1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 29. An toàn khi sử dụng điện

37 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 16,3 MB

Nội dung

BÀI 29 Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử sụng điện như thế nào là an toàn? BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng? I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: Nhớ lại thí nghiệm với bút thử điệnbài 22 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN C1 K Cầu chì Công tắc Lắp mạch điện với mô hình “người điện” như hình 29.1, môt đầu của bóng đèn pin nối với “người điện” vào chốt 1. Đóng công tắc, chạm đầu 2 vào bất cứ chổ nào của “người điện” và quan sát bóng đèn. Và nhận xét vào câu dưới đây: 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: 1 2 ắc qui + - 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: Dòng điện có thể ………… cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại …………vị trí nào của cơ thể. đi qua bất kỳ K Cầu chì Công tắc 1 2 ắc qui + - I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người: Dòng điện có cường độ trên 10mA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay ra khỏi dây điện. Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế 40V trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) Ampe kế chỉ I 1 Ampe kế chỉ I 2 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Số chỉ Ampe kế : I 2 > I 1 A + - A + - 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) K Cầu chì Công tắc + - A Ampe kế Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I 1 = 2A I 2 = 6A ắc qui + - 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) K Cầu chì Công tắc + - Ampe kế Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I 1 = 2A I 2 = 6A A I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) So sánh I 1 với I 2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ …………… lớn hơn BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN C2 [...]... bóng đèn, từ bảng cường độ dòng điệnbài 24 (từ 0,1 tới 1A), thì nên dùng cầu chì có ghi 1A (tối đa là dùng cầu chì có ghi số 1,2A hoặc 1,5A) III Các qui tắc an toàn khi sử dụng điện Dưới đây là một số qui tắc an toàn khi sử dụng điện: 1 Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V 2 Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện 3 Mạch điện dân dụng gồm hai dây là dây “nóng” và... còn dụng cụ điện dùng loại cầu chì này có thể bị hỏng Cách khắc phục: Chỉ dùng dây chì có ghi số 2A để mắc vào nắp cầu chì C6 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN -Ở hình 29. 5c, người phụ nữ này đang thay hay sửa bóng đèn thì em nhỏ lại đóng công tắc điện, nên có dòng điện có thể đi qua cơ thể người phụ nữ kia gây ra điện giật Cách khắc phục: Không được đóng công tắc công tắc điện trong khi sửa chữa điện. .. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN C6 -Ở hình 29. 5a, lõi dây điện có chỗ để hở, nếu vô ý chạm phải có thể bị điện giật và là nguy hiểm Cách khắc phục: Dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín lõi dây (trước đó cần ngắt điện hoặc rút nắp cầu chì) hình 29. 5a BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN C6 -Ở hình 29. 5b, nắp cầu chì ghi 2A lại nối THI ĐUA DẠY TỐT- HỌC TỐT CHÚC CÁC EM CÓ MỘT GIỜ HỌC BỔ ÍCH VÀ LÝ THÚ Em có suy nghĩ qua thông tin hình ảnh sau: Thật tiện nghi! sợ quá! *Em có suy nghĩ qua thông tin hình ảnh ? Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện văn minh Nhưng sử dụng điện không an toàn điện gây thiệt hại cháy, nổ nguy hiểm tới tính mạng người, sử dụng điện an toàn? C1-Tay cầm bút thử điện phải bóng đèn bút thử điện sáng? Đầu dây “nóng” Đầu dây “lạnh” Tay … với … Tay không tiếp xúc với chốt Đầu dây “nóng” Đầu dây “lạnh” Tay tiếp xúc với chốt C1-Tay cầm bút thử điện phải bóng đèn bút thử điện sáng? Bóng đèn bút thử điện sáng đưa đầu bút thử điện vào lỗ mắc với dây “……” ổ lấy điện tay cầm phải …………………… hay đầu kim loại bút thử điện Đầu dây “nóng” Tay tiếp xúc với chốt Lắp mạch điện với mô hình “người điện” ( vật dẫn điện) đầu bóng đèn pin nối với người điện, đầu đèn phía sau nối với chốt Đóng công tắc, chạm đầu vào chỗ “người điện” quan sát bóng đèn Bóng đèn K Nhận xét: Viết đầy đủ câu đây:  Cơ thể người vật dẫn điện Dòng điện qua ……… thể người chạm vào trí thể mạch điện tại……… vị Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện ………………………… Vết bỏng bị điện giật! Ghê chưa! Nguy hiểm cho Bé ! III Quy tắc an toàn sử dụng điện :SGK.88 Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn dây “nóng” dây“nguội”.Giữa 220V chúng có U=… Không tự chạm vào mạng điện dân dụng thiết bị điện chưa biết rõ ………….……cách sử dụng Bao hết cảnh này! III Quy tắc an toàn sử dụng điện : Khi có người bị điện giật không chạm …………………… vào người mà cần phải tìm cách tắt công tắt ………… gọi điện ……người cấp cứu 4.Khi có người bị điện giật thì… Bài 29.4/SBT.30-Những việc làm đảm bảo an toàn học sinh sử dụng điện? a) Phơi quần áo dây điện b) Làm TN với dây dẫn có vỏ bọc cách điện c) Lắp cầu chì phù hợp cho thiết bị điện d) Tự sửa chữa mạng điện gia đình e) Làm thí nghiệm với pin acquy f) Chơi thả diều gần đường dây tải điện C6- Hãy viết câu cho biết có không an toàn điện cách khắc phục cho hình 29.5a, b c a b Hình 29.5 c C6-Hãy viết câu cho biết có không an toàn điện cách khắc phục cho hình 29.5a, b c  Giải * Viết câu: Lõi dây điện có chỗ bị hở, vô ý chạm phải bị điện giật nguy hiểm a * Cách khắc phục: Dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín lõi dây (trước nhớ ngắt điện) C6  * Viết câu: Giải Nắp cầu chì ghi 2A lại nối dây chì ghi 10A xa mức qui định, vậy, có cố, dòng điện tăng cao có cường độ tới 9A mà dây chì chưa đứt, dụng cụ điện dùng cầu chì bị hỏng * Cách khắc phục: Chỉ dùng dây chì có ghi số 2A để mắc vào nắp cầu chì b C6 c  * Viết câu: Người phụ nữ thay sửa bóng đèn em nhỏ lại đóng (hoặc ngắt) công tắc điện, đóng công tắc dòng điện qua thể người phụ nữ không an toàn điện Chân người lại tiếp xúc trực tiếp với sàn nhà không an toàn * Cách khắc phục: Không đóng công tắc sửa điện Khi sửa điện cần đứng vật ( Dép nhựa, ghế gỗ khô, ghế nhựa,…) để cách điện với đất sàn nhà • Cơ thể người vật dẫn điện Dòng điện với cường độ 70mA trở lên qua thể người làm việc với hiệu điện lớn 40V nguy hiểm với thể người • Cầu chì tự động ngắt mạch cường độ tăng mức, đặc biệt đoản mạch • Phải thực quy tắc an toàn sử dụng điện Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, em hãy: - Học thuộc ghi nhớ -Làm BT: 29.1, 29.2, 29.3, 29.4, SBT /30 Đọc phần “ Có thể em chưa biết” Xem trước tổng kết chương Điện học - Làm trước tập phần tự kiểm tra tổng kết chương húc em học tập tốt 05/21/15 05/21/15 Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong Bài 29: An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. N\hưng nếu sử dụng điện không an toàn có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử sụng điện như thế nào là an toàn? 05/21/15 05/21/15 Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong Bài 29: An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ C1: Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng? I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: Nhớ lại thí nghiệm với bút thử điệnbài 22 Lắp mạch điện với mô hình “người điện” như hình 29.1, môtk đầu của bóng đèn pin nối với “người điện”, đầu kia của đèn ở phía sau người điện nối vào chốt 1. Đóng công tắc, chạm đầu 2 vào bất cứ chổ nào của “người điện” và quan sát bóng đèn. Và nhận xét vào câu dưới đây: Dòng điện có thể ………… cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại …………vị trí nào của cơ thể. đi qua bất kỳ 05/21/15 05/21/15 Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong Bài 29: An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: Dòng điện có thể ………… cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại …………vị trí nào của cơ thể. đi qua bất kỳ 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người: Dòng điện có cường độ trên 10mA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay ra khỏi dây điện. Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế 40V trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 05/21/15 05/21/15 Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong Bài 29: An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) A X Cầu chì Bóng đèn A X K Ampe kế chỉ I 1 A X A X Ampe kế chỉ I > I 1 05/21/15 05/21/15 Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong Bài 29: An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ An toàn khi s d ng đi nử ụ ệ I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) C2: So sánh I 1 với I 2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ …………… lớn hơn 06/12/15 Nguyễn Thanh Phong GIÁO VIÊN : PHAN ĐỨC THUẦN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC AN Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong 06/12/15 06/12/15 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện An toàn khi sử dụng điện Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. N\hưng nếu sử dụng điện không an toàn có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử sụng điện như thế nào là an toàn? Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong 06/12/15 06/12/15 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện An toàn khi sử dụng điện C1: Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng? I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: Nhớ lại thí nghiệm với bút thử điệnbài 22 Lắp mạch điện với mô hình “người điện” như hình 29.1, môtk đầu của bóng đèn pin nối với “người điện”, đầu kia của đèn ở phía sau người điện nối vào chốt 1. Đóng công tắc, chạm đầu 2 vào bất cứ chổ nào của “người điện” và quan sát bóng đèn. Và nhận xét vào câu dưới đây: Dòng điện có thể ………… cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại …………vị trí nào của cơ thể. đi qua bất kỳ Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong 06/12/15 06/12/15 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện An toàn khi sử dụng điện I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: Dòng điện có thể ………… cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại …………vị trí nào của cơ thể. đi qua bất kỳ 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người: Dòng điện có cường độ trên 10mA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay ra khỏi dây điện. Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế 40V trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong 06/12/15 06/12/15 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện An toàn khi sử dụng điện I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) A X Cầu chì Bóng đèn A X K Ampe kế chỉ I 1 A X A X Ampe kế chỉ I > I 1 Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong 06/12/15 06/12/15 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện An toàn khi sử dụng điện I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) C2: So sánh I 1 với I 2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ …………… lớn hơn TẠO TRANG WEB CÁ NHÂN MIỄN PHÍ http://www.hoclamgiau.vn/u/149279 06/12/15 Nguyễn Thanh Phong KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH CÁC EM HỌC SINH HẠNH PHÚC, THÀNH CÔNG PHÚC, THÀNH CÔNG TẠO TRANG WEB CÁ NHÂN MIỄN PHÍ http://www.hoclamgiau.vn/u/149279 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 Phụ lục III Phụ lục III HỒ SƠ DỰ THI HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: “TIẾT 33 BÀI 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN” 2. Môn học chính của chủ đề: MônVật lí 7 3. Các môn được tích hợp: * Môn Vật lí: Vật lí 7; Vật lí 9; Vật lí 6 * Môn Công nghệ 8 * Môn Sinh học 8 * Môn Nghề điện dân dụng (GDHN) * Môn Mỹ thuật 6 * Môn Âm nhạc 9 * Giáo dục bảo vệ môi trường GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 1 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 Phụ lục I PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội - Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Oai - Trường : THCS Tam Hưng - Địa chỉ: Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội - Điện thoại: 0433876510 ; Email: Cap2tamhung@gmail.com - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: 1. Họ và tên: Vương Lệ Hoa Vương Lệ Hoa Ngày sinh: 08/02/1979 ; Môn : Vật Lý Điện thoại: 01692117396 ; Email: vuonglehoa@moet.edu.vn Phụ lục II GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 2 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp: Tiết 33 – Bài 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (2 Tiết) * Môn: Vật lí 7 * Liên môn: - Môn: Vật lí 7 + Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện + Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện + Bài 24. Cường độ dòng điện + Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện - Môn: Vật lí 9 + Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện - Môn: Vật lí 6 + Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc - Môn: Công nghệ 8 + Bài 33. An toàn điện + Bài 34. Thực hành- Dụng cụ bảo vệ an toàn điện + Bài 35. Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện + Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện + Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà - Môn: Sinh học 8 + Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da + Bài 42. Vệ sinh da - Môn: Nghề điên dân dụng ( GDHN) + Chương I. An toàn điện - Môn: Mỹ thuật 6 + Bài 5. Cách vẽ tranh đề tài - Môn: Âm nhạc 9 + Tiết 15. Bài hát do học sinh tự chọn. - Giáo dục bảo vệ môi trường. II. Mục tiêu dạy học GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 3 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 1. Kiến thức: * Môn Vật lí: - Vật lí 7: Bài 22. “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện” + HS ôn lại dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. + HS hiểu được khi hiện tượng đoản mạch xảy ra cường độ dòng điện rất lớn. Do tác dụng nhiệt có thể gây bỏng, cháy, nổ - Vật lí 6: Bài 25 “ Sự nóng chảy và sự đông đặc” + HS hiểu được hiện tượng nóng lên của dây dẫn điện đến nhiệt độ trên 327 0 C thì dây chì bị nóng chảy và đứt + HS ôn lại nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0 C) và của một số chất. - Vật lí 7: Bài 23. “Tác dụng từ , tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện” + HS hiểu được các biểu hiện sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. - Vật lí 7: Bài 24. “Cường độ dòng điện” ; bài 26 “ Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện”. + HS hiểu được ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên đồ dùng điện. - Vật lí 9: Bài 19 “ Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng” + HS nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn, các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện. * Môn công nghệ: - Công nghệ 8: bài 33 “An toàn điện” + HS hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. - Công nghệ 8: bài 34 “ Thực hành – dụng cụ bảo vệ an toàn điện” + HS hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Công nghệ 8: Bài 35. “Cứu người bị tai nạn điện” + HS biết cách tách nạn AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người Biết và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện 2) Kĩ năng: An toàn khi sử dụng điện 3) Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II/ Chuẩn bị 1) Giáo viên: một số loại cầu chì bộ nguồn 6v 1 bóng đèn 6v 1 công tắc 5 đoạn dây 1 bút thử điện 2) Học sinh: xem trước bài ở nhà III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan IV/ Tiến trình 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: - Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì? Trả lời: Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch Đối với đoạn mạch gồm hai đèn nối tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn 3) Giảng bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu các tác dụng và giớ i hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người -Cho hs trả lời C1 +C1: khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện -Cho các nhóm thảo luận điền hoàn chỉnh nhận xét -Cho hs nhắc lại 5 tác dụng của dòng điện đã học -Cho hs đọc sgk về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với I/ Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm cơ thể người Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động đoản mạch -Cho hs làm TN như hướng dẫn sgk (h29.2) -Thảo luận về các tác hại của hiện tượng đoản mạch -Cho hs trả lời C2 +C2: lớn hơn -Ôn lại cho hs tác dụng của cầu chì *Gv làm TN như h29.3 hs quan sát trả lời C3 +C3: cầu chì nóng lên , chảy đứt và ngắt mạch -Cho hs quan sát h29.4 và 1 số cầu chì thật trả lời C4 +C4: dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt -Hs xem lại bài tập 24 trả lời C5 +C5: nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A hoặc 1.5A Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn II/ Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì III/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện khi sử dụng điện -Hs đọc sgk trả lời C6 4) Củng cố và luyện tập: - Đọc ghi nhớ sgk - Đọc có thể em chưa biết - Làm bài tập sbt 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn tập tổng kết chương 3 V/ Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết giới hạn nguy hiểm thể người - Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Kỹ năng: Biết thực tốt số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn s/d điện Thái độ: Cẩn thận, thận trọng sử dụng điện II Đồ dùng dạy học: Cả lớp: - Tranh vẽ to H29.1 SGK - Một số loại cầu chì có ghi số (A) đó, có loại 1A; acquy 6V hay 12V; bóng đèn 6V hay 12V phù hợp với acquy; công tắc; đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện Các nhóm: nguồn điện 3V 6V; mô hình “người điện”; công tắc; bóng đèn pin; ampe kế có GHĐ 2A; cầu chì có ghi 0,5A; đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - GV trả báo cáo thực hành cảu 28, nêu nhận xét, lưu ý đánh giá ... Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện văn minh Nhưng sử dụng điện không an toàn điện gây thiệt hại cháy, nổ nguy hiểm tới tính mạng người, sử dụng điện an toàn? C1-Tay cầm bút thử điện phải... tắc an toàn sử dụng điện :SGK.88 Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn dây “nóng” dây“nguội”.Giữa 220V chúng có U=… Không tự chạm vào mạng điện dân dụng thiết bị điện chưa biết rõ ………….……cách sử dụng. .. Quy tắc an toàn sử dụng điện : Khi có người bị điện giật không chạm …………………… vào người mà cần phải tìm cách tắt công tắt ………… gọi điện ……người cấp cứu 4 .Khi có người bị điện giật thì… Bài 29.4 /SBT.30-Những

Ngày đăng: 11/10/2017, 00:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Em có suy nghĩ gì qua những thông tin và hình ảnh sau: - Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
m có suy nghĩ gì qua những thông tin và hình ảnh sau: (Trang 2)
Lắp mạch điện với mô hình - Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
p mạch điện với mô hình (Trang 8)
Hình 29.2 - Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
Hình 29.2 (Trang 14)
C3-Quan sát sơ đồ mạch điện hình 29.3 và cho biết có - Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
3 Quan sát sơ đồ mạch điện hình 29.3 và cho biết có (Trang 15)
Quan sát cầu chì trong hình 29.4 hoặc cầu chì thật.   Hãy cho biết ý nghĩa của số Ampe ghi trên mỗi cầu chì? - Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
uan sát cầu chì trong hình 29.4 hoặc cầu chì thật. Hãy cho biết ý nghĩa của số Ampe ghi trên mỗi cầu chì? (Trang 17)
Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết - Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
em lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết (Trang 19)
và cách khắc phục cho mỗi hình 29.5a, b và c. - Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
v à cách khắc phục cho mỗi hình 29.5a, b và c (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN