Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh Người thực hiện : Lê thị hồng vân ******** THNG 3 NM 2008 Sở giáo dục & đào tạo hảI phòng Phòng giáo dục huyện vĩnh bảo Kiểm tra bài cũ: Nhiệt lượng là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng? Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008 Trả lời - Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. - Nhiệt lượng được kí hiệu là: Q - Đơn vị của nhiệt lượng là Jun ký hiệu là J 5 p h ó t 1 0 p h ó t t=20 o C Chất Chất Khối Khối lượng lượng Độ tăng nhiệt Độ tăng nhiệt độ độ Thời gian đun Thời gian đun So sánh khối So sánh khối lượng lượng So sánh So sánh nhiệt lượng nhiệt lượng Cốc 1 Cốc 1 Nước Nước 50g 50g ∆ ∆ t t o o 1 1 = 20 = 20 o o C C t t 1 1 = 5 phút = 5 phút Cốc 2 Cốc 2 Nước Nước 100g 100g ∆ ∆ t t o o 2 2 = 20 = 20 o o C C t t 2 2 = 10 phút = 10 phút m 1 =□m 2 Q 1 =□Q 2 1 2 1 2 C 2 . KÕt luËn: Khèi lîng cña vËt cµng lín th× nhiÖt l îng vËt thu vµo cµng lín. 5 p h ó t 1 0 p h ó t t 1 =20 o C t 2 =40 o C 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ C 5 : §é t¨ng nhiÖt ®é cña vËt cµng lín th× nhiÖt lîng thu vµo cña vËt cµng lín. Chất Chất Khối Khối lượng lượng Độ tăng nhiệt Độ tăng nhiệt độ độ Thời gian đun Thời gian đun So sánh khối So sánh khối lượng lượng So sánh So sánh nhiệt lượng nhiệt lượng Cốc 1 Cốc 1 Nước Nước 50g 50g ∆ ∆ t t o o 1 1 = 20 = 20 o o C C t t 1 1 = 5 phút = 5 phút Cốc 2 Cốc 2 Nước Nước 50g 50g ∆ ∆ t t o o 2 2 = 40 = 40 o o C C t t 2 2 = 10 phút = 10 phút ∆t o 1 =□ ∆t o 2 Q 1 =□Q 2 1 2 1 2 5 p h ó t 4 p h ó t t=20 o C 5 0 g n í c 5 0 g b ¨ n g p h i Õ n 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cÇn thu vào để nóng lên và chất làm vật Chất Chất Khối Khối lượng lượng Độ tăng Độ tăng nhiệt độ nhiệt độ Thời gian Thời gian đun đun So sánh So sánh nhiệt lượng nhiệt lượng Cốc 1 Cốc 1 Nước Nước 50g 50g ∆ ∆ t t o o 1 1 = 20 = 20 o o C C t t 1 1 = 5 phút = 5 phút Cốc 2 Cốc 2 Băng phiến Băng phiến 50g 50g ∆ ∆ t t o o 2 2 = 20 = 20 o o C C t t 2 2 = 4 phút = 4 phút Q 1 □ Q 2 > NhiÖt lîng vËt cÇn thu ®Ó nãng lªn phô thuéc vµo chÊt lµm vËt II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. Bảng nhiệt dung riêng của một số chất: Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130 Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất đó tăng lªn thêm 1 o C NhiÖt dung riªng cña níc lµ 4200J/kg.K cã nghÜa lµ muèn lµm cho 1kg níc nãng thªm lªn 1˚C cÇn truyÒn cho níc mét nhiÖt lîng 4200J Q= m.c. ∆t [...]... vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2.Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu Là phần nhiệt vật nhận hay qua trình truyền nhiệt Q = m.c.∆t Là nhiệt lượng cần cho kg chất tăng thêm 10 C GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG TIẾT PPCT: 29 LỚP : 8A TUẦN: 29.( 31/0305 /04/ 2008 ) NGÀY SOẠN : 25 / 03 / 2008 BÀI 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn nhiệt lượng của một vật cần thu vào để nóng lên. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật. 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. * Giáo viên: - Các H 24.1, 24.2, 24.3 phóng to để minh họa. - Bảng phụ bảng 24.1, 24.2, 24.3, 24.4. * Học sinh: - Đọc trước nội dung bài và trả lời: + Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? + Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? + Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? + Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật? + Công thức tính nhiệt lượng? 1 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ 5’ 8’ HĐ1:TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. - GV yêu cầu 1 HS đọc phần đầu bài SGK. - GV đặt vấn đề và vào bài mới. HĐ2: TÌM HIỂU VỀ NHIỆT LƯỢNG VẬT CẦN THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO? - GV yêu cầu HS thu thập thông tin SGK để trả lời câu hỏi: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - GV gọi 2 HS trình bày câu trả lời. - GV chốt lại câu trả lời đúng và yêu cầu HS ghi vở. - GVTB: Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải tiến hành TN như thế nào? HĐ3: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHIỆT LƯỢNG VẬT CẦN THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT. - HS báo cáo sĩ số lớp và việc chuẩn bị bài . - HS đọc phần đầu bài. - HS ghi đầu bài. BÀI 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV nêu. - 2 HS trình bày câu trả lời. - HS ghi vở: Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố: + Khối lượng của vật. + Độ tăng nhiệt độ của vật. + Chất cấu tạo nên vật. - HS trả lời: Làm TN, trong đó yếu tố cần kểm tra cho thay đổi còn 2 yếu tố kia phải giữ nguyên. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. 2 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 24 8’ - GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng của vật. - GV hướng dẫn HS thu thập thông tin từ H 24.1. - GV treo bảng phụ bảng 24.1, thông báo kết quả TN, hướng dẫn HS phân tích kết quả và trả lời câu hỏi C1, C2. - GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi, thống nhất ý kiến ghi vào bảng 24.1. - Yêu cầu HS rút ra kết luận và ghi vở: - GV gọi 2 HS phát biểu lại để khắc sâu kiến thức. HĐ4: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHIỆT LƯỢNG VẬT CẦN THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN VÀ ĐỘ TĂNG NHIỆT ĐỘ. - Yêu cầu HS quan sát H24.2 và trình bày TN tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ. - Yêu cầu HS trả lời C3, C4. - GV treo bảng phụ bảng 24.2 , hướng dẫn HS xử lí thông tin và hoàn thành. - GV hướng dẫn HS phân tích bảng số liệu 24.2, nêu kết luận rút ra qua việc phân tích số liệu đó. - GV yêu cầu HS phát biểu lại kết luận đó. - HS thu thập thông tin SGK và nêu được để kiểm tra mối Giáo án vật lý 8 - Trần Quốc Dũng - Trờng THCS Sơn Trung Ngày soạn: 15/4/2009 Ngày dạy :20/4/2010 Tiết 33 ĐộNG CƠ NHIệT I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì . Có thể mô tả đợc cấu tạo của động cơ này , chuyển vận của động cơ . - Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt , nêu tên và đơn vị các đại lợng . 2. Kỹ năng: - Vận dụng để giải các bài tập đơn giản . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học , mạnh dạn trong hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị: - ảnh chụp một số động cơ nhiệt . - Mô hình động cơ nổ 4 kì cho mỗi tổ. - Sơ đồ phân phối năng lợng của động cơ ô tô . III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập - HS: Trả lời các câu hỏi GV nêu - HS khác nhận xét bổ sung. - HS: Nghe và ghi đầu bài học 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Phát biểu nội dung và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng. - Học sinh 2:Tìm ví dụ về động cơ nhiệt. 2. Tổ chức tình huống học tập: - Nh SGK . Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt (15 phút) - Học sinh đọc định nghĩa và ghi định nghĩa vào vở. - Cá nhân học sinh so sánh . - Cho học sinh đọc SGK , phát biểu định nghĩa . - Yêu cầu học sinh nêu đợc ví dụ về động cơ nhiệt mà các em thờng gặp . - Nếu học sinh nêu đợc ít ví dụ , Giáo viên có thể treo tranh các loại động cơ nhiệt đồng thời đọc mục I trong SGK . - Yêu cầu học sinh nêu điểm giống nhau và khác nhau của động cơ này ? - Giáo viên gợi ý : So sánh về loại nhiên liệu sử dụng , nhiên liệu đợc đốt cháy bên trong hay bên ngoài xi lanh . Năm học 2009 -2010 95 Giáo án vật lý 8 - Trần Quốc Dũng - Trờng THCS Sơn Trung Hoạt động 3 : Tìm hiểu về động cơ 4 kì (10 phút) - Học sinh lắng nghe phần giới thiệu về cấu tạo của động cơ 4 kì. - Các nhóm quay cho mô hình động cơ 4 kì hoạt động. - Giáo viên sử dụng tranh vẽ , kết hợp mô hình híơI thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kì. - Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kì. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh thế nào là một kì chuyển vận của động cơ đó. - Giáo viên nêu cách gọi tắt tên 4 kì để học sinh dễ nhớ. Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiệu suất động cơ nhiệt ( 10 phút) - Cá nhân học sinh trả lời . - Giáo Viên: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1 - _ Giáo Viên thông báo hiệu suất của động cơ nh C2 - Giáo Viên sửa chữa, bổ sung nếu cần. Hoạt động 5: Vận dụng , củng cố hớng dẫn về nhà ( 5 phút) - Cá nhân học sinh trả lời C3 đến C5 . Các kiến thức: - Động cơ xăng 4 kì có một kì đối nhiên liệu, bugi đánh lửa. Các tia lửa điện do bugi tạo ra làm xuất hiện các chất khí NO, NO 2 có hại cho môi trờng, ngoài ra sự hoạt động của bugi gây nhiễu sóng điện từ, ảnh hởng đến hoạt động của tivi, rađiô. - Động cơ điezen khởng dụng bugi nhng lại gây ra bụi than làm ô nhiễm không khí. Các động cơ nhiệt sử dụng nguồn năng lợng là: Than đá, dầu mỏ, khí đốt. Sản phẩm cháy của các nhiên liệu này là khí CO 2 , SO 2 , NO, NO 2 Các chất khí này là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. - Hiện nay hiệu suất của động cơ nhiệt là: - Giáo viên cho HS thảo luận các câu C3, C4, C5 - Câu C3 trả lời dựa vào định nghĩa đông cơ nhiệt. - Câu C4 GV nhận xét ví dụ của HS phân tích đúng sai. - Yêu cầu HS làm C5, C6. Giáo Viên nêu nội dung tích hợp GDBVMT. - Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy đợc chuyển hoá thành cơ năng. - Các biện pháp GDBVMT: + Việc nâng cao hiệu suất động cơ là một vấn đề quan trọng của ngành công nghiệp chế tạo máy làm giảm thiểu việc sử dụng nhiênn liệu hoá thạch và bảo vệ môi trờng. + Trong tơng lai khi các nguồn năng l- ợng hóa thạch cạn kiệt thì việc sử dụng các động cơ nhiệt dùng nguồn năng lơng sạch (nhiên liệu sinh học - ethanol) là rất Năm học 2009 -2010 96 Giáo án vật lý 8 - Trần Quốc Dũng - Trờng THCS Sơn Trung + Động cơ xăng 4 kì là 30 - 35% + Động cơ điezen: 35 - 40% + Tua biên khí: 15 - 20% - Cá 1 1 Giáo viên: TRẦN QUANG TUYẾN 2 2 Kiểm tra kiến thức cũ : Kiểm tra kiến thức cũ : 1. 1. Nhiệt lượng là gì?.Ký hiệu và đơn vị là gì? Nhiệt lượng là gì?.Ký hiệu và đơn vị là gì? 2. 2. Có hai khối lượng nước m Có hai khối lượng nước m 1 1 và m và m 2, 2, được đun nóng trên 2 được đun nóng trên 2 nguồn nhiệt như nhau và cung cấp một cách đều đặn. nguồn nhiệt như nhau và cung cấp một cách đều đặn. Phát biểu nào sau đây đúng? Phát biểu nào sau đây đúng? A. A. Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì nhận nhiệt Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn lượng nhiều hơn B. B. Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì tăng nhiệt độ Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn cao hơn C. C. Khối nước nào được Khối nước nào được đun lâu hơn thì nhận nhiệt lượng đun lâu hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn. nhiều hơn. D. D. Khối nước nào được đun lâu hơn thì tăng nhiệt độ cao Khối nước nào được đun lâu hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn. hơn. 3 3 @. @. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau Hoàn thành các ô trống trong bảng sau Đại lượng Đại lượng Đo trực tiếp Đo trực tiếp (Dụng cụ) (Dụng cụ) Xác định gián Xác định gián tiếp (công thức) tiếp (công thức) Khối lượng Khối lượng Nhiệt độ Nhiệt độ Công Công Nhiệt lượng Nhiệt lượng ?? ?? cân cân Nhiệt kế Nhiệt kế A = F.s A = F.s (không có) (không có) (không có) (không có) B B ài học này sẽ cung cấp cho các em ài học này sẽ cung cấp cho các em công thức tính nhiệt lượng. công thức tính nhiệt lượng. 4 4 Tiết 28 Bài 24 I. I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc ba yếu tố : thuộc ba yếu tố : - Khối lượng của vật Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật Chất cấu tạo nên vật 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. nóng lên và khối lượng của vật. - - Thí nghiệm: Thí nghiệm: ( SGK) ( SGK) C1: C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ? Tại sao phải làm như thế ? C1 C1 : Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật : Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng lượng và khối lượng 7 7 ∆ ∆ t t 0 0 1 1 = ∆t = ∆t 0 0 2 2 = = 20 20 0 0 C C Thời gian (phút) Thời gian (phút) Khối lượng Khối lượng (g) (g) C1 C1 : Độ tăng nhiệt độ và chất làm : Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng nhiệt lượng và khối lượng Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1 Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1 Chất Chất Khối Khối lượng lượng Độ tăng Độ tăng nhiệt độ nhiệt độ Thời gian Thời gian đun đun So sánh So sánh khối khối lượng lượng So sánh So sánh THAO GIẢNG MÔN: VẬT LÝ LỚP 8 TIẾT 28: BÀI 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? Phụ thuộc vào 3 yếu tố:+Khối lượng của vật. +Độ tăng nhiệt độ của vật. +Chất cấu tạo nên vật. ? Để kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc 3 yếu tố trên không, người ta phải làm thế nào? Phải xem thử nhiệt lượng vật thu vào có phụ thuộc vào từng yếu tố hay không. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG 1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật: *Thí nghiệm hình 24.1 SGK: Đun 2 khối lượng nước khác nhau:+m 1 =50g +m 2 =100g để nước trong cốc đều nóng lên thêm: ∆t =20 0 C CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Kết quả thí nghiệm: Thời gian đun So sánh khối lượng So sánh nhiệt lượng Cốc 1 m 1 =…… m 2 Q 1 =…. Q 2 Cốc 2 Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Nước Nước 50g 100g ∆t 1 =20 0 C ∆t 2 =20 0 C t 1 =5’ t 2 =10’ 1 2 1 2 ?C 1 :Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi?Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng trên, biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun. *Giữ giống nhau: chất làm vật và độ tăng nhiệt độ, khác nhau: khối lượng Làm như vậy để tìm mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. ?C 2 :Từ thí nghiệm trên, có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG 2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: Thảo luận nhóm nhỏ về cách làm thí nghiệm để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ, bằng cách trả lời các câu hỏi C 3 , C 4 ?C 3 :Trong thí nghiệm này, phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào? Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước. ?C 4 : Trong thí nghiệm phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào? Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của hai cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG *Bảng kết quả thí nghiệm 24.2: Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh độ tăng nhiệt độ So sánh nhiệt lượng Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 =20 o C t 1 =5’ ∆t 0 1 =… ∆t 0 2 Q 1 =… Q 2 Cốc 2 Nước 50g ∆t 2 =40 o C t 2 =10’ ?Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng trên? 1 2 1 2 ?C 5 : Từ thí nghiệm trên, có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: Đun nóng 50g bột băng phiến và 50g nước cùng nóng lên thêm 20 0 . *Thí nghiệm hình 24.3: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG * Bảng kết quả thí nghiệm 24.3: Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh nhiệt lượng Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 =20 o C t 1 =5’ Q 1 … Q 2 Cốc 2 Băng phiến 50g ∆t 2 =20 o C t 2 =4’ ?Hãy điền dấu(>, <, =) thích hợp vào chỗ trống trong bảng trên? ?C 6 : Trong thí nghiệm này, những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi? YT thay đổi: Chất làm vật, YT không đổi: khối lượng và độ tăng nhiệt độ. ?C 7 :Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không? Có phụ thuộc, chất làm vật khác nhau thì nhiệt lượng cần cung cấp cũng khác nhau. > CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG ?Qua các thí nghiệm trên, hãy cho biết nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc vào 3 yếu tố:+Khối lượng của vật. +Độ tăng nhiệt độ của vật. +Chất cấu tạo nên vật.