Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ V Ậ L T LỚP 8/10 Í GSTT: Mai Thi Tố Quyên KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Đối Câulưu 1: Đối sựlưu truyền gì?nhiệt Bức xạ nhiệt làdịng gì? chất lỏng chất khí Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Câu 2: Giải thích vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà khơng mặc áo màu đen? Vì áo sẫm màu hấp thụ nhiệt tốt áo sáng màu, nên mặt ta thấy nóng , áo sáng màu hấp thụ nhiệt nên mặt thấy mát mẻ Nhiệt lượng ? Ký hiệu đơn vị nhiệt lượng Nhiệt lượng phần nhiệt vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt Ký hiệu là:Q Đơn vị là: J Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? * Phụ thuộc vào ba yếu tố: - Khối lượng vật - Độ tăng nhiệt độ vật - Chất cấu tạo nên vật Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Quan hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên khối lượng vật Mục đích thí nghiệm? Dụng cụ thí nghiệm? Kiểm tra mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng Dụng cụ cụ:thí Giá TN, đèn cồn, cốc nước chứa 50g, cốc nước chứa 100g Dụng nghiệm? vật Cách tiến hành thí nghiệm? Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Quan hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên khối lượng vật Cách tiến hành thí nghiệm? Tiến hành TN: - Dùng đèn cồn đun hai khối lượng nước khác nhau, 50g 100g, đựng cốc thủy tinh giống nhau, để nước cốc nóng lên 20C - Đo thời gian đun Tiết 30 Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Quan hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên khối lượng vật 5ph 10ph 40 C 20 C 50g nước 100g nước Chất Khối Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun lượng Cốc Cốc Nước Nước 50g 100g 0 ∆t1 = 20 C 0 ∆t2 = 20 C So sánh khối So sánh nhiệt lượng lượng m1=…m2 1/2 Q1=…Q2 1/2 t1= ph t2= 10 ph C1: nghiệm này, hai cốcmối giống nhau, tố thay C2: Trong Từ thíthí nghiệm cóyếu thể tố kếtnào luận liêngiữ quan nhiệtyếu lượng vậtđược cần thu đổi? Tạinóng phải thế?của Hãyvật? tìm số thích hợp cho ô trống hai cột cuối bảng vào để lên vàlàm khối lượng 24.1 Biết nhiệt lượng lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ thuận với thời gian đun TL: Độ tăng nhiệtcàng độ vàlớn chất vật lượng giữ nhau; khốilớn lượng khác Để tìm hiểu TL: Khối lượng thìlàm nhiệt vậtgiống thu vào quan hệ nhiệt lượng khối lượng Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Quan hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ: C3: thíkhối nghiệm nàyvàphải đổi tố nào?2 Muốn vậyđựng phải TL: Trong Phải giữ lượng chấtgiữ làmkhông vật giống yếu Muốn cốc phải làm nào? cùngthế lượng nước C4:Phải Trong thí đổi nghiệm nàynhiệt phải độ thay đổi yếu tố phải nào?để Muốn phải làm nào? TL: thay độ tăng Muốn cho nhiệt độ cuối cốc khác nhau, cách cho thời gian đun khác Hãy hoàn thành bảng 24.2 Chất Cốc Cốc Nước Nước Khối Độ tăng nhiệt Thời gian So sánh độ tăng So sánh nhiệt lượng độ đun nhiệt độ lượng 50g 0 ∆t1 =20 C t1= ph ∆t1 =… 50g 0 ∆t2 =40 C t2=10 ph ∆t201/2 Q1=… 1/2 Q2 C5: Em có kết luận mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ? TL: Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? 3.Quan hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên chất làm vật: C6: Quan Trong sát hình thí nghiệm 24.3 nêu nàycách tiếnyếu hành tố thí nàonghiệm? thay đổi, khơng thay đổi ? Dùng đèn cồn đun nóng 50g nước 50g bột băng phiến nóng thêm lên 20C TL: Khối lượng, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác 3.Quan hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên chất làm vật: 4ph 5ph 0 40 C 20 C 50g băng 50g nước phiến Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3 ( Điền dấu < , > , = vào ô trống ) Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh nhiệt lượng Cốc Nước 50g 0 ∆t1 = 20 C t1= ph Q1 Q Cốc Băng phiến 50g 0 ∆t1 = 20 C t1= ph > C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật khơng ? TL: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG II Cơng thức tính nhiệt lượng: Nhiệt lượng thu vào tính theo cơng thức: Q = m.c.∆t Trong đó: Q nhiệt lượng vật thu vào (J) m khối lượng vật (kg) o ∆t = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ ( C) c nhiệt dung riêng vật (J/kg.K) - Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất o tăng thêm C Nhiệt dung riêng số chất Chất Nhiệt dung riêng Chất (J/kg.K) Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhơm 880 Chì 130 III VẬN DỤNG: C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn đại lượng đo độ lớn đại lượng nào, dụng cụ ? C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng vật; cân vật để biết khối lượng, nhiệt kế đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ 0 C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 C lên 50 C Tóm tắt: m= kg c= 380 J/kg.K 20 C t1= t2= Q=? 50 C Bài làm: Áp dụng công thức Q = m.c.∆t 5.380.(50-20) Thay số ta có: Q = = 57000 (J) Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 0 20 C lên 50 C 57000 (J) C10: Một ấm đun nước nhơm có khối lượng 0,5 kg chứa lít nước 25 C Muốn đun sôi ấm nước cần nhiệt lượng ? - Muốn đun cho nước sôi nhiệt độ nước phải đạt đến C? - Ngồi nước cịn có vật cần thu nhiệt để nóng lên, nóng lên C ?p - Muốn tìm nhiệt lượng cần cho ấm & nước đạt tới nhiệt độ sôi nước ta phải làm ? o C10: Một ấm đun nước nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước nhiệt độ 25 C Muốn đun sôi ấm nước cần nhiệt lượng bao nhiêu? Tóm tắt Giải m1= 0,5kg;m2= 2kg o Nhiệt lượng cần truyền nhơm nóng lên 75 C c1 = 880J/kg.K Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J) c2 = 4200J/kg.K o Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75 C o ∆t = 100-25 = 75 C Q =? Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J) o Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75 C Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663.000(J) Tìm hiểu " Nhiệt lượng mơi trường " ( Theo: Bách khoa tồn thư Wikipedia ) Trên Trái Đất ngày xảy nhiều trao đổi nhiệt, vật nhận nhiệt lượng vật truyền cho lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ sống tồn Tuy nhiên,việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi sinh, khí thải công nghiệp nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính nhân loại ” làm Trái Đất ngày nóng lên, dẫn đến thiên tai, thảm họa Hãy giữ gìn “Ngơi nhà chung” Xanh - Sạch - Đẹp 23 Thiên tai tổn thất ngày nặng nề CERED 1950: 20 vụ, tổn thất 40 tỷ USD; 1990: 86 vụ, tổn thất 816 tỷ Dặn dò: -Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” - Hồn thành câu C10 làm tập -Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK ) -Xem trước “Phương trình cân nhiệt KÍNH CHÚC THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE! ... làm vật Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG II Cơng thức tính nhiệt lượng: Nhiệt lượng thu vào tính theo cơng thức: Q = m.c.∆t Trong đó: Q nhiệt lượng vật thu vào (J) m khối lượng vật (kg)... tăng nhiệtcàng độ vàlớn chất vật lượng giữ nhau; khốilớn lượng khác Để tìm hiểu TL: Khối lượng thìlàm nhiệt vậtgiống thu vào quan hệ nhiệt lượng khối lượng Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG... tăng nhiệt độ? TL: Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? 3.Quan hệ nhiệt lượng