1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm Tra Giữa Kì I 2017

1 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

Đề Kiểm Tra Giữa Kì I 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Kiểm tra giữa I - năm học 200 200 Môn: Tiếng việt Lớp 4. ( Thời gian làm bài: 70 phút ) I. Đọc hiểu Luyện từ và câu: A. Đọc thầm Hai bàn tay Hồi ấy ở Sài Gòn, Bác Hồ có một ngời bạn tên là Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê: - Anh có yêu nớc không? Bác Lê trả lời: - Có chứ. - Anh có thể giữ bí mật không? - Có. - Tôi muốn đi ra nớc ngoài xem Pháp và các nớc khác họ làm nh thế nào, sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhng đi một mình cũng mạo hiểm. Anh có muốn đi cùng tôi không? Bác Lê sửng sốt: - Nhng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? - Đây, tiền đây! Vừa nói, Bác Hồ vừa giơ hai bàn tay ra và tiếp: - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh đi với tôi chứ? B. Dựa theo nội dung bài vừa đọc, chọn ý đúng nhất cho các câu trả lời dới đây ( HS khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng). 1. Bác Hồ rủ Bác Lê ra nớc ngoài để làm gì? a. Để xem cảnh đẹp của các nớc . b. Để kiếm sống. c. Để xem Pháp và các nớc khác họ làm nh thế nào, sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta. 2. Khi bác Lê sửng sốt hỏi Bác Hồ: Nhng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?, Bác Hồ đã trả lời nh thế nào? a. Bác đa tiền ra và nói: Đây, tiền đây! b. Bác Hồ vừa giơ hai tay ra vừa nói: Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. c. Bác Hồ không nói gì. 3. Trong bài có mấy danh từ riêng? a. Hai danh từ riêng. b. Ba danh từ riêng. 1 c. Bốn danh từ riêng. 4. Tất cả các dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì? a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc. c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là câu hỏi. 5. Trong các nhóm từ dới đây, nhóm từ nào không phải là động từ? a. Hỏi, trả lời, yêu, xem. b. Bàn tay, đồng bào, nớc, tiền. c. Đi, trở về, làm, giơ. II.Chính tả Bài viết: Cái cối tân ( TV 4, tập I trang 143) Viết đoạn từ đầu đến tre đực vàng óng III.Tập làm văn Lớn lên em sẽ làm gì? Em hãy kể lại ớc mơ đó. IV.Đọc 1. Một ngời chính trực/36 2. Tre Việt Nam/41 3. Những hạt thóc giống/46 4. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca/55 5. Chị em tôi/59 6. Trung thu độc lập/66 7. Đôi giày ba ta màu xanh/81 8. Tha chuyện với mẹ/85 9. Điều ớc của vua Mi-đát/90 2 đáp án - biểu điểm Môn: Tiếng việt Lớp 4. I.Đọc hiểu: ( 5 điểm) ( Mỗi câu đúng đợc 1 điểm) 1. c. Để xem Pháp và các nớc khác họ làm nh thế nào, sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta. 2. b. Bác Hồ vừa giơ hai tay ra vừa nói: Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. 3. c. Bốn danh từ riêng. 4. a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật. 5. b. Bàn tay, đồng bào, nớc, tiền. II.Chính tả: ( 5điểm) Sai một lỗi chính tả trừ 0,5 điểm III.Tập làm văn: ( 5 điểm) 1.Mở bài: ( 0,5 điểm) - Giới thiệu đợc ớc mơ. 2.Thân bài: ( 4 điểm) - Kể đợc sự hình thành ớc mơ - Kể đợc ớc mơ nghề nghiệp sau này sẽ giúp gì cho đất nớc. 3. Kết luận: ( 0,5 điểm) - Nêu đợc hớng phấn đấu để sau này ớc mơ trở thành hiện thực. IV.Đọc ( 5 điểm) 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC MÔN : TOÁN (Thời gian làm 90 phút) A TRẮC NGHIỆM(2,0 điểm) Kết phép nhân (3x - 5)(x2 - 2x - 3) : A 3x3-11x2+x+15 B 3x3-x2+x+15 C 3x3 -11x2+x-15 D Kết khác Giá trị x thoả mãn đẳng thức x2 + = 4x A x = B x = - C x = D x = Điền vào chỗ trống( )để đẳng thức ? a) (2x - 5y)2 = 4x2 - 20xy + b) ( + .)(x - 3y) = x2 - 9y2 c) (x - y)2 = ( - x)2 Biểu thức P =(x + y)2 + (x - y)2 + 2(x + y)(x- y) có kết rút gọn : A B 2x2 C.4y2 D 4x2 Trong khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai ? A Hình thang cân hình thang có hai cạnh bên B Trong hình bình hành hai đường chéo cắt trung điểm đường C Hình thang vuông có hai cạnh bên song song hình chữ nhật D Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với hình chữ nhật Tam giác ABC vuông A, có AB = 2cm, AC = 4cm Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác ABC : A 3cm B 2,5cm C cm D cm Đường thẳng hình : A tâm đối xứng B có tâm đối xứng C có vô số tâm đối xứng D có tâm đối xứng Trong hình sau, hình trục đối xứng : A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình thoi B TỰ LUẬN(8,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) 15x3y3 - 10x2y4 + 20x2y3z c) x3 + y3 - x2 + xy - y2 b) 28x2(x - y) + 21xy(x - y) d) 4x2y - 7y + 3xy Bài : (2,0 điểm) Tìm x biết a) 3x(2x - 7) - (6x + 1)(x - 15) - 2010 = c) (x + 2y)(x2 - 2xy + 4y2) - 8y3 + 27 = b) 2x(x - 2012) - x + 2012 = d) x3 + x2 - 2x - = Bài : (1 điểm) Xác định a để đa thức 6x3 - 2x2 - ax - chia hết cho đa thức 2x - ? Bài : (2,5 điểm) Cho ∆ ABC cân A, M điểm cạnh BC (M không trung điểm cạnh BC) Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC D, đường thẳng song song với AC cắt AB E a) Chứng minh ∆ MCD cân b) Chứng minh AE = CD c) Lấy điểm F đối xứng với điểm M qua đường thẳng DE Tứ giác ADEF hình ? d) Gọi K giao điểm DF AB Chứng minh chu vi ∆ AKD không phụ thuộc vị trí điểm M cạnh BC Tr ờng THPT Thiệu Hoá Đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I Môn: Vật Lý K10 Thời gian: 60 min Mã 101 Câu1: Có một vật coi nh chất điểm chuyển động trên đờng thẳng (D). vật mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động này phải là vật nh thế nào? a. Vật nằm yên b. Vật ở trên đờng thẳng D c. Vật bất kỳ d. Vật có tính chất a và b. Câu2: Có 2 vật (1) là vật mốc,(2) là vật chuyển động tròn đối với vật (1). Nếu chọn (2) làm vật mốc thì có thể phát biểu nh thế nào sau đây về quỹ đạo của (1): a. là đờng tròn cùng bán kính. b. là đờng tròn khác bán kính. c. không còn là đờng tròn d. không có quỹ đạo vì (1) nằm yên. Câu3: Tìm phát biểu sai a. Mốc thời gian (t=0) luôn đợc chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. b. Một thời điểm có thể có giá trị dơng hay âm. c. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dơng. d. Đơn vị thời gian của hệ SI là giây (s). Câu4: Đại lợng nào sau đây không thể có giá trị âm? a. Thời điểm t xét chuyển động của vật. b. Toà độ x của vật chuyển đọng trên trục. c. Khoảng thời gian t mà vật chuyển đọng. d. Độ dời x mà vật chuyển động. Một xe chuyển động thẳng trong 2 khoảng thời gian t 1 và t 2 với các vận tốc trung bình v 1 và v 2 đều khác 0. Đặt v tb là vận tốc trung bình trên quãng đờng tổng cộng. Dùng vận tốc này trả lời các câu 5, 6, 7. Câu5: v tb có tính chất nào sau đây? a. v tb 0 b. v tb v 1 c. v tb v 2 d. Cả a, b, c đều đúng Câu6: So sánh v tb với v 1 ta có kết quả: a. v tb có thể nhỏ hơn v 1 b. v tb có thể lớn hơn v 1 c. v tb luôn khác v 1 d. Cả a, b,c đều đúng Câu7: Tìm kết quả sai sau đây: a. v tb =(v 1 t 1 +v 2 t 2 )/(t 1 +t 2 ) b. Nếu v 2 >v 1 thì v tb >v 1 c. Nếu v 2 < v 1 thì v tb < v 1 d. v tb =(v 1 +v 2 )/2 Câu8: Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đờng đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đờng còn lại. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng là: a. 24km/h b. 36km/h c. 42km/h d. Khác a,b,c Câu9: Có thể phát biểu nh thế nào về tính chất của chuyển động thẳng đều? a. Phơng trình của chuyển động là hàm bậc nhất theo thời gian. b. Vận tốc là hằng số. c. Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời trên đoạn đờng bất kỳ. d. Tất cả đều đúng. Câu10: Một chuyển động thẳng đều có phơng trình tổng quát: x= v(t-t 0 )+x 0 Tìm kết luận sai. 1 a. Giá trị đại số v tuỳ thuộc quy ớc chọn chiều dơng. b. x 0 đợc xác định bởi quy ớc chọn gốc toạ độ và chiều dơng. c. t 0 là thời điểm vật bắt đầu chuyển động. d. Từ thời điểm t 0 đến thời điểm t vật vạch đợc độ dời v(t-t 0 ). Câu11: Có 3 chuyển động có phơng trình nêu lần lợt ở a,b,c. Phơng trình nào là ph- ơng trình của chuyển động thẳng đều? a. x=-3(t-1) b. (x+6)/t=2 c. 1/(20-x)=1/t d. Cả 3 phơng trình trên. Câu12: Một chuyển động thẳng đều có phơng trình: x=-4t+18 (m,s). Thì vận tốc và toạ độ ban đầu là: a. v=-4m/s; x 0 =18m. b. v=4m/s; x 0 =18m. c. v=-4m/s; x 0 =-18m. d. v=4m/s; x 0 =-18m. Câu13: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều véc tơ gia tốc có chiều nh thế nào? a. Ngợc chiều với 1 v b. Cùng chiều với 2 v c. Chiều của 12 vv d. Chiều của 12 vv + Câu14: Một chuyển đọng thẳng nhanh dần đều có a>0, vận tốc ban đầu v 0 . Cách thực hiện nào sau đây làm cho chuyển động trở thành chuyển động chậm dần đều? a. Đổi chiều dơng để có a<0. b. Triệt tiêu gia tốc (a=0). c. Đổi chiều gia tốc có aa = ' d. Không có cách nào trong số trên. Câu15: Có 3 chuyển động thẳng mà phơng trình (toạ độ- thời gian) nh dới đây. Chuyển động nào là biến đổi đều? a. x+1=(t+1)(t-2) b. 2 = t x t c. 31 += tx d. Cả 3 phơng trình trên. Câu16: Phơng trình của một chuyển động thẳng nh sau: x= t 2 -4t+10 (m,s) Có thể suy ra từ phơng trình này kết quả nào dới đây? a. Gia tốc của chuyển động là 1m/s 2 . b. Toạ độ ban đầu của vật là 10m. c. Khi bắt đâu xét thì xe chuyển động nhanh dần đều. d. Cả 3 kết quả trên. Câu17: Khi một vật rơi tự do thì các quảng đờng vật rơi đợc trong 1s liên tiếp hơn kém nhau một lợng là: a. g b. g c. g 2 d. Khác a,b,c. Câu18: Hai giọt nớc ma từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà Trờng THCS Thái Thủy bài kiểm tra giữa i Họ và tên : Môn : Vật lí Đề a Lớp :6 Thời gian : 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I . Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng : 1 . Để đo độ dài của một vật ( khoảng 30cm ) nên chọn thớc nào sau đây là phù hợp nhất : A . Thớc có GHĐ 20cm và ĐCNN 1m B . Thớc có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm C . Thớc có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm D . Thớc có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm 2 . Ngời ta dùng bình chia độ chứa 55cm 3 nớc để đo thể tích của một hòn sỏi. Thả sỏi ngập hoàn toàn trong nớc và mực nớc trong bình dâng lên tới vạch 100cm 3 . Thể tích của hòn sỏi là : A . 45cm 3 B . 55cm 3 C. 100cm 3 D . 155cm 3 3 . Đơn vị của lực là : A . N B . Nm C . Nm 2 D . Nm 3 4 . Trờng hợp nào sau đây hai lực đợc coi là cân bằng : A . Hai lực cùng phơng , cùng chiều , mạnh nh nhau tác dụng lên cùng một vật B . Hai lực cùng phơng , ngợc chiều , mạnh nh nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. C . Hai lực cùng phơng , ngợc chiều , mạnh nh nhau tác dụng lên cùng một vật. D . Hai lực hoàn toàn nh nhau tác dụng lên cùng một vật. 5 . Một lít bằng giá trị nào dới đây ? A . 1m 3 B . 1dm 3 C . 1cm 3 D . 1mm 3 6 . Khi một quả bóng đập vào bức tờng thì lực do bức tờng tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra kết quả gì ? A . Làm biến đổi chuyển động của quả bóng B . Làm biến dạng quả bóng C . Không gây ra kết quả gì D . vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng II . Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau : 1 . Để nâng một vật nặng từ mặt đất lên , cần cẩu phải tác dụng vào vật một . 2 . Lực tác dụng lên một vật có thể làm của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng . 3 . Thể tích của phần chất lỏng .bằng thể tích của vật . 4 . Lực mà tay ta tác dụng vào lò xo đã làm lò xo . 5 . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia với đầu kia của vật . 6 . Trọng lực có thẳng đứng và chiều hớng về phía III . Tự luận : 1 . Hãy biến đổi các đơn vị sau : 0,6m 3 = dm 3 15 lít = m 3 1ml = cm 3 2 m 3 = lít 2 . cho một bình chia độ , một bình tràn , một bình chứa và một hòn đá không bỏ lọt bình chia độ . Hãy tìm cách xác định thể tích của hòn đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 . Hãy nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó ? ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC I MÔN TOÁN (KHỐI 5) Phần 1. Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số kết quả tính, .) Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Số “ Bảy phẩy hai mươi tư ” viết như sau: A. 70,24 ; B. 7,24 ; C. 72,40 ; D. 7,024 2. Viết 10 2 dưới dạng số thập phân được: A. 2,0 ; B. 20,0 ; C. 0,2; D. 0,02 3. Số lớn nhất trong các số: 2,09; 1,99; 2,89; 2,9 A. 2,09; B. 1,99; C. 2,89; D. 2,9 4. 2m 4dm = ………………dm Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 240; B. 24; C. 204; D. 2400 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích của khu đất là: A. 1 ha; B. 1 km 2 ; 40m C. 10 ha; D. 0,1 ha 250m Phần 2. 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 2m 5dm = dm; b) 25 ha = km 2 2. Mua 10 quyển vở hết 30 000 đồng. Hỏi mua 40 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… … ……………………………………………………. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Môn Toán Phần 1. (5 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm. 1. Khoanh vào B; 2. Khoanh vào C; 3. Khoanh vào D; 4. Khoanh vào B; 5. Khoanh vào A; Phần 2. (5 điểm) Bài 1. (2 điểm) Viết đúng mỗi số vào chỗ chấm được 1 điểm. a) 2m 4dm = 25 dm b) 25 ha = 0,25 km 2 Bài 2. (3 điểm) - HS nêu đúng câu lời giải và phép tính để tìm 40 quyển vở gấp 10 quyển vở bao nhiêu lần được 1,5 điểm. - Nêu đúng câu lời giải và phép tính để tìm số tiền mua 40 quyển vở được 1 điểm. - Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm. Bài giải 40 quyển vở gấp 10 quyển vở số lần là: 40 : 10 = 4 (lần) Số tiền mua 40 quyển vở là: 30000 x 4 = 120 000 (đồng). Đáp số: 120 000 đồng. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC I MÔN TIẾNG VIỆT: (KHỐI 5) I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) A. Đọc thành tiếng: (5 điểm) - Học sinh đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng trong các chủ điểm: “Việt Nam tổ quốc em” “Cánh chim hòa bình” và “Con người với thiên nhiên”, đồng thời trả lời đúng câu hỏi trong bài đã đọc. B. Đọc hiểu: (5 điểm) - Đọc thầm bài “Mầm non” Tiếng Việt 5/I, trang 98. Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? a)  Mùa xuân b)  Mùa hè c)  Mùa thu d)  Mùa đông Câu 2: Trong bài thơ, mầm non được nhân hóa bằng cách nào? a)  Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. b)  Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non. c)  Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. Câu 3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? a)  Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. b)  Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. c)  Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân. Câu 4. Em hiểu câu thơ “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào? a)  Rừng thưa thớt vì rất ít cây. b)  Rừng thưa thớt vì cây không lá. c)  Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng. Câu 5. Ý chính của bài thơ là gì? a)  Miêu tả mầm non. b)  Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. c)  Miêu tả sự chuyển mùa diệu của thiên nhiên. Câu 6. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc? a)  Bé đang học ở trường mầm non. b)  Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. c)  Trên cành cây có những mầm non mới nhú. Câu 7. Hối hả có nghĩa là gì? a)  Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. b)  Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. c)  Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. Câu 8. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào? a)  Danh từ b)  Tính từ c)  Động từ Câu 9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a)  Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt b)  Nho nhỏ, lim dim, hối ĐỀ KIỂM TRA GIỮA I – 2016-2017 MÔN: HÓA 10 I Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: a) Chủ đề 1: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học b) Chủ đề 2: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất NTHH c) Chủ đề 3: Ý nghĩa BTH năng: a) Viết cấu hình electron nguyên tử b) Xác định vị trí nguyên tố BTH c) So sánh tính chất nguyên tố d) Tìm nguyên tố Thái độ: a) Xây dựng lòng tin tính đoán HS giải vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học II Hình thức đề kiểm tra: Trắc ngiệm (30%), Tự luận (70%) III Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Nội dung kiến thức TN Bảng TH Sự biến đổi TC Ý nghĩa BTH câu 1,0 đ (10%) câu 0,75 đ (7,5%) câu 0,5 đ (5%) Tổng số câu câu Tổng số 2,25 đ điểm (22,5%) TL TN câu 0,75 đ (7,5%) câu 0,75 đ (7,5%) câu 0,75 đ (7,5%) câu 2,25 đ (22,5% ) T L TN TL câu 3,0 đ (30%) Vận dụng mức cao TN TL Cộng câu 0,25 đ (2,5%) câu 0,25 đ (2,5%) câu 2,0 đ (20%) câu 4,75 đ (47,5%) câu 1,75 đ (17,5%) câu 3,5 đ (35%) câu 0, đ (5%) câu 5,0 đ (50%) 22 câu 10,0 đ (100%) Trắc nghiệm Bảng Tuần hoàn NTHH Câu 1: Nguyên tố Natri thuộc chu 3, nhóm IA Nguyên tử Natri có cấu hình electron là: a 1s22s22p63s1 b 1s22s22p63s2 c 1s22s22p63s23p1 d 1s22s22p63s23p6 Câu 2: Các nguyên tố xếp chu có số lớp electron nguyên tử là: a b c d Câu 3: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố, số chu nhỏ số chu lớn là: a b c d Câu 4: Số nguyên tố chu chu là: a 18 b 18 c d 18 18 Câu 5: Nguyên tử nguyên tố Agon có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Vị trí agon bảng tuần hoàn là: a Chu 3, nhóm VIIIA b Chu 3, nhóm VIA c Chu 3, nhóm IIIA d Chu 3, nhóm VIIIB Câu 6: Tìm câu sai câu sau: a Bảng tuần hoàn có chu Số thứ tự chu số phân lớp electron nguyên tử b Bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố, chu nhóm c Chu dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần d Bảng tuần hoàn có nhóm A nhóm B Câu 7: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố xếp theo chiều: a Điện tích hạt nhân tăng dần b Độ âm điện tăng dần c Bán kính nguyên tử tăng dần d Cấu hình electron lớp tăng dần Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Câu 8: Tính phi kim dãy nguyên tố: Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), Si(Z=14), P(Z=15), S(Z=16), Cl(Z=17) biến đổi theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử? a tăng dần b giảm dần c không thay đổi d vừa tăng vừa giảm Câu 9: Oxit cao nguyên tố ứng với công thức R2O3 Nguyên tố R là: a Al b Mg c Si d P Câu 10: Trong chu kì, bán kính nguyên tử nguyên tố biến đổi nào? a Tăng theo chiều tăng dần tính kim loại b.Tăng theo chiều tăng dần tính phi kim c.Tăng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân d.Tăng theo chiều tăng dần độ âm điện Câu 11: Theo quy luật bến đổi tính chất đơn chất nguyên tố bảng tuần hoàn thì: a phi kim mạnh flo b phi kim mạnh iot c kim loại yếu xesi d kim koại mạnh liti Câu 12: Độ âm điện dãy nguyên tố: F, Cl, Br, I biến đổi theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử? a giảm dần b tăng dần c không thay đổi d vừa tăng vừa giảm Câu 13: Các nguyên tố thuộc nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vỏ nguyên tử chúng có: a số electron thuộc lớp b số electron c số lớp electron d số electron s, p,d,f Câu 14: A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu liên tiếp BTH Biết tổng số hạt proton hai nguyên tố 32 Số proton nguyên tử A, B là: a 12, 20 b 7, 25 c 15, 17 d 8, 24 Ý nghĩa bảng tuần hoàn NTHH Câu 15: Nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp 2p2 Tổng số electron nguyên tử M là: a b c d Câu 16: Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị 3d104s2 Vậy bảng tuần hoàn, vị trí X thuộc: a Chu 4, nhóm IIB b Chu 4, nhóm IIA c Chu 4, nhóm VIIA d.Chu 4, nhóm VIIB Câu 17: Cho biết cấu hình electron nguyên tố X: 1s 22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố kim loại ? a Y b X c Z d X, Y, Z Câu 18: Hiđroxit bazơ mạnh nhất? a NaOH b Mg(OH)2 c Al(OH)3 d LiOH Câu 19: Các nguyên tố nhóm A bảng

Ngày đăng: 11/10/2017, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w