệnh lệnh ngƣời huấn luyện HUẤN LUYỆN CHÓ CANH GÁC>> Đó trình đào luyện chó khả thông báo kịp thời xuất bất ngờ ngƣời lạ mặt Trên vị trí canh gác, chó phải luôn sẵn sàng theo tín hiệu ngƣời huấn luyện bắt giữ kẻ lạ mặt Kích thích có điều kiện: Mệnh lệnh "nghe đi" bàn tay phía ngƣời giúp việc, mệnh lệnh phụ "phu" "tốt' Kích thíh không điều kiện: cú đánh roi ngƣời giúp việc Huấn luyện chó canh gác dựa sở phản xạ tự nhiên thói quen canh gác kết hợp với định hƣớng phòng thủ chó Đối với loại chó lùng sục việc huấn luyện canh gác đƣợc tiến hành vào giai đoạn cuối chƣơng trình huấn luyện chuyên môn chó nghiệp vụ, nhƣng loại chó canh gác phải tiến hành sớm nhiều Huấn luyện chó canh gác theo thứ tự sau đây: - Canh gác chỗ - Canh gác trạng thái vận động - Hoàn thiện khả canh gác kết hợp với dạng huấn luyện chuyên môn khác, tức tiến dần tới chỗ đào tạo hoàn thiện chó nghiệp vụ.>> PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN CHÓ CANH GÁC TẠI CHỖ>> Để huấn luyện khả canh gác chỗ cho chó, ngƣời huấn luyện phải nghiên cứu kỹ tƣ cách hành vi chó kích thích động khác đƣợc gây lên ngƣời giúp việc, đồng thời làm giảm dần phản xạ sủa chó phải canh gác lâu dài, huấn luyện khả thông báo xuất ngƣời lạ không gây lên tiếng động khu vực nghe, nhìn thấy ngửi thấy Chọn địa hình có tác động ngoại cảnh, có cỏ mọc hầm hào, hố rãnh để ngƣời giúp việc dần tới chó cách bí mật Ở địa hình cỏ mọc, dùng rơm rạ thay Với địa hình nhƣ làm tăng tính cảnh giác chó Địa hình cần phải đƣợc chọn trƣớc Những buổi học phải tiến hành dƣới đạo ngƣời hƣớng dẫn, trƣờng trƣớc với có mặt ngƣời huấn luyện viên giao nhiệm vụ hƣớng dẫn cụ thể cho ngƣời giúp việc, vị trí ban đầu (cách chó 60-70m), đồng thời cho biết vị trí ngƣời huấn luyện chó, tín hiệu bắt đầu hành động, đƣờng ngƣời giúp việc đặc điểm đi, công chó 192 bỏ chạy nhƣ thứ tự thực học Vào thời điểm định, ngƣời giúp việc khỏi vị trí chờ đợi tín hiệu Ngƣời huấn luyện theo dõi chó với tới địa điểm định sẵn, chọn nơi thuận tiện đứng quan sát sau để chó ngồi phía bên chân trái nhích phía trƣớc, ngƣời huấn luyện giƣ chó đoạn dây cƣơng 20-30cm Tốt chọn điểm bị khuất cỏ để chó không nhìn thấy phía trƣớc vùng thấp Ngƣời huấn luyện trấn an chó giọng thầm thận trọng, hạ lệnh "lắng nghe" tay phía ngƣời giúp việc ẩn nấp Ngƣời giúp việc theo tín hiệu theo thời gian định sẵn, bắt đầu bò dần phía ngƣời huấn luyện chó, lại khẽ đánh rơi xuống đất, xuống cỏ ngƣời giúp việc lại dừng lại, không đƣợc gây tiếng sột soạt để chó có tập trung cao độ Khi ngƣời giúp việc vừa bắt đầu tiến vào, ngƣời huấn luyện lại nhắc lại mệnh lệnh cách thầm "lắng nghe" tay phải hƣớng ngƣời giúp việc Khi thấy chó tập trung theo dõi ngƣời huấn luyện cổ vũ giọng nhỏ "tốt" Nếu chó sủa gầm gừ, rít lên, ngƣời huấn luyện phải phát lệnh cho "phu" giọng hăm dọa giật mạnh dây cƣơng Nếu chó tiếp tục sủa ngƣời huấn luyện phải dùng tay dây cƣơng giữ lấy mõm nhắc lại mệnh lệnh "phu", sau lần làm cho ngừng sủa phải khen ngợi Trong trình huấn luyện, chó sủa học đầu tiên, ngƣời giúp việc không đƣợc lộ diện, mà gây tiếng sột soạt, vụng trộm lút, dần phía khác để hạn chế kích động chó, đồng thời chấm dứt tình trạng sủa nhanh chóng, trƣờng hợp chó đƣợc thả đến bắt giữ ngƣời giúp việc Ngƣợc lại, chó phản ứng với kích thích khác chậm, ngƣời giúp việc phải tiến sát tới dùng roi đanh vào bỏ chạy, ngƣời giúp việc bỏ chạy cách khoảng 10-15m chó đƣợc thả để bắt giữ Bài tập đƣợc kết thúc việc thực việc áp giải quãng ngắn Việc thả chó để bắt giữ cần thiết trình huấn luyện chó canh gác, vật lộn với ngƣời giúp việc tạo cho chó phát triển thói quen cẩn thận nghiêm ngặt Thứ tự nâng dần phức tạp: Tuỳ theo mức độ đƣợc huấn luyện mà mức độ phức tạp đƣợc nâng lên Khoảng cách ngƣời giúp việc chó tăng dần lên 200-250m Ngƣời giúp việc không phía chó mà hƣớng khác, khoảng cách buổi học đƣợc tăng lên 40-50m Việc công vào chó mang tính chất chu kỳ nhƣng lần thả chó đuổi bắt đƣợc kết thúc áp giải Tăng dần khoảng thời gian kể từ bắt đầu đứng gác đến thời điểm ngƣời giúp việc hành động Thời gian tăng dần lên tới hai tiếng đồng hồ Ngƣời giúp việc phải nhẹ nhàng để tránh gây tiếng sột soạt Hƣớng ngƣời giúp việc đƣợc thay đổi, ban đầu xuất từ phía trƣớc, sau từ bên cạnh từ đằng sau 193 Bài học đƣợc tiến hành điều kiện thời gian khác nhau, buổi chiều tối, đêm khuya, sáng sớm, hƣớng có khác đồng thời điều kiện khó khăn khác (mƣa rét v.v ) cần phải thật quan tâm tới việc bảo vệ chó PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN CANH GÁC TRONG KHI ĐANG HÀNH QUÂN>> Đối với chó lùng sục, canh gác áp giải thiết phải đƣợc huấn luyện việc canh gác lâu dài nhƣ thói quen thông báo kịp thời xuất ngƣời lạ mặt cách không tiếng động trạng thái hành quân Khả canh gác hành quân đƣợc tạo nên sau tập cho chúng đƣợc phản xạ có điều kiện canh gác có lệnh “lắng nghe” tuyệt đối không sủa làm việc Khả đào tạo song song với khả canh gác chỗ Những buổi học ban đầu cach gác trạng thái hành quân đƣợc tiến hành thứ tự nhƣ sau: Chọn địa hình có chiều dài 200-300m có cỏ tốt nhiều hầm hào dùng cho ngƣời giúp việc Tốt dọc theo địa có đƣờng mòn đƣờng nhỏ Ngƣời giúp việc đƣợc rõ vị trí ẩn náu, tín hiệu để liên lạc với ngƣời huấn luyện bƣớc hành động Trong buổi học ngƣời giúp việc cần phải trốn sau vật thể gần đƣờng tay cầm roi Những học tốt đƣợc tiến hành vào lúc nhá nhem (chiều tối sáng sớm) Ngƣời huấn luyện với chó theo tuyến đƣờng định sẵn Chó phía trƣớc ngƣời huấn luyện chừng 2-3 bƣớc Ngƣời huấn luyện giữ chó đoạn dây cƣơng dài Cứ đƣợc khoảng chừng 20-30m ngƣời huấn luyện lại dừng chó lại chốc lát lệnh nhỏ cho "lắng nghe" tay phía ngƣời giúp việc thấy chó vùng lên không quên tán thƣởng "tốt" giọng nhẹ Điều đƣợc lặp lại cách có chu kỳ lúc chó nghe đƣợc tiếng động ngƣời giúp việc gây nên Khi chó vừa nghe đƣợc tiếng động, chững hẳn lại nghe ngóng ngƣời huấn luyện lệnh "Lắng nghe" buông lỏng đoạn dây cƣơng dời cho chó tiến phía ngƣời giúp việc theo dõi Khi chó tới gần vị trí ngƣời giúp việc ẩn náu, ngƣời giúp việc liền khỏi hầm công vào chó Ngƣời huấn luyện thả chó bắt giữ sau áp giải ngƣời giúp việc quãng Về sau phải tạo đƣợc cho chó thói quen phát đƣợc ngƣời giúp việc cách xác mùi vị Với mục đích ngƣời giúp việc phải nằm cách đƣờng khoảng 10-15m gió thổi theo hƣớng từ phía ngƣời giúp việc phía đƣờng Ngƣời huấn luyện chó theo đƣờng nhƣ tập trƣớc Trong tập xảy trƣờng hợp chó không phát đƣợc ngƣời giúp việc mùi vị cảu Khi ngƣời huấn luyện sau cách ngƣời giúp việc quãng 4050m dẫn chó ngƣợc lại 194 Nếu trƣờng hợp chó không phát ngƣời giúp việc ngƣời huấn luyện buộc phải rẽ khỏi đƣờng mà nên dẫn gần vị trí ẩn nấp ngƣời giúp việc tạo điều kiện cho chó dễ dàng phát Sau chó phát đƣợc thả chó để bắt giữ tập đƣợc kết thúc theo nhƣ thƣờng lệ Thứ tự nâng dần độ phức tạp huấn luyện canh gác trạng thái hành quân Sau tạo đƣợc cho chó đƣợc thói quen phát ngƣời giúp việc gần đƣờng cách đánh lặng lẽ thông báo cho ngƣời huấn luyện mức độ phức tạp đƣợc nâng dần lên: - Cự ly vận động đƣợc tăng dần lên (chừng 100m cho buổi học đạt đƣợc khoảng vài số) - Tăng dần khoảng cách kể từ vị trí ngƣời giúp việc tới đƣờng tiếng động ngƣời giúp việc gây nên ngày khẽ - Thả chó bắt giữ kèm theo tiếng súng nổ chiếu sáng địa hình phát sáng ngƣời huấn luyện ngƣời giúp việc - Bài tập đƣợc tiến hành vào thời gian khác điều kiện thời tiết khác HUẤN LUYỆN CANH GÁC KẾT HỢP VỚI XỬ LÝ DẤU VẾT VÀ LÙNG SỤC ĐỊA HÌNH>> Việc phối hợp canh gác kết hợp với xử lý lùng sục địa hình nhằm mục đích tiến dần huấn luyện tới điều kiện sau Bài tập cách thức phối hợp đƣợc xây dựng nhƣ sau: Canh gác chỗ kết hợp với xử lý dấu vết lùng sục địa hình Ngƣời huấn luyện bí mật tới địa phận huấn luyện, tìm vị trí thích hợp để chó ngồi bên phía chân trái giống nhƣ tập canh gác chỗ Sau thời gian (phụ thuộc vào mức độ đƣợc huấn luyện chó) ngƣời giúp việc bắt đầu vận động qua khoảng cách đƣợc canh giữ lại tạo nên tiếng động tiến cách bí mật phía chó Sự chăm chó phản ánh cho ngƣời huấn luyện biết điều Khi chó tới gần ngƣời giúp việc, ngƣời huấn luyện sau giây lát giữ chó lại (2-3 phút) bắt đầu thả chó lùng sục với mục đích quan sát dấu vết Sau phát đƣợc dấu vết bắt giữ ngƣời giúp việc tiến hành áp giải Trong buổi học sau thời gian dấu vết đƣợc tăng dần lên Muốn ngƣời giúp việc phải tạo dấu vết từ trƣớc sau canh gác chó đƣợc thả lùng sục địa hình với mục đích truy lùng dấu vết Trong tập tổng hợp phải kết hợp việc lùng sục địa hình sau xử lý dấu vết Canh gác vận động kết hợp với xử lý dấu vết lùng sục địa hình 195 Chó nghiệp vụ vận động cần phải quan sát ngƣời gần mà dấu vết để lại ngƣời lạ mặt qua đƣờng Trong thời gian đầu, ngƣời giúp việc qua đoạn đƣờng mà sau 5-10 phút, ngƣời huấn luyện chó tuần tiễu điểm cuối ngƣời giúp việc để lại vật thể ẩn nấp hầm Ngƣời huấn luyện với chó đến khu vực định sẵn chó đƣợc thả để lùng sục ban đầu trạng thái có dây cƣơng dài Khi đến khu vực, nơi ngƣời giúp việc qua ngƣời huấn luyện tăng cƣờng ý chó "Dấu vết" Khi chó phát dấu vết ngƣời huấn luyện thả đánh để bắt đƣợc ngƣời giúp việc Sau ngƣời huấn luyện tiến hành khám xét ngƣời bị bắt giao ngƣời cho ngƣời khác Sau ngƣời huấn luyện thả chó lùng sục với mục đích tìm kiếm đồ vật ngƣời giúp việc bỏ lại Các tập tổng hợp đƣợc phức tạp hoá cách tăng dần chiều dài đoạn đƣờng thời gian tuần tiễu đồng thời tăng chiều dài lẫn thời gian dấu vết kích thƣớc địa hình cần lùng sục Ngoài ra, tập cần đƣợc tổ chức thực thời gian khác địa hình khác nhau.>> CÁC SAI LẦM CÓ THỂ CÓ Ở NGƯỜI HUẤN LUYỆN>> Tiến hành tập địa hình, làm cho chó quen với môi trƣờng xung quanh làm việc tốt địa hình nhƣng tồi địa hình khác Ngƣời giúp việc xuất luôn hƣớng Tiến hành tập điều kiện thời gian nhƣ Thời điểm bắt đầu hành động ngƣời giúp việc xuất thời gian Vi phạm thứ tự nâng cao phức tạp Huấn luyện chó thiếu lƣu ý tới đặc tính cá nhân chúng (các phản ứng mạnh nhất, mức độ đƣợc huấn luyện v.v…) HUẤN LUYỆN CHÓ TUẦN TIỄU Việc sử dụng chó tuần tiễu tăng cƣờng canh giữ mục tiêu cho phép giảm số ngƣời canh gác xuống cách đáng kể Chó tuần tiễu phải đƣợc huấn luyện thói quen lên tiếng sủa to có ngƣời lạ tới gần mục tiêu khả bắt giữ ngƣời, có ý đồ đột nhập vào mục tiêu nhƣ khả lùng sục địa hình Những kích thích có điều kiện Mệnh lệnh "Hãy giữ lấy" cử - Tay phía ngƣời giúp việc Những kích thích không điều kiện Những cú đánh roi ngƣời giúp việc 196 Việc huấn luyện chó tuần tiễu đƣợc tiến hành sau tạo nên chúng phản xạ có điều kiện lời, phát triển tính huấn luyện chúng việc bắt giữ ngƣời bỏ chạy Phụ thuộc vào điều kiện canh giữ, chó tuần tiễu đƣợc sử dụng chòi canh bốt tuần tiễu độc lập Trong tất trƣờng hợp, huấn luyện chúng theo nguyên tắc định, nhƣng lƣu ý tới đặc điểm bốt gác Việc huấn luyện chó tuần tiễu bên hàng rào chốt chó phức tạp Sự huấn luyện ban đầu đƣợc tiến hành bốt gác có tính chất giàng đƣờng Trang bị hàng rào chốt chó: Phụ thuộc vào độ dài khoảng cách cần canh giữ mà hàng rào xây dựng với chiều dài 100m Muốn ngƣời huấn luyện dùng hai cọc có đƣờng kính 15-20cm chôn sâu dƣới đất mét Chiều cao cọc kể từ mặt đất từ 2m trở lên Trên độ cao 2m hai cọc ngƣời ta dây cáp đƣờng kính 0,6-1m cho điểm dây không võng xuống cách mặt đất 1,5m Trên hai đầu dây cáp làm thành hai vòng tròn để có điều kiện buộc chặt vào hai cọc, dây ngƣời ta lồng vào vòng tròn ròng rọc Trên khoảng cách 2,5-3m kể từ cọc ngƣời ta lắp thiết bị han chế dƣới dạng cắt vòng dây xoắn hàn vào kim loại cọc có thêm dây chằng Ở hàng rào ngƣời ta xây ba chòi canh, gần chòi canh có chắn gỗ kích thƣớc 0,75 x 1m Do đặc điểm địa hình, đặc tính mục tiêu cần canh giữ nhƣ vật liệu có mà xây dựng hàng rào nhiều cách khác Trong tất trƣờng hợp giải đất dọc theo hàng rào phải rộng 10-12m bề mặt phải phẳng không sỏi đá, sắc nhọn Có thể buộc dây cáp hai trụ làm từ ba thang kết với phía phía dƣới chia ba hƣớng khác Những hàng rào nhƣ thƣờng đƣợc trang bị vùng đất mềm, ẩm ƣớt, cọc chôn vững xuống đất.>> PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN>> Đầu tiên ngƣời giúp việc đƣợc hƣớng dẫn cụ thể vị trí ẩn nấp hầm; đƣờng tới gần chó, khởi đầu bƣớc hành động Khi cần canh giữ mục tiêu chó khoảng cách đƣợc chia nhiều đoạn, đoạn cách đoạn ngăn cách Huấn luyện chó tuần tiễu độc lập đƣợc thực theo thứ tự định Ngƣời huấn luyện đƣa chó chòi gác dẫn theo địa hình nhà để làm quen với vị trí khác Trong hai, ba tập đầu chó đƣợc giữ đoạn dây cƣơng ngắn Trong thời gian làm quen với vị trí gác ngƣời huấn luyện lại lệnh "giữ lấy" Ngƣời giúp việc sau đƣợc hƣớng dẫn tới nhà trên, gây nên tiếng sột soạt nhỏ sau gõ vào tƣờng để thu hút chó Ngƣời huấn luyện sau nhắc lại mệnh lệnh "giữ lấy" hƣớng chó phía ngƣời giúp việc 197 Sau ngƣời giúp việc bò qua bờ rào vào phía công chó cách dùng roi đánh nhẹ vào lao vào vật lộn với Bài tập đƣợc kết thúc việc áp giải ngƣời giúp việc cho qua giới hạn canh giữ Đối với tập sau thứ tự nâng dần mức độ phức tạp đƣợc thực giống nhƣ trƣờng hợp canh gác theo hàng rào Thói quen đƣợc coi thành thạo chó có khả canh gác khoảng thời gian từ 8-10 cẩn thận xuất ngƣời lạ mặt sủa lớn để thông báo Đồng thời dũng cảm lao vào vật lộn bắt đƣợc ngƣời lạ mặt (trong khoảng 100m trở lại) Có khả lùng sục địa hình (100x100m) xung quanh địa phận canh gác Tuyệt đối từ chối thức ăn tìm đƣợc mặt đất nhƣ ngƣời lạ mặt HUẤN LUYỆN CHÓ ÁP GIẢI Để việc áp giải thủ phạm đƣợc an toàn bảo đảm nhiều trƣờng hợp ngƣời ta sử dụng loại chó chuyên môn áp giải Việc huấn luyện chó áp giải đƣợc thực theo phƣơng pháp chung chƣơng trình huấn luyện chó lùng sục canh gác, điểm khác chỗ song song với chƣơng trình huấn luyện chuyên môn phần lớn thời gian đƣợc dùng để dạy chó canh gác áp giải ngƣời bị bắt Bởi cần dừng lại thứ tự việc huấn luyện chuyên môn khả áp giải Sau dạy chó có việc bắt giữ ngƣời giúp việc bỏ chạy tên khoảng cách 25-30m tiến hành huấn luyện cho chó khả áp giải Đầu tiên huấn luyện cho chó áp giải ngƣời nhƣng sau nhóm ngƣời Công việc đƣợc tiến hành nhƣ sau: Sau bắt giữ đƣợc ngƣời giúp việc, ngƣời huấn luyện hạ lệnh cho "Đứng lại", ngƣời giúp việc chấm dứt hành động đứng yên Ngƣời huấn luyện hạ lệnh cho chó "bên cạnh" đồng thời giật dây cƣơng để chó ngồi cách ngƣời giúp việc chừng 3-4 bƣớc (cho phép đƣợc sủa) khen ngợi giọng tán thƣởng Sau lúc, ngƣời huấn luyện tay phía ngƣời giúp việc hạ lệnh cho chó "giữ lấy" Nếu chó có ý đồ lao vào ngƣời bị bắt giật dây cƣơng lệnh cho chó "bên cạnh" giọng đe doạ Khi chó nguôi giận bắt đầu tiến hành áp giải ngƣời bị bắt Khoảng cách chó ngƣời giúp việc chừng 4-5 bƣớc Với khoảng cách nhƣ dễ dàng theo dõi hành vi ngƣời bị bắt nhƣ để đề phòng công bất ngờ vào chó ngƣời áp giải 198 Khi bắt đầu ngƣời huấn luyện lệnh cho ngƣời giúp việc "bƣớc" cho chó "giữ lấy" chó có ý đồ lao vào ngƣời giúp việc phải lệnh cho chó "bên cạnh" giật dây cƣơng Chỉ chó thực theo yêu cầu, ngƣời huấn luyện cổ vũ hƣớng ý tới ngƣời giúp việc mệnh lệnh "giữ lấy" tay vào ngƣời bi áp giải Trong trình áp giải nhắc lại mệnh lệnh "giữ lấy", "tốt", "giữ lấy" Trong thời gian áp giải ngƣời giúp việc phải theo dõi hành vi chó, lúc tỏ lơ chạy phía trƣớc (hoặc có đánh vào chó bỏ chạy) Ngƣời huấn luyện lúc phải thả chó đuổi bắt kèm theo mệnh lệnh "Phát" Sau bắt giữ đƣợc ngƣời bỏ chạy Sự áp giải lại tiếp tục Khi lặp lặp lại tập nhƣ luyện cho chó tập trung ý cao độ tới hành động ngƣời bị áp giải Song song với điều cần phải luyện tập cho chó khả bảo vệ ngƣời huấn luyện bị ngƣời giúp việc bất ngờ công Để làm đƣợc điều đó, ngƣời giúp việc bất ngờ quay lại vung tay dùng roi đánh vào chó Ngƣời huấn luyện lệnh cho "Phát" để chó lao vào ngƣời giúp việc Theo lệnh "Đứng yên" ngƣời giúp việc đứng lại, ngƣời huấn luyện kéo chó khen ngợi lần áp giải lại đƣợc tiếp tục Về sau tuỳ thuộc vào mức độ chó đƣợc huấn luyện mà đƣa vào tập điều kiện phức tạp Việc đƣa dần điều kiện phức tạp phải tuân thủ theo nguyên tắc từ đơn giản tới phức tạp Ban đầu việc thả chó bắt giữ khoảng cách 10-15m nhƣng sau khoảng cách đƣợc tăng dần tới 100m xa Điều quan trọng phải luyện cho chó khả áp giải thời gian dài, nhƣng giữ đƣợc ý cao độ ban đầu cự ly áp giải 20-30km chí nhiều Điều kiện quan trọng việc tăng số ngƣời giúp việc lên huấn luyện Huấn luyện chó áp giải cẩn thận ngƣời giúp việc xong chuyển sang áp giải hai nhiều ngƣời lúc Ban đầu tập đƣợc tiến hành với hai ngƣời giúp việc Hai ngƣời giúp việc quần áo tập địa hình chọn trƣớc Ngƣời huấn luyện để chó ngồi cách hai ngƣời giúp việc chừng 5m Giây lát trôi qua ngƣời huấn luyện lệnh "Đều bƣớc" bắt đầu áp giải.Trong trình áp giải hai ngƣời giúp việc lại có ý đồ bỏ chạy Những lúc ngƣời huấn luyện phải tăng cƣờng ý chó mệnh lệnh "giữ lấy" Theo ám hiệu định trƣớc theo địa hình thống ban đầu, hai ngƣời giúp việc bỏ chạy Ngƣời huấn luyện lệnh "dừng lại" sau mệnh lệnh "phá" thả chó đuổi bắt thân chạy theo sau Sau bắt đƣợc bƣớc hành động xảy hoàn toàn theo thứ tự nhƣ huấn luyện việc bắt giữ Sau ngƣời bị bắt đƣợc áp giải tới ngƣời giúp việc trình áp giải hai ngƣời bị bắt lại đƣợc tiếp tục 199 Sau từ học tới học khác tập đƣợc lặp lại số ngƣời giúp việc đƣợc tăng lên đồng thời số ngƣời bỏ chạy lúc đƣợc tăng lên, khoảng cách thả chó đuổi bắt đƣợc không ngừng tăng lên Song song với tập cần thiết phải tăng dần phức tạp điều kiện môi trƣờng để nhằm mục đích huấn luyện cho chó thực tập trung cao độ vào việc áp giải xuất kích thích ngoại cảnh thu hút Về sau áp giải đƣợc kết hợp với việc lùng sục địa hình đánh dấu vết Muốn vây, theo hƣớng dẫn trƣớc ngƣời giúp việc bỏ chạy lúc số họ tạo nên dấu vết theo quy định trƣớc Ngƣời huấn luyện thả chó bắt giữ sau bắt đƣợc số họ chuyển chó sang đánh ngƣời khác Nếu ứng dụng việc thả chó lùng sục địa hình sau bắt giữ đƣợc ngƣời chạy trốn Muốn trình áp giải nhiều ngƣời đến thời điểm số họ liền bỏ chạy trƣớc bị bắt kịp thời quẳng lại 2-3 vật thể Tại thời điểm ngƣời huấn luyện hành động giống lần bắt đƣợc kẻ chạy trốn trao kẻ cho ngƣời thứ ba trấn an chó sau thả lùng sục địa hình Việc lùng sục địa hình đƣợc thực theo quy tắc chung Sau lùng sục song ngƣời huấn luyện với chó tiếp tục áp giải nhóm ngƣời bị bắt theo đƣờng định sẵn Trong huấn luyện áp giải nên kết hợp với việc nổ súng Muốn trình huấn luyện chúng phải tạo cho chó cảm giác không sợ hãi chí không quan tâm tới tiếng súng, tiếng mìn Chỉ có nhƣ huấn luyện chó áp giải có kèm theo tiếng súng HUẤN LUYỆN CHÓ ÁP GIẢI TRONG Ô TÔ>> Trƣớc hết phải lƣu ý đến điều kiện sau Để huấn luyện cho chó khả trƣớc hết phải luyện cho thói quen không sợ hãi phƣơng tiện vận tải (ô tô) nhƣ ô tô, thói quen nhảy từ ô tô xuống đƣờng ngƣợc lại Nếu huấn luyện chó tiếp xúc với ô tô giai đoạn trƣởng thành không phải tiến hành tập thực cho Đầu tiên việc luyện tập tiến hành xe đứng yên chỗ Một hai ngƣời giúp việc quần áo tập đƣợc áp giải tới ô tô Sau ngƣời huấn luyện chó xếp ngồi phía trƣớc thùng xe Những ngƣời bị áp giải ngồi xuống sàn xe Trong thời gian xe chạy nhanh ngƣời huấn luyện lại lƣƣ ý chó mệnh lệnh "giữ lấy" tay phía ngƣời bị áp giải Sau thời gian định hai ngƣời giúp việc nhấp nhổm đứng dậy có ý đồ nhảy xuống ngƣời huấn luyện lệnh "Phá" buông lỏng dây cƣơng để chó chồm tới giữ lấy ngƣời Sau bị cắn giữ vào áo ngƣời giúp việc lại ngồi xuống chỗ ban đầu Ngƣời huấn luyện lại lệnh cho chó "Bên cạnh" 200 cổ vũ bánh lại nhắc lại mệnh lệnh "giữ lấy", "tốt", "giữ lấy" Trong trình áp giải tới lúc xe chạy chậm hai ngƣời giúp việc bất ngờ nhảy xuống bỏ chạy Ngƣời huấn luyện tín hiệu dừng xe cho tài xế với chó nhảy xuống truy kích ngƣời giúp việc Sau đuổi kịp vật lộn với ngƣời giúp việc, chó lại với ngƣời huấn luyện áp giải ngƣời giúp việc tới ô tô ngƣời huấn luyện lại xếp cho chó ngồi phía trƣớc ngƣời giúp việc lại ngồi vào chỗ cũ mình, lệnh cho tài xế nổ máy, áp giải tiếp tục Trong trình huấn luyện thói quen nói cần phải đƣa điều kiện phức tạp vào để luyện tập việc tăng số ngƣời bị áp giải, tăng cự ly áp giải Và sau việc bắt giữ ngƣời bỏ chạy đƣợc kết hợp với hình thức để chó lùng sục địa hình xử lý dấu vết điều kiện có nhiều kích thích ngoại cảnh thu hút HUẤN LUYỆN CHÓ VIỆC CANH GIỮ ĐỒ ĐẠC Việc huấn luyện chó canh giữ đồ đạc dạng huấn luyện chuyên môn Chó đƣợc để bên cạnh đồ vật phải thực nhiệm vụ không cho phép lạ mặt đƣợc tới gần đồ vật Khi ngƣời lạ mặt có ý đồ cầm lấu đồ vật mang chó sủa to để báo cho ngƣời huấn luyện Kích thích có điều kiện Mệnh lệnh "giữ lấy" Kích thích không điều kiện Ngƣời giúp việc, đồ vật làm thu hút chó bánh Việc huấn luyện chó canh giữ đƣợc tiến hành sau phát đƣợc tính chó nhƣ tạo đƣợc khả bắt giữ ngƣời chạy trốn Các tập ban đầu đƣợc tiến hành nhƣ sau: Ngƣời huấn luyện buộc chó vào vị trí vốn quen thuộc với đặt trƣớc mặt chó vật thể có sức hấp dẫn chó (vật để ngoạm, túi xách, áo mƣa) Khoảng cách chó vật phải chừng mực để chó không với tới đƣợc Ngƣời huấn luyện đứng gần chó tay vào đồ vật nói lệnh "giữ lấy" Sau 20-30 giây ngƣời giúp việc đƣợc hƣớng dẫn trƣớc xuất hai lần lặng lẽ phía trƣớc mặt chó Trong lần thứ hai qua ngƣời giúp việc dơ tay định với lấy đồ vật Khi ngƣời huấn luyện tay vào vật lệnh "giữ lấy" Khi chó băt đầu sủa nhảy xổ phía ngƣời giúp việc liền bỏ chạy vào hầm Ngƣời huấn luyện khen ngợi tặng thƣởng bánh cho Nếu chó phản ứng lại ngƣời giúp việc mà không ý tới đồ vật ngƣời giúp việc phải làm "sống dậy" đồ vật Để làm việc phải dùng sợi dây (dây kim loại, dây thép) với đƣờng kính 1,5 đến 2mm, với độ dài khoảng 1m buộc vật lại Để cho chó luôn nhin thấy vật chuyển động Sự chuyển động vật thu hút chó bắt đầu theo dõi vật nhƣ theo dõi ngƣời giúp việc Tuỳ theo mức độ việc hình thành kỹ giữ vật mà tăng cƣờng phức tạp hoá điều kiện huấn luyện 201 Trƣớc hết chó quen với việc giữ vật cách độc lập, ngƣời giúp việc Để làm việc tập luyện huấn luyện viên phải cách xa chó nhiều Huấn luyện viên điều khiển chó cách lệnh tƣơng ứng khoảng cách Mỗi lần tập kết thúc tức huấn luyện viên lại phía chó phải khuyến khích chó cách cho chó kẹo cho chó dạo Phải tiến hành tập luyện với có mặt hai ngƣời giúp việc Trong hai ngƣời giúp việc đánh lạc hƣớng chó ngƣời giả vờ cố chiếm lấy vật Huấn luyện viên lúc đầu đứng gần chó dùng lệnh để điều khiển chó sau xa chó, đồng thời bắt chó phải ý đến hai ngƣời giúp việc vật Việc huấn luyện giữ vật khác huấn luyện viên có ý nghĩa quan trọng Do sau giáo dục (dạy) đƣợc cho chó có phản xạ có điều kiện phải đặt trƣớc mặt chó vật khác với hình dạng kích thƣớc khác Trong dạy cho chó giữ đồ vật cần phải nhớ rằng, tập để dạy chó giữ vật không nên biến thành tập phát huy tính chó Toàn ý chó cần phải hƣớng vào việc bảo vệ vật Do đó, ngƣời giúp việc không đƣợc trêu chó Chƣơng IX HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ TÌNH HÌNH CHUNG Huấn luyện chó nghiệp vụ môn tập có hệ thống cho chó củng cố, phát triển hoàn thiện thói quen đƣợc áp dụng điều kiện cụ thể sử dụng chó làm nhiệm vụ Công tác huấn luyện nhằm mục đích: - Củng cố lại phản xạ có điều kiện (thói quen) đƣợc luyện tập trình nuôi dạy - Hoàn thiện thói quen đƣợc luyện tập trƣớc thực điều kiện làm nhiệm vụ thực tế - Tăng cƣờng (làm phát triển) khả hoạt động quan khứu giác, thính giác, thị giác chó, khả phân hoá rõ mùi luyện sức chịu đựng thể lực Huấn luyện chó có hệ thống theo kế hoạch cho phép hoàn thiện chất lƣợng công tác chó, dạy chó làm việc tốt vào lúc Khi có kích thích làm lạc hƣớng, địa hình khác thời tiết Không đƣợc huấn luyện cách có hệ thống dẫn đến làm phản xạ có điều kiện đƣợc luyện tập trƣớc đây, làm giảm nhanh khả làm việc chó bị hoàn toàn chất lƣợng công tác Trong trình huấn luyện, thói quen thực hành chuyên gia sử dụng chó nghiệp vụ hoàn cảnh khác 202 Huấn luyện chó nghiệp vụ cần phải đƣợc tiến hành cách có kế hoạch, có tổ chức có mục đích rõ rệt Ngƣời huy huấn luyện sử dụng giáo trình, tính toán điều kiện địa hình, kể trình độ huấn luyện chó ngƣời huấn luyện viên để lập kế hoạch huấn luyện cho chó Thƣờng thƣờng kế hoạch đƣợc lập kỳ hạn sáu tháng: Kế hoạch thu - đông kế hoạch xuân -hè Khi thực kế hoạch này, ngƣời huấn luyện viên (chủ chó) lập thời gian biểu tuần, có ghi rõ nhiệm vụ (những tập), nội dung huấn luyện thời gian số tập, kể địa điểm tiến hành kế hoạch huấn luyện Sau buổi tập phải ghi vào nhật ký riêng vấn đề sau đây: hình thức, thời gian địa điểm huấn luyện, điều kiện huấn luyện động tác đó, chó thực động tác nhƣ đánh giá kết huấn luyện chó Ngƣời huy ngƣời huy chuyên gia (chủ chó) huấn luyện chó đánh giá NHỮNG QUY TẮC CƠ BẢN HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ Để công tác huấn luyện đạt đƣợc hiệu quả, cần phải chấp hành quy tắc đƣợc quy định Các chuyên gia cần phải biết rõ đặc điểm sử dụng chó nghiệp vụ, yêu cầu đặc điểm chó, ghi ché p yêu cầu trình huấn luyện Cần phải huấn luyện chó điều kiện nhƣ thƣờng hay gặp thực tế chó làm nhiệm vụ, mặt khác phải huấn luyện cách có hệ thống, không đƣợc linh động tuỳ tiện Không đơn giản hoá điều kiện huấn luyện, không thay đổi thời gian huấn luyện đƣợc dự định kế hoạch (ngày, giờ) thấy không thật cần thiết Khi huấn luyện cần cố gắng giảm bớt quan hệ (thói quen) không hợp ý vốn có chó Công tác huấn luyện phải đƣợc tiến hành vao khác ngày, điều kiện thời tiết khác sân bãi có địa hình khác Trƣớc bãi tập cần phải hƣớng dẫn kỹ cho ngƣời giúp việc, giải thích rõ trình tự động tác ngƣời huấn luyện Giải vấn đề trình huấn luyện cần phải làm cho chó "Tin tƣởng" để nâng cao lòng nhiệt tình chó công việc Ví dụ, huấn luyện tìm dấu vết, sau giữ ngƣời giúp việc phải cho chó vồ quần áo ngƣời Trong trình huấn luyện, chuyên gia dạy chó phải tăng cƣờng khả quan sát mình, luyện nghe nhìn, nghiên cứu môi trƣờng xung quanh, tập nhận mánh khoé mƣu kế khác tội phạm Các buổi huấn luyện chó phải đƣợc trang bị phƣơng tiện cần thiết (quần áo huấn luyện viên v.v…).>> HUẤN LUYỆN CHÓ ĐIỀU TRA VÀ CHÓ TUẦN TRA TÌM DẤU VẾT 203 Huấn luyện chó điều tra chó tuần tra tìm dấu vết cách cho chó đến chỗ xảy "sự kiện" nơi có dấu vết "bọn tội phạm" số liệu khác dấu vết, cách để chó tự phát dấu vết Trong trƣờng hợp thứ nhất, ngƣời huy huấn luyện giao nhiệm vụ cho ngƣời giúp việc ngƣời huấn luyện viên, làm dấu vết có tính đến trình độ đƣợc huấn luyện chó ý đồ ngƣời huấn luyện viên Ngƣời giúp việc để lại huấn luyện dấu vết nhìn thấy rõ đồ vật điểm xuất phát, theo hƣớng đƣợc vạch sẵn cuối trốn vào chỗ khuất sau công trƣờng xây dựng, lại chó phát đƣợc, đến lúc ngƣời huy huấn luyện quy định Sau ngƣời huy đƣa ngƣời huấn luyện viên vào hƣớng tình huấn luyện giao nhiệm vụ tạo dấu vết Ngƣời huy huấn luyện theo dõi công việc tạo dấu vết ngƣời huấn luyện viên sau kết thúc buổi tập có nhận xét (đánh giá) tóm tắt Trong trƣờng hợp thứ hai, xuất điều kiện xuất phát, ngƣời giúp việc không để lại dấu vết cả, mà để lại dấu vết chỗ khác 2-3 vật Khi đạt đến đích (đến điểm cuối cùng) ngƣời giúp việc xoá hết hƣớng Sau hồi lâu, ngƣời huy huấn luyện giao nhiệm vụ cho ngƣời huấn luyện viên điều tra trƣờng để phát nghiên cứu dấu vết Ngƣời huấn luyện viên cho chó đến điều tra trƣờng để phát dấu vết có mùi nghiên cứu dấu vết phát thấy Khi phát thất dấu vết ngƣời huấn luyện viên báo cáo cho ngƣời huy huấn luyện biết điều Cũng giống nhƣ trƣờng hợp thứ nhất, sau kết thúc buổi tập, ngƣời huy có nhận xét tóm tắt Khi huấn luyện chó tìm dấu vết cần ý đến tình hình sau đây: Thƣờng thƣờng phải huấn luyện chó tìm đến dấu vết "mùi", có phƣơng pháp ngƣời huấn luyện viên hoàn thiện đƣợc thói quen thực tế mình, phát triển đƣợc khả nhận thức, biết định hƣớng trƣờng tình huống, tìm cách giải điều kiện phức tạp Những dấu vết đƣợc để lại theo nhiệm vụ thân ngƣời huấn luyện viên, nghĩa dấu vết mà ngƣời huấn luyện viên rõ, phải đƣợc để lại với mật độ thƣa Để đạt đƣợc yêu cầu đây, chó phải biết phân tích dấu vết khác Trong huấn luyện phải có ngƣời khác nhau, mặc quần áo khác để lại dấu vết Trong điều kiện này, chó tìm dấu vết theo mùi riêng ngƣời, mà không theo mùi sản xuất sinh hoạt đoàn ngƣời Mƣa (tuyết) có ảnh hƣởng lớn đến công việc chó Vì vậy, cần phải cho chó tập định hƣớng điều kiện khác Ban đầu, ngƣời ta tạo nên dấu vết sau mƣa, điều kiện có nhiều nƣớc ngƣng tụ không khí, môi trƣờng nhƣ thế, dấu vết có mùi đƣợc giữ lâu Sau ngƣời ta tạo dấu vết có mƣa vừa cuối tạo dấu vết có mƣa to Phân tích dấu vết vừa để lại mƣa Cần phải luyện chó vùng đông dân cƣ, có nhiều mùi khác nên chó phải đƣợc huấn luyện nhiều mục phân tích mùi Tìm dấu vết đƣờng, đƣờng mòn chỗ dấu vết bị cắt ngang công việc phức tạp chó 204 Thƣờng thƣờng, ngƣời ta bắt đầu huấn luyện chó tìm dấu vết bị cắt ngang (đan chen nhau) Sau đó, ngƣời làm dấu vết đƣờng dọc vệt mặt đƣờng sau để lại dấu vết lề đƣờng Song không nên thiên phƣơng pháp huấn luyện nhƣ để chó không tập thói quen tìm dấu vết đoạn đƣờng ngƣời qua Cần phải huấn luyện chó tìm dấu vết cách có hệ thống dây dắt, nhƣng phải huấn luyện chó tìm dấu vết có dây dắt theo thời kỳ, chó cần phải biết tìm dấu vết dây dắt nhƣ có dây dắt HUẤN LUYỆN CHÓ TÌM DẤU VẾT TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT Khi làm việc vùng sa mạc nóng, chó gặp nhiều khó khăn Thời tiết làm khô niêm mạc mũi, bụi lọt vào mũi làm cho chó bị kích thích thƣờng xuyên Tất tƣợng làm cho chó bị mệt mỏi, gây ảnh hƣởng không tốt đến khứu giác chó Vì vậy, biết huấn luyện theo phƣơng pháp tăng dần cho phép huấn luyện chó làm việc điều kiện Khi tìm dấu vết vùng rừng núi, chó gặp khó khăn, đặc biệt nơi có dốc dựng đứng Cần phải đƣa chó đến huấn luyện nơi có địa hình rừng núi phức tạp Dấu vết huấn luyện nên để lại tuyến đƣờng qua hang, đƣờng mòn, sƣờn núi, suối v.v…Mỗi lần đặt dấu vết cần phải thay đổi tuyến để sau chó tìm dấu vết miền rừng núi điều kiện đó.>> HUẤN LUYỆN CHÓ KHÁM XÉT HIỆN TRƯỜNG LỰA CHỌN ĐỒ VẬT VÀ LỰA CHỌN NGƯỜI THEO MÙI CỦA ĐỒ VẬT Huấn luyện chó môn nhằm mục đích phát triển hoàn chỉnh thói quen tìm kiếm tích cực sốt sắng khu vực khác trƣờng (ngoài trời) nhà vào thời gian khác với điều kiện thời tiết để phát ngƣời ẩn trốn đồ đạc theo mùi ngƣời Công tác huấn luyện thƣờng thƣờng đƣợc tiến hành với toàn công tác điều tra theo dõi, nhƣng đƣợc tiến hành riêng biệt Thời gian biểu công tác huấn luyện không cố định, buổi tập đƣợc tiến hành vào thời gian khác ngày, tháng, năm, với điều kiện thời tiết khác có kích thích khác làm lạc hƣớng Khi huấn luyện môn lựa chọn đồ vật cần đặc biệt ý đến nhịp độ tăng dần thời gian có hiệu lực mùi Thƣờng thƣờng, chó đƣợc huấn luyện lựa chọn đồ vật theo mùi ngƣời đƣợc để lại đồ vật khác Trong trƣờng hợp nhƣ không thiết phải có ngƣời giúp việc Một ngƣời để lại hai ba đồ vật sau làm công việc Lựa chọn ngƣời theo dấu vết cần đƣợc tiến hành luyện tập cách có hệ thống Cách tổ chức giống nhƣ nuôi dạy vậy, nhƣng điều kiện địa hình khác vào thời điểm khác 205 HUẤN LUYỆN CHÓ PHÁT TRIỂN TÍNH HUNG DỮ, BẮT GIỮ NGƢỜI, CÁC PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHUNG Khi huấn luyện chó băt giữ ngƣời, cần ý luyện chó tóm Ngoài ra, cần phải huấn luyện môn áp tải bảo vệ ngƣời huấn luyện viên khỏi bị công Khi huấn luyện cần giữ phƣơng pháp nuôi dạy động tác này, nhƣng có quan tâm đến đặc điểm công tác chó cần đƣợc huấn luyện Huấn luyện động tác rèn luyện chung giống nhƣ nuôi dạy Cần đặc biệt ý củng cố thêm phần phục tùng chung, tập ngoạm, dạy chó phản ứng bình tĩnh với tiếng súng tiếng nổ, với pháo súng HUẤN LUYỆN CHÓ CANH PHÒNG, TUẦN TRA VÀ HỘ TỐNG Huấn luyện chó canh phòng, nguyên tắc giống nhƣ huấn luyện chó điều tra, nhƣng phần tìm dấu vết có yêu cầu thấp Cần đặc biệt ý huấn luyện động tác canh gác chỗ lƣu động Về tổ chức phƣơng pháp huấn luyện động tác giống nhƣ nuôi dạy Thƣờng thƣờng phải dạy chó canh phòng toàn công tác tìm dấu vết, khám xét trƣờng bắt giữ tội phạm, phần nâng cao tinh thần hăng hái tính tích cực chó làm nhiệm vụ canh phòng Huấn luyện chó tuần tra đƣợc tiến hành nơi chó làm nhiệm vụ chủ yếu vào ban đêm Trong trƣờng hợp chó mau quen với đặc điểm khu vực cần đƣợc bảo vệ chó làm nhiệm vụ cách tích cực khẩn trƣơng Trong trình huấn luyện cầm tập cho chó khả làm việc căng thẳng lâu dài, phản ứng nhanh với tiếng động nhẹ, tiếng sột soạt sủa mạnh trƣờng hợp thấy ngƣời lạ đến gần khu vực bảo vệ Song song với động tác gọi chó sủa mạnh có tiếng sột soạt kích thích âm khác, tuần hai lần cho chó tập bắt giữ ngƣời định xâm nhập vào khu vực bảo vệ Phƣơng pháp kỹ thuật điều khiển chó thời gian huấn luyện giống nhƣ nuôi dạy chó tuần tra Ngoài tập đặc biệt khu vực bảo vệ, cần phải huấn luyện cho chó phát triển tính dữ, động tác kỷ luật chung động tác khác bãi tập Khi huấn luyện chó hộ tống (áp giải) cần tập trung ý đến phát triển phản ứng công gọi chó bắt giữ một tốp ngƣời chạy trốn Hoàn thiện thói quen kỷ luật chung thói quen khác cũ 206

Ngày đăng: 12/10/2017, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w