1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18. Hai loại điện tích

28 227 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

Trang 2

Bài 18 ĐIỆN TÍCH SỰ NHIỄM ĐIỆNA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

Thí nghiệm với bóng bay.

Chuẩn bị: Hai quả bóng bay.Tiến hành thí nghiệm:

-Cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía

đầu Nêu hiện tượng quan sát được.

Trang 3

a Dụng cụ thí nghiệm:

+ Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

+ Mảnh vải khô (mảnh len), vụn giấy, vụn nilông.+ Quả cầu nhựa xốp có dây treo.

1 Thí nghiệm 1.

Trang 4

Bước 2: Dùng mảnh vải khô (lụa, len) cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần các vụn giấy viết, các vụn nilông, xốp Quan sát hiện tượng xảy ra không?

Bước 1: Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy

viết, các vụn nilông hay một quả cầu nhựa xốp Quan sát hiện tượng gì xảy ra không?

1 Thí nghiệm 1.

b Tiến hành thí nghiệm:

Trang 5

Vải khô

1 Thí nghiệm 1.

Trang 7

- Sau khi bị vật có xát có tính chất giống nam châm.

Trang 8

2 Đọc thông tin và giải thích hiện tượng

2 Đọc thông tin và giải thích hiện tượng.

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát.- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

Hãy giải thích các hiện tượng quan sát được trong thí

nghiệm trên và trong thí nghiệm khi cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu.

Trang 10

1 Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

*Thí nghiệm 1: (hình 18.2a)

Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?

Hai mảnh nilông không hút, không đẩy nhau.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

Trang 11

Thí nghiệm 1: (hình 18.2)

2 Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.

II HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Trang 12

Thí nghiệm 1: (hình 18.2)

Trang 13

Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.

Thí nghiệm 2: (hình 18.2)

3 Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

II HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Trang 14

Thí nghiệm 2: (hình 18.2)

Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

Trang 16

*Thí nghiệm 3:Hình 18.2cThanh nhựaThanh thủy tinh Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa

sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục

quay Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng

mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm

màu Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

Trang 17

*Thí nghiệm 3:

Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa

sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục

quay Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng

mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm

Trang 18

*Thí nghiệm 3:

Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa

Trang 19

*Thí nghiệm 3:

Trang 20

Có hai loại điện tích là điện tích dương(+) và điện tích âm(-)

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Kết luận:

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

Trang 21

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilong) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được sau khi cộ sát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật khác nhiễm điện Trong hình 18.3, sau khi cọ xát vật nào đã nhận thêm

electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

Trang 22

+- +- +-+-+-+-+-+-+- +- +- +-+-+-+-+-+-+-+-+-+- - +- - +- +-Trước khi cọ xátSau khi cọ xátMảnh vảiThước nhựaHình 18.3 Hình a)Hình b)

c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật

này sang vật khác làm cho các vật khác nhiễm điện Trong hình 18.3, sau khi cọ xát vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

Trang 23

Đáp án:

a) Các vật (hai mảnh nilong ) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại.

c) Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm electron , mảnh vải mất bớt electron Thước nhựa nhiễm điện âm , mảnh vải

nhiễm điện dương

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

Trang 24

1 Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ:A.Hút nhau.

B.Đẩy nhau.

C.Không có tác dụng lên nhau.D.Vừa hút vừa đẩy.

BÀI TẬP.

2 Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì sẽ:A.Hút nhau.

B.Đẩy nhau.

C.Không có tác dụng lên nhau.D.Vừa hút vừa đẩy.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

Trang 25

ABa)EFc)CDb)GHd)

Trang 27

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

*Đối với bài học tiết này:

Học thuộc phần ghi nhớ.

Giải các bài tập 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 trong sách bài tập*Đối với bài học tiết tiếp theo:

Trang 28

BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC!

Ngày đăng: 11/10/2017, 00:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 3)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 4)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 6)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 7)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 8)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 9)
*Thí nghiệm 1: (hình 18.2a) - Bài 18. Hai loại điện tích
h í nghiệm 1: (hình 18.2a) (Trang 10)
Thí nghiệm 1: (hình 18.2) - Bài 18. Hai loại điện tích
h í nghiệm 1: (hình 18.2) (Trang 11)
Thí nghiệm 1: (hình 18.2) - Bài 18. Hai loại điện tích
h í nghiệm 1: (hình 18.2) (Trang 12)
Thí nghiệm 2: (hình 18.2) - Bài 18. Hai loại điện tích
h í nghiệm 2: (hình 18.2) (Trang 13)
Thí nghiệm 2: (hình 18.2) - Bài 18. Hai loại điện tích
h í nghiệm 2: (hình 18.2) (Trang 15)
Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa  - Bài 18. Hai loại điện tích
tr í thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa (Trang 17)
Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa  - Bài 18. Hai loại điện tích
tr í thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa (Trang 18)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 19)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 20)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 21)
Hình 18.3 - Bài 18. Hai loại điện tích
Hình 18.3 (Trang 22)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 23)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH - Bài 18. Hai loại điện tích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH (Trang 24)
 Trong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng  (hút  hoặc  đẩy)  giữa  hai  vật  mang  điện  tích - Bài 18. Hai loại điện tích
rong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w