Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Trường THCS Hải Hậu -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN I Ngày sọan: Ngày dạy : Kí duyệt CHƯƠNG I - ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. I. MỤC TIÊU - Kiến thức :Học sinh nắm được đònh nghóa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Kó năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình. - Thái độ: Bước đầu làm quen với suy luận hình học. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc. - HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Vẽ góc xOy, nêu các yếu tố của góc? Viết ký hiệu góc. Đo góc? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu sơ lược về nội dung chương trình hình học lớp 7, Nội dung chính của chương I, nội dung bài 1. Hoạt dộng 3: Thế nào là hai góc đối đỉnh: Yêu cầu thực hiện theo nhóm các bước vẽ theo lời dẫn của Gv: - Vẽ góc xOy có số đo 60°. - Trên tia đối của tia Ox, vẽ tia Ox’. Trên tia đối của tia Oy vẽ tia Oy’. Nêu tên các góc tạo thành tại đỉnh O ? Có nhận xét gì về cạnh của góc xOy và cạnh của góc x’Oy’ ? Qua nhận xét Gv giới thiệu đònh nghóa góc đối đỉnh. Hs vẽ hình góc xOy, ghi ký hiệu góc, xác đònh các yếu tố về cạnh, đỉnh của góc. Dùng thước xác đònh độ lớn của góc. Hs tiến hành vẽ. Dùng thước đo góc dựng góc xOy có số đo góc 60°. Dựng tia đối của tia Ox. Dựng tia đối của tia Oy. Các nhóm trình bày bài vẽ của mình và nêu tên các góc tại đỉnh O. Gv kiểm tra kết quả. Hs nêu nhận xét về các cạnh của hai góc xOy và x’Oy’. Hs nhắc lại đònh nghóa hai I/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. O y' y x' x Góc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’. Góc x’Oy đối đỉnh với góc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án Hình học 7 Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Trường THCS Hải Hậu -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 4: T/C của hai góc đối đỉnh Yêu cầu học sinh dùng thước đo góc đo và nêu nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh ? Theo kết quả đo được, ta thấy hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, hãy tìm cách lý giải bằng lập luận, dựa trên các kiến thức về góc đã học? Gv gợi ý Hs dùng lý thuyết về hai góc kề bù. Nêu kết luận về tính chất hai góc đối đỉnh. góc đối đỉnh và ghi vào vở. Hs tiến hành đo hai góc xOy và x’Oy’, xOy’ và yOx’. Sau đó nêu nhận xét. Hs suy nghó tìm cách giải thích. Hs giải theo nhóm và trình bày bài giải. Gv kiểm tra bài giải, cách lập luận và trình bày bài. Hs phát biểu đònh nghóa và tính chất của hai góc kề bù. Bài tập 1 và 2 làm bài tập miệng. y’Ox. II/ Tính chất của hai góc đối đỉnh : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Giải thích : Ta có : · xOy và · 'yOx kề bù nên: · xOy + · 'yOx = 180° (1) · ' 'y O x và · 'yO x kề bù nên: · ' 'y O x + · 'yOx = 180° (2) từ (1) và (2) => · xOy + · 'yOx = · ' 'y O x + · 'yOx nên : · xOy = · ' 'y O x . Hoạt động 5 : Củng cố: Nhắc lại đònh nghóa hai góc kề bù, tính chất củahai góc kề bù. Làm bài tập củng cố : bài 1; 2 ; 3 ; bài 1 SBT. * Bài 6/ 4 ( ÔTHH 7) Hai đường thẳng MN & PQ cắt nhau tậi O tạo thành góc MOP có số đo bằng 60 0 . a) Tính số đo của các góc còn lại? b) Vẽ tia Ot là phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Vì sao tia Ot’ là tia phân giác của góc NOQ? c) Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn? IV/ BTVN : Học thuộc bài và giải bài tập 4; 5 / 82 ; bài 4 SBT. Hướng dẫn: Vẽ bài 4SBT • LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN TỐN Ngày soạn: 25/08/2016 Tuần1, Tiết Ngày dạy: 5/09/2016 đến 10/09/2016 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP TẬP HỢP SỐ N I.MỤC TIÊUBÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Hệ thống lại thức tập hợp, phần tử tập hợp Vận dụng vào làm tập cách thành thạo Rèn luyện tính cẩn thận xác, khoa học 2/ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tính tốn II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Bài tập, câu hỏi, bảng phụ - HS : Ơn tập dạng tốn phép cộng , trừ số tự nhiên III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động) 3’ Nhắc lại kiến thức học 2/ Hoạt động hình thành kiến thức 37’ Hoạt động GV& HS - Gv nhắc lại cách viết tập hợp qua vd : viết tập hợp số tự nhiên nhỏ 4, viết tập hợp chữ a, b, c, d ? Viết tập hợp 10 số tự nhiên ? ? Viết tập hợp bạn tổ GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần năm tập hợp GV u cầu HS làm tập 1, 2, SGK GV nhận xét chốt lại Nội dung Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ A = { 0;1;2;3} hay A = {1;3;2;0} Gọi B tập hợp chữ a, b, c B = { a, b, c} hay B = { b, a, c} - Các số : 0, 1, 2, :các phần tử tập hợp A - Các chữ a, b, c gọi phần tử tập hợp B Ký hiệu : 1∈A, đọc thuộc A phần tử A 5∉A, đọc không thuộc A không phần tử A Bài sgk/6:Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 14 Cách : A = { 9;10;11;12;13} Cách : A = { x ∈ N / < x < 14} 12 ∈ A ; 16 ∉ A Bài sgk/6 :Viết tập hợp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN TỐN chữ từ “TOÁN HỌC” B = {T , O, A, N , H , C } 3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 5’ - Gv hệ thống lại kiến thức cần nắm vững Xem lại tập sửa kiến thức học IV/ Rút kinh nghiệm Nguyễn Mai, ngày tháng năm 2016 KÝ DUYỆT Tuần: 1 Ngày Soạn: 16/8/208 Tiết : 1 Ngày dạy: 18/8/208 CHƯƠNG 1 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU + HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉn?.Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. + Bước đầu tập suy luận II. CHUẨN BỊ 1)Giáo viên: a) Phương pháp: b) ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2)Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc. III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1) Ổn định lớp 2) Bài mới Hoạt động 1: Tiếp cận hai góc đối đỉnh + GV hướng dẫn và yêu cầu HS coi hình vẽ trong SGK ?. Em có nhận xét gì về cạnh Ox của góc xOy và cạnh Ox’ của góc x’Oy’? Tương tự cho cạnh Oy và cạnh Oy’? ?. Vậy ở cặp góc đối đỉnh, mỗi cạnh của góc này có quan hệ như thế nào với mỗi cạnh góc kia? ?. Ở cặp góc không đối đỉnh thì các cạnh của chúng có quan hệ gì không? ?. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? + GV hướng dẫn để HS phát biểu đúng. Áp dụng: GV cho HS làm BT1, 2 trang 82 SGK (GV có thể viết sẵn BT1, 2 trên bảng phụ) + GV luyện tập cho HS vẽ góc đối đỉnh + GV cho HS làm ngay BT3, 4/82 Hoạt động 2: Phát hiện tính chất hai góc đối đỉnh + GV yêu cầu HS đo hình vẽ để phát hiện tính chất HS coi hình vẽ trong SGK - Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ - Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’ - Cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia. -Cạnh của góc này không là tia đối của cạnh góc kia. - HS trả lời theo cách hiểu của mình - HS đọc định nghĩa và vẽ hình HS làm ngay BT1, 2 tại lớp Hai HS lên bảng, cả lớp vẽ ra giấy Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT HS dùng thước đo độ và đo ngay trong hình vẽ của mình để tìm tính chất của góc. - Chúng bằng nhau 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh Định nghĩa SGK/81 Các cặp góc đối đỉnh là: Góc xOy và góc x’Oy’ Góc xOy’ và góc x’Oy 2. Tính chất của hai góc đối dỉnh. SGK/82 O x x’ y y’ 4 3 2 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG ?. Em có nhận xét gì về số đo của hai góc đối đỉnh? + Để được công nhận đó là tính chất của hai góc đối đỉnh thì chúng ta phải suy luận chứ không chỉ bằng đo đạc ?. Không đo đạc em có thể suy ra Ô 1 = Ô 3 không? ?. Em có nhận xét gì về số đo của Ô 1 và Ô 2 , Ô 3 và Ô 2 ? ?. Vậy góc Ô 1 và Ô 3 có bằng nhau không? 3)Củng cố: Hai góc đối sđỉnh thì bằng nhau vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? 4) Dặn dò + Về nhà học bài + Làm bài tập 5, 6, 7, 9, 10 trang 83 SGK - Ô 1 + Ô 2 = 180 0 - Ô 3 + Ô 2 = 180 0 ⇒ Ô 1 + Ô 2 = Ô 3 + Ô 2 ⇒ Ô 1 = Ô 3 Không. Rút kinh nghiệm tiết dạy …………… . Tuần: 1 Ngày Soạn: 16/8/208 Tiết : 2 Ngày dạy: 22/8/208 § LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU + HS nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh? + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. + Bước đầu tập suy luận II. CHUẨN BỊ 1)Giáo viên: a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2)Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định lớp 2. Ktbc • Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hinhd đặt ten cặp góc đối đỉnh. • Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới Hoạt động 1: Sửa bài 6 trang 83 - Yêu cầu HS lên bảng Hoạt động 2: BT7/83 Lên bảng, Lắng nghe HS1 Giải: Ô 1 = Ô 3 =47 0 ( vì hai góc đối đỉnh ) Vì Ô 1 và Ô 2 là hai góc kề bù nên: Ô 1 + Ô 2 = 180 0 => Ô 2 = 133 0 Mà Ô 2 đối đỉnh với Ô 4 nên: => Ô 4 = 133 0 BT6 trang 83 O x x’ y y’ 4 3 2 1 47 0 O z x’ y y’ x z’ · · · · · · · · · · · · · · · ' '; ' '; ' '; ' ' ; ' ' ; ' ' ; ' GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ . SỐ THỰC Tiết 1 : soạn 22/8/08 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu : + Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ⊂ Z ⊂ Q . + Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ . II.Nội dung và phương pháp : +Ho ạ t động 1 : GV giới thiệu chương trình đại số 7 , nêu yêu cầu về chuẩn bò sách vở, dụng cụ học tập +Hoạt động 2: Tập hợp những số nào gọi là tập hợp số hữu tỉ ? + GV giới thiệu tập hợp số hữu tỉ . + Yêu cầu HS đọc SGK trả lời ?1 ; ?2 tr5 + Hoạt động 3 :Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số . + GV hướng dẫn chia các đoạn bằng nhau làm đơn vò chia đơn vò thành 4 phần bằng nhau để biểu diễn các số . + HS đọc ví dụ 2 và biểu diễn điểm N + Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ + Với hai số hữu tỉ x & y thì có thể xảy ra những quan hệ nào ? + GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận ? 4 ; ?5 + GV giới thiệu số hữu tỉ dương , âm , không . 1/ Số hữu tỉ : Là số viết được dưới dạng phân số với a , b Z ; b 0 a b ∈ ≠ Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q . 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : VD1 : Biểu diễn các số 5 1 2 3 ; ; - ; - 4 4 4 2 trên trục số . VD2 : • Trên trục số , điểm biểu diễn số x được gọi là điểm x . 3/ So sánh hai số hữu tỉ : • Với hai số hữu tỉ x & y ta luôn có : hoặc x = y ; hoặc x > y ; hoặc x < y . • Nếu x < y thì trên trục số . điểm x ở bên trái điểm y. • Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương . • Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. • Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. + Hoạt động 5 : III.Củng cố : GV hướng dẫn HS làm các bàitập 1 , 2 , 3 trang 7 , 8 SGK. IV.Hướng dẫn về nhà : Làm bài 4 , 5 SGK tr 8 Hướng dẫn bài 4tr8 SGk : Khi a , b cùng dấu thì a/b mang dấu gì ? Khi a , b trái dấu thì a/b mang dấu gì ? Tiết 2 : soạn 22/8/09 CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu : _ HS nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ _ Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng . _ Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế” II.Nội dung và phương pháp : * Hoạt động 1 : _ GV hướng dẫn HS sửa bài . _ Cho HS nhắc lại các quy tắc . * Hoạt động 2 : GV giới thiệu quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ . _ x , y thuộc Q thì chúng được viết dưới dạng nào ? x + y = ? x – y = ? _ Cho HS làm ví dụ _ Hs thực hiện trên bảng phụ ?1 GV kiểm tra kết quả và nhận xét * Hoạt động 3 : Hiểu và vận dụng quy tắc chuyển vế _ GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc chuyển vế _ HS thực hiện ?2 trên bảng phụ . GV sửa sai + GV cho HS đọc chú ý của SGK tr 9 • Bài cũ : Sửa bài 4 , 5 SGK tr8 Nhắc lại quy tắc cộng , trừ phân số , quy tắc “chuyển vế “ và quy tắc “dấu ngoặc” ở lớp 6. 1/ Cộng , trừ hai số hữu tỉ : a b Với x= ; y= (a,b Z,m 0) m m a x+y= m a m ví dụ : 7 4 49 12 37 a) - 3 7 21 21 3 12 3 9 ) (-3) - (- ) 4 4 4 b a b m m b a b x y m m b ∈ ≠ + + = − − = − = − + − + = = − + − = = 2/ Quy tắc “chuyển vế” (sgk) : x , y , z thuộc Q x + y = z x = z – y VD : Tìm x biết 3 1 7 3 1 3 7 9 16 3 7 21 21 x x − + = + ⇒ = + = = * Chú ý (SGK) * Hoạt động 4 : III.Củng cố : + GV hướng dẫn HS thực hiện bài 9a , b và bài 10 SGK tr 10. IV.Hướng dẫn về nhà : + Học thuộc các quy tắc . + Làm các bài tập 6 ,7 ,8 , 9cd tr 10 SGK. GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1 : soạn 20/8/09 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I.Mục tiêu : _ Hiểu Trường THCS Chánh Phú Hòa Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn: 10/08/2015 Tuần : Tiết: CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BÀI 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh nắm hai góc đối đỉnh, nắm tính chất: Hai góc đối đỉnh 2/ Kỹ năng: Học sinh vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình Bước đầu tập suy luận 3/ Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập B/ CHUẨN BỊ GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc C/ PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành, vẽ hình D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1/ Ổn định lớp Lớp Ngày Dạy Điểm danh 2/ Kiểm tra kiến thức cũ: - GV giới thiệu sơ qua nội dung chương I gồm: +) Hai góc đối đỉnh +) Hai đường thẳng vuông góc +) Các góc tạo hai đường thẳng cắt +) Hai đường thẳng song song +) Tiên đề Ơclit đường thẳng song song +) Từ vuông góc đến song song +) Khái niệm định lý 3/ Bài mới: Hđ2: Thế hai góc đối đỉnh (15 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò GV vẽ h.1 (SGK-81) lên Học sinh vẽ hình vào vở, µ ¶ quan sát hình vẽ nhận O O dạng hai góc đối đỉnh bảng, giới thiệu hai góc đối đỉnh Ghi bảng Thế góc đối đỉnh Trường THCS Chánh Phú Hòa H: Em có nhận xét cạnh, đỉnh hai góc đối đỉnh ? Vậy góc đối đỉnh Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta làm ? Hai góc O2 O4 có phải hai góc đối đỉnh không? Vì sao? Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh ? Cho · xOy Năm học: 2015 - 2016 HS: Cạnh gócc tia đối góc ngược lại + Chung đỉnh HS phát biểu định nghĩa góc đối đỉnh trả lời câu hỏi Góc O1 góc O3 góc đối đỉnh *Định nghĩa: SGK-81 HS: tạo thành cặp góc đối đỉnh *Chú ý: Hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh Học sinh nêu cách vẽ góc · xOy đối đỉnh cho trước thực hành vẽ , em vẽ góc · xOy đối đỉnh với ? GV kết luận Hoạt động 3: Quan sát hai cặp góc đối đỉnh em ước lượng mắt so sánh độ lớn chúng? Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết vừa ước lượng GV yêu cầu học sinh lên bảng thực hành Tính chất hai góc đối đỉnh (15 phút) Tính chất HS quan sát dự đoán Ô1 = Ô3 Ô2 = Ô4 Học sinh thực hành dùng thước đo góc đo số đo góc O1, O2, O3, O4 so sánh Một HS lên bảng thực GV: Dựa vào tính chất hai góc kề bù học lớp Học sinh suy nghĩ thảo giải thích Ô1 = Ô3 luận trả lời câu hỏi ? giáo viên (GV gợi ý : Ô1 + Ô2 = ? Vì Ô1 = Ô2 = Suy Ô3 = Ô4 = Ô1 … Ô3 Ô2 … Ô4 *Tập suy luận: Ta có: + Ô1 + Ô2 = 1800 (1) (Vì Ô1, Ô2 góc kề bù) + Ô2 + Ô3 = 1800 (2) (Vì Ô2, Ô3 góc kề bù) Từ (1) (2) suy Trường THCS Chánh Phú Hòa Năm học: 2015 - 2016 sao? Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 Tương tự Ô2 + Ô3 = ? -> Ô1 = Ô3 Từ suy điều gì? GV kết luận 4/ Củng cố (8 phút) GV: Ta có góc đối đỉnh Học sinh suy nghĩ trả lời nhau, góc câu hỏi có đối đỉnh không ? Bài 1: GV dùng bảng phụ giới thiệu Học sinh quan sát hình vẽ a)……x’Oy’…… tia đối… h.vẽ minh hoạ b)… hai góc đối đỉnh….Ox’ … GV dùng bảng phụ nêu BT1 Học sinh đọc kỹ yêu cầu Oy’ tia đối cạnh Oy gọi vài học sinh đứng toán điền vào chỗ trống chỗ trả lời miệng toán Bài 2: -GV dùng bảng phụ nêu tiếp Học sinh tiếp tục làm BT2 a)……………… đối đỉnh BT2 (SGK) yêu cầu học sinh b)……………… đối đỉnh điền vào chỗ trống GV kết luận 5/ Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với - BTVN: 3, 4, (SGK) 1, 2, (SBT) E RÚT KINH NGHIỆM: Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015 (Kí duyệt) Ung Thị Bích Thuận Trường THCS Chánh Phú Hòa Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Chánh Phú Hòa Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn:10/08/2015 Tuần : Tiết: LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất “hai góc đối đỉnh nhau” 2) Kỹ năng: Nhận biết góc đối đỉnh hình vẽ - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập hình đơn giản 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc B/ CHUẨN BỊ GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc C/ PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành, vẽ hình D/ TỔ CHỨC Phiếu tập lý thuyết hè Môn Toán Lớp Tuần Bài 1: Tính tổng dãy số cách Họ tên học sinh: I Lý thuyết: Muốn tính tổng dãy số cách đều, ta phải tìm đợc số số hạng sau sử dụng công thức tính tổng ta tính dãy số cách (kể số to) * Cách tính số số hạng (SSH): Muốn tính số số hạng ta lấy số cuối trừ cho số đầu chia cho khoảng cách số ta biết dãy có số - Công thức: (Số cuối Số đầu) : Khoảng cách +1 * Cách tính tổng dãy số cách đều: Muốn tính tổng dãy số cách đều, ta lấy số đầu cộng với số cuối nhân số số hạng vừa tìm đợc chia cho - Công thức: (Số đầu + Số cuối) x Số số hạng : VD: 1+2+3+4+5+6+7+8+9 Bài giải Số số hạng là: (9-1) : + = (số hạng) Tổng dãy số là: (1+9) x : = 45 II Bài tập: Bài 1: Tính a) 2+4+6++10+12 c) 123+465 b) 1+3+5++13+15 d) 98754 Bài 2: Cho dãy số: 1;4;7;10;;18;21 a) Hãy tính số số hạng dãy b) Hãy tính tổng dãy số Bài 3: Phong gặp toán tính dãy số 5;9;13;;25 Phong tính kết 45 Cũng toán nhng Minh đáp án 90 Hỏi Phong kết hay Minh kết nh ( Học sinh giải thích thành giải em kết luận thêm lần ) BTVN: Học sinh cần hoàn thành hết tuần số tiết sau nộp lại! Biên soạn: Lê Ngọc Nam Phiếu tập lý thuyết hè Môn Tiếng Việt Lớp Tuần Bài Tập đọc Ai có lỗi ( Trích ) Tôi nắm nót viết chữ Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào làm cho bút nguệch đờng xấu Tôi giận Cô-rét-ti cời, đáp: Mình không cố ý đâu! Cái cời cậu làm tức Tôi nghĩ cậu vừa đợc phần thởng nên kiêu căng Trả lời câu hỏi: Vì bạn giận nhau? Em gạch chân vạch từ vật có Luyện từ câu Tìm từ: a) Chỉ trẻ em (VD: thiếu niên) b) Chỉ tính nết trẻ em ( VD: ngoan ngoãn) c) Chỉ tình cảm đợc chăm sóc trẻ em (VD: yêu th- ơng) 2.Tìm phận câu: - Trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì) ? - Trả lời câu hỏi Là ? 3.Hãy gạch chân vạch từ tính tình, tính chất phần tập đọc Tập viết Tên riêng: Âu Lạc Câu: Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà chông ...KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN TỐN chữ từ “TOÁN HỌC” B = {T , O, A, N , H , C } 3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 5’ - Gv hệ thống