1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4. Nhớ ơn tổ tiên

21 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Bài 4 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng . * Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Nêu ghi nhớ bài “Có chí thì nên”. -GV kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua những khó khăn của HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 4’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.  MT: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.  Cách tiến hành: - GV mời HS đọc truyện Thăm mộ. - Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi 1,2,3 SGK/14. KL: GV kết luận. - HS nhắc lại đề. -2 HS -HS trả lời . 10 ’ c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.  MT: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.  Cách tiến hành: -HS làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. -GV mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. KL:GV rút ra kết luận. -HS làm vào nháp. -Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung . 10 ’ d.Hoạt động 3: Tự liên hệ.  MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.  Cách tiến hành: -GV mời một số HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các -HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm 2’ việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. e.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. nhỏ. -2 HS Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC KIỂM TRA BÀI CŨ Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Ngày 10/3 (âm lịch) ngày gì? Ngày giỗ Tổ Hùng Vương Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Các nhóm trình bày hiểu biết ngày giỗ tổ Hùng Vương Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Nhóm Nhóm Nhóm Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu? Hàng năm, nhân dân ta tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều gì? Lòng biết ơn nhân dân ta vua Hùng Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Kết luận: Bác Hồ nói: “Các vua Hùng có công dựng nước .” Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch) hàng năm, nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng đền Hùng – Tỉnh Phú Thọ Cổng đền Hùng Đền Hạ Đền Trung Đền Thượng Đền Giếng Đền Đô Nghĩa trang Trường Sơn Lăng Bác Đền thờ Thành hoàng làng Mộ Trạch Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Gia đình, dòng họ bạn có truyền thống tốt đẹp gì? Em có tự hào truyền thống không? Vì sao? Em cần làm để xứng đáng với truyền thống đó? Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Tìm câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ HOẠT ĐỘNG đề biết ơn tổ tiên Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) Nhận xét tiết học - Học - Chuẩn bị 5: Tình bạn Bài 4 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng . * Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -HS làm lại bài tập 1 bài “Nhớ ơn tổ tiên”. -GV nhận xét. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK) .  MT: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.  Cách tiến hành: -Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . -Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau:  Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?  Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng - HS nhắc lại đề. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -HS thảo luận nhóm 4 . Vương vào ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì? KL: GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 1 2’ c.Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK).  MT: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.  Cách tiến hành: -GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. -3 HS -GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:  Em có tự hào về các truyền thống đó không?  Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? KL:GV rút ra kết luận. 10 ’ 2’ d.Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK).  MT: Giúp HS củng cố bài học.  Cách tiến hành: -GV cho 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề trên. -GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. e.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. -4 tổ thi đọc. -Cả lớp nhận xét. -2 HS. Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện thăm mộ Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên • Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1) Bố Việt dẫn Việt đi thăm và sửa sang lại mộ phần ông nội.Kể cho Việt nghe về truiyền thống gia đình • Theo em, bố việt muốn nhắc nhở Việt về điều gì khi kể về tổ tiên? Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1) Muốn Việt cố gắng học hành để nên người và phát huy truyền thống gia đình. • Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1) Việt muốn thể hiện lòng biết ơn tổ tiên qua việc làm cụ thể. • Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ.Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện đều đó bằng những việc làm cụ thể. Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1) • Mỗi người phải biết ơn ai và có trách nhiệm như thế nào? Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1) Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. • Em biết câu ca dao nào nói lên truyền thống đó? Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1) Con người có tổ, có tông Như cây có cội, như sông có nguồn. Mỗi ngời phải biết ơn tổ tiên và có trách nghiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Con ngời có tổ, có tông Nh cây có cội, nh SễNG Cể nguồn. ca dao Ghi nhớ [...]... vicỏnh giỏ Mc tiờu: Hc sinh bit t lm c v qua i lm c bn thõn cha chiu vi nhng vic lm lũng bit n t th hin t lũng bit n t tiờn tiờn? Ghi nhớ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nghiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Con người có tổ, có tông Như cây có cội, như SễNG có nguồn ca dao TIẾT 2 GV: ĐỖ ĐÔNG DŨNG TRƯỜNG TH2 THỊ TRẤN NĂM CĂN- CÀ MAU KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì? Ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương Giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, tưởng nhớtỏ lòng biết ơn công lao dựng nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Lễ hội diễn ra vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm. Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) 1. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu? 2. Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? Nhóm 2 Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) 1. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu? Hàng năm, nhân dân ta đều tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương 2. Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương thể hiện lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. Giỗ tổ Hùng Vương Giỗ tổ Hùng Vương Giỗ tổ Hùng Vương [...]... Giỗ tổ Hùng Vương Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương Bác Hồ đã từng nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước .” Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch) hàng năm, nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp mọi nơi Long trọng nhất là ở đền Hùng – Tỉnh Phú Thọ Cổng đền Hùng Đền Hạ Đền... Trường Sơn Lăng Bác Đền thờ Thành hoàng làng Mộ Trạch Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 1 Gia đình, dòng họ bạn có những truyền thống tốt đẹp gì? 2 Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 3 Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó? Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) Tìm những câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. .. Chim có tổ người có tông - Cây có cội, nước có nguồn - Nước có nguồn, cây có gốc - Mạch trong nước chay ra trong, thế nào đi nữa còn dòng cũng hơn - Đàn anh có mả, kẻ cả có dòng CA DAO : - Con người có cố có ông Như cây có cội như sông có nguồn - Cây kia ăn quả ai trồng Sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu - Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng... ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ tới nguồn", hoặc: "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn đạo hiếu mới là đạo con" Hay Nguyễn Du viết trong truyện Kiều: "Tâm thành đã thấu đến trời, Bán mình là hiếu, cứu người là nhân" hay ở đoạn khác: "Lấy tình thâm, trả tình thâm, Bán mình đã động hiếu tâm đến trời" TỤC NGỮ: - Uống nước nhớ nguồn... về xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng ba - Tháng ba nô nức hội đền Nhớ ngày giổ tổ bốn nghìn năm nay - Sống thì con chẳng cho ăn Chết thì xôi thịt, làm văn tế ruồi Miền Bắc: - Ai qua phố Nhổn phố Lai Dừng chân ăn miếng chả đài thơm ngon Ngọt thay cái quả cam tròn Vừa thơm vừa mát hãy còn ở Canh - Ai sang Hà Nội Nhắn nhủ hàng hương Giữ lấy đạo thường Chớ đánh lửa mà đau lòng khói Có điều chi xin... chồng tôi chê Chồng chê thì mặc chồng chê Dưa khú nấu với cá trê ngọt lừ - Ai ơi được ngọc đừng cười Ta đây được ngọc rụng rời tay chân Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI   Về nhà tiếp tục sưu tầm các câu ca dao tục ngữ Về chủ đề uống nước nhớ nguồn ... đau lòng khói Có điều chi xin người cứ nói Có điều gì đã có chúng tôi đây - Ai về đến huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương Cổ Loa hình ốc khác thường Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây - Ai Ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì? Ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2) Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. [...]... Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng ba - Tháng ba nô nức hội đền Nhớ ngày giổ tổ bốn nghìn năm nay - Sống thì con chẳng cho ăn Chết thì xôi thịt, làm văn tế ruồi Miền Bắc: - Ai qua phố Nhổn phố Lai Dừng chân ăn miếng chả đài thơm ngon Ngọt thay cái quả cam tròn Vừa thơm vừa mát hãy còn ở Canh - Ai sang Hà Nội Nhắn nhủ hàng hương Giữ lấy đạo thường... đau lòng khói Có điều chi xin người cứ nói Có điều gì đã có chúng tôi đây - Ai về đến huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương Cổ Loa hình ốc khác thường Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây - Ai về Nội Duệ, Cầu Lim Nghe câu quan họ, đi tìm người thương - Ai về giã gạo ba giăng Để anh gánh nước Cao Bằng về ngâm - Miền Trung: Ai bưng cau trầu tới đó, chịu khó bưng về Em đây vốn thiệt ... Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Nhóm Nhóm Nhóm Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức... giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Các nhóm trình bày hiểu biết ngày giỗ tổ Hùng Vương Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng... TRA BÀI CŨ Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bµi 4: Nhí ¬n tæ tiªn (TiÕt 2) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4-SGK) Ngày 10/3 (âm lịch) ngày gì? Ngày giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày đăng: 11/10/2017, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w