1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

6 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT THPT TẦM TẦM VU VU 2 2 Trần Thò Hoàng Yến Bộ Bộ môn môn : : VẬT LÝ Giáo Giáo viên viên : : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc và hòn đá? BÀI 4 I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 1. Dùng bình chia độ: Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ C1 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI 4 Hình 4.2 I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 1. Dùng bình chia độ: Cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ Đo thể tích chất lỏng trong bình (V) Buộc hòn đá và bỏ nhẹ vào bình. Mực chất lỏng trong bình dâng lên (V2) C1 Vậy: Thể tích của hòn đá là V=V2-V1 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI 4 I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 2. Dùng bình tràn: Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như ở hình 4.3a C2 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI 4  Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3 I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 2. Dùng bình tràn: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI 4 Hình 4.3 I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 2. Dùng bình tràn: Đặt bình chứa dưới vòi bình tràn Bỏ hòn đá vào bình tràn -> nước trong bình tràn chảy qua bình chứa C2 Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ -> ta biết thể tích của hòn đá ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI 4 Cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn: a) (1) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) bằng thể Nhấn phím F5 để trình chiếu phần sơ đồ tư mindmap học Sơ lược sơ đồ tư mindmap Sơ đồ tư (mindmap) mệnh danh “công cụ vạn não”, phương pháp ghi đầy sáng tạo, 250 triệu người giới sử dụng, đem lại hiệu thực sự, lĩnh vực giáo dục kinh doanh             Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) bởi Tony Buzan như cách để học sinh “ghi lại giảng” mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập Website cung cấp sơ đồ tư mindmap từ lớp đến lớp 12: Học trực tuyến thông minh Nine.com.vn Kênh video mindmap miễn phí : Phương pháp học thông minh youtube.com/channel/UCIwLoTPTC3xabol5NfFw3qw Hãy học tập theo cách thông minh hơn! Bình tràn  Thí nghiệm ảo: đo thể tích vật rắn không thấm nước Bình chứa 07/07/13 LeCuong 1 Tiết 3: Đo Thể Tích Vật Rắn Không Thấm Nước Hãy nhìn hình 4.1: Làm thế nào để đo thể tích cái đinh ốc và hòn đá? I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước : 1. Dùng bình chia độ: C1: Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích bằng bình chia độ. Bước 1: Đổ V 1 nước vào bình chia độ. Bước 2: Thả vật cần đo thể tích vào bình chia độ thì mực chất lỏng trong bình là V 2 . Bước 3: Tính thể tích vật bằng cách lấy V 2 V 1 V Vật = V 2 - V 1 2. Dùng bình tràn: C2: Nếu hòn đá to không thả lọt vào bình chia đô. Hãy nhìn hình 4.3, người ta dùng bình tràn, bình chứa và bình chia độ. Em h y mô tả cách đo.ã 07/07/13 LeCuong 2 Bước 1: Đổ nước đầy bình tràn. Bước 2: Thả chìm vật cần đo thể tích vào bình tràn cho nước tràn ra. Bước 3: Thể tích nước tràn ra khi thả chìm vật bằng thể tích vật. Muốn tính thể tích của vật ta đo thể tích nước tràn ra. C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào ch trống các câu sau: Rút ra kết luận - tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên Thể tích của vật không thấm nướcthể đo bằng cách: a) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng bằng thể tích vật. Thả dâng lên b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng bằng thể tích vủa vật. thả chìm dâng lên Vậy: Đo thể tích chất rắn không thấm nướcthể dùng bình chia độ, bình tràn. 2. Thực hành: Thực hành và ghi kết quả vào bảng 4.1 đã kẻ vào vở. 07/07/13 LeCuong 3 II. Vận dụng: C4: Hãy nhìn hình 4.4. Nếu dùng ca thay cho bình tràn, bát to thay cho bình chứa để đo thể tích thì cần phảI chú ý điều gì? 1) Không để nước tràn ra bát khi chưa thả vật vào ca. 2) Cẩn thận khi đổ nước từ tô vào bình chia độ. Về nhà làm câu C5 và C6 Có thể em chưa biết. Hãy nhìn hình 4.5. Các công thức tính thể tích một số vật thể hình học a) Thể tích của hình hộp chử nhật: V = a.b.c b) Thể tích của hình cầu: V = 4/3 R 3 c) Thể tích của hình trụ: V = R 2 h Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC Biên soạn: Phạm Văn Bảy Kiểm tra bài cũ Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ gì? - Bình chia độ - Ca đong - Chai, cốc Để đo thể tích những vật rắn không thấm nước ta có thể dùng những dụng cụ trên được không? Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Tiết 4-Bài 4: đo thể tích vật rắn không thấm nước Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước. 1. Dùng bình chia độ C1. Hãy quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ Buộc chặt hòn đá vào một sợi dây. - Đổ nước vào bình chia độ tới thể tích 150cm - Thả hòn đá vào bình chia độ - Thể tích nước trong bình dâng lên 200cm Để tính thể tích của hòn đá người ta làm như thế nào? -Thể tích hòn đá: 200 150 = 50 cm Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước. 1. Dùng bình chia độ Nếu hòn đá to hơn bình chia độ ta phải làm như thế nào để đo thể tích của hòn đá. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để đo thể tích hòn đá. 2. Dùng bình tràn C2. nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó. Hãy quan sát TN sau và mô tả cách đo thể tích hòn đá. Bµi 4. §O THÓ TÝCH VËT R¾N KH¤NG THÊM N¦íC Thể tích của vật V= 80 cm Bµi 4. §O THÓ TÝCH VËT R¾N KH¤NG THÊM N¦íC Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước. 1. Dùng bình chia độ 2. Dùng bình tràn Qua 2 TN hãy cho biết để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta có thể dùng mấy cách?Hãy thảo luận để trả lời câu hỏi C3. C3. Thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nướcthể đo được bằng cách a, (1) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) .bằng thể tích của vật. Thả chìm dâng lên b, Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng(4).bằng thể tích của vật thả tràn ra Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước. 1. Dùng bình chia độ 2. Dùng bình tràn 3. Kiểm tra bài cũ + Nêu quy tắc đo thể tích chất lỏng? + Làm bài tập 3.2 SBT Cách đo thể tích chất lỏng: - Ước lượng thể tích cần đo. - Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt bình chia độ thẳng đứng. - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. - Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Đáp án: C. 100cm 3 và 2cm 3 Nếu vật rắn có hình dạng xác định, ta sử dụng công thức để tính thể tích. Nếu vật rắn có hình dạng bất kì như cái đinh ốc và hòn đá thì làm thế nào xác định được thể tích của chúng? Tiết 4Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1. Dùng bình chia độ Cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ V 1 = 150cm 3 Thể tích của hòn đá là: Hình 4.2 Quan sát thí nghiệm mô phỏng V2 = 200cm 3 V = ? V = V 2 - V 1 = 200cm 3 – 150cm 3 = 50cm 3 50 100 150 200 Cm 3 250 Tiết 4Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước Tiết 4Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước 2. Dùng bình tràn. Cách đo thể tích hòn đá bằng bình tràn Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì + Đổ đầy nước vào bình tràn. + Thả hòn đá vào bình tràn. Đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa + Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đóthể tích của hòn đá Quan sát thí nghiệm mô phỏng Tiết 4Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước Thể tích của vật V= 80 cm Tiết 4Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước Tiết 4Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước 3. Thực hành Đo thể tích vật rắn a) Chuẩn bị - Mục đích: - Dụng cụ: - Bảng 4.1 Đo thể tích vật rắn không thấm nước Bình chia độ, bình tràn, vật rắn không thấm nước Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (cm 3) Thể tích đo được (cm 3 ) GHĐ ĐCNN [...]...Tiết 4Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước 3 Thực hành Đo thể tích vật rắn a) Chuẩn bị b) Tiến hành thí nghiệm: Theo quy tắc đo Bảng 4. 1 Kết quả đo thể tích vật rắn Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Thể tích ước lượng (cm3) Thể tích đo được (cm3) c) Kết luận: Để

Ngày đăng: 11/10/2017, 02:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w